A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu được khác nhau giữa chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến, đồng thời khảo sát chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định về phương diện động lực học với nội dung là: xác định quy luật chuyển động của vật và tìm ra mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay.
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn.
• Kỹ năng
- Từ các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều xây dựng công thức chuyển động tròn biến đổi đều.
- Áp dụng giải các bài tập đơn giản.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Toạ độ góc.
- Một số hình vẽ minh hoạ chuyển động quay của vật rắn.
- Những điều lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là = 94rad/s, đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng:
A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s.
P2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A, B, A, B lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng?
A. A = B, A = B. B. A > B, A > B. C. A < b,="" a="2B." d.="" a="B," a=""> B.
Ngày soạn: 07/06/2010 CHƯƠNG I - ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Tiết 1: BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH A. Mục tiêu bài học: Kiến thức - Hiểu được khác nhau giữa chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến, đồng thời khảo sát chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định về phương diện động lực học với nội dung là: xác định quy luật chuyển động của vật và tìm ra mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay. - Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn. Kỹ năng - Từ các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều xây dựng công thức chuyển động tròn biến đổi đều. - Áp dụng giải các bài tập đơn giản. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Toạ độ góc. - Một số hình vẽ minh hoạ chuyển động quay của vật rắn. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Phiếu học tập: P1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là w = 94rad/s, đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng: A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s. P2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi wA, wB, gA, gB lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. wA = wB, gA = gB. B. wA > wB, gA > gB. C. wA gB. P3. Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A. . B. . C. . D. . P4. Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36prad. P5. Chọn phương án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s2. B. 0,4rad/s2. C. 2,4rad/s2. D. 0,8rad/s2. P6. Chọn phương án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đểu một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy: A. có độ lớn không đổi. B. Có hướng không đổi. C. có hướng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi. P7. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có tốc độ góc w và gia tốc góc w chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A. w = 3 rad/s và w = 0; B. w = 3 rad/s và w = - 0,5 rad/s2 C. w = - 3 rad/s và w = 0,5 rad/s2; D. w = - 3 rad/s và w = - 0,5 rad/s2 P8. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc w tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc w tỉ lệ nghịch với R C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R P9. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24 P10. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t2. C. tỉ lệ thuận với . D. tỉ lệ nghịch với. c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(A); 3(A); 4(A); 5(B); 6(D); 7(D); 8(C); 9(A); 10(B). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 1: Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định. 1. Toạ độ góc. + Mỗi điểm trên vật rắn chuyển động trên quỹ đạo tròn, trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, tâm trên trục quay. + Mọi điểm vật rắn có cùng góc quay. + Lấy toạ độ góc j của một điểm M của vật rắn làm toạ độ của vật rắn. 2. Tốc tốc góc: + Toạ độ góc vật rắn: j = j(t) + Tốc độ góc đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vật rắn. + Tốc độ góc trung bình: + Tốc độ góc tức thời: + Đơn vị : rad/s + Tốc độ góc có giá trị dương hoặc âm. 3. Gia tốc góc: + Gia tốc góc trung bình: . + Gia tốc góc tức thời: . + Đơn vị: rad/s2. 4. Các PTĐLH của chuyển động quay: + w = const: quay đều, j = j0 + wt. + g = const: quay biến đổi đều, w = w0 + gt. j = j0 + w0t + gt2; . + Chú ý dẫu các đại lượng. 5. Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay: v = wR; ; ; . ; a là góc giữa với bán kính OM. 2. Học sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép. - Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của CĐTĐ, BĐĐ và tròn đều ở lớp 10. - Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động quay của vật rắn. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trình bày chuẩn bị của mình, cần làm những gì. - Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập, SGK, chuẩn bị kiến thức của học sinh. - Trả lời về kiến thức thày yêu cầu. - Nhận xét, bổ xung. - Ghi chép lại kiến thức cần nhớ. - Nêu một số kiến thức về CĐTĐ, CĐTBĐĐ, CĐTRĐ. - Nhận xét và tóm tắt kiến thức. - Bảng tóm tắt kiến thức. Hoạt động 2 ( phút): Toạ độ góc. * Nắm được cách xác định toạ độ góc của một điểm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. Nhóm thảo luận. - Nêu đặc điểm chuyển động quay vật rắn. - Nhận xét và bổ xung - Đọc SGK tìm đặc điểm của của vật rắn và toạ độ góc phần 1 trang 4. - Cá nhân đọc SGK, - 1 nhóm nhận xét, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét tóm tắt kiến thức. - Nêu toạ độ góc. - Nhận xét bổ xung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C1. - Tương tự với toạ độ. - Nhận xét, tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 3 ( phút): Tốc độ góc, chuyển động quay đều. * Nắm được các khái niệm tốc độ góc và khái niệm chuyển động quay đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, thảo luận nhóm - Nêu khái niệm về vận tốc trung bình và tức thời. - Nhận xét nhóm bạn và bổ xung. - Ghi tóm tắt. - Trả lời câu hỏi C2. - Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc trung bình, tức thời. Cá nhân đọc SGK. - Nhóm thảo luận và đưa ra nhận xét. - Một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung. - Tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK, nhóm thảo luận. - Một nhóm đưa ra nhận xét. - Các nhóm khác bổ xung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C3, C4. - Tìm hiểu khái niệm chuyển động quay đều, dựa vào khái niệm chuyển động thẳng đều. - Viết phương trình chuyển động quay đều. Nhận xét. - Tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4. Hoạt động 4 ( phút): Gia tốc góc, chuyển động quay biển đổi đều. * Nắm được gia tốc góc và phương trình chuyển động quay biến đổi đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Nêu khái niệm gia tốc góc.. - Nhận xét và bổ xung. - Đọc SGK tìm khái niệm gia tốc góc. - Tóm tắt. - Nhận xét. - Đọc SGK và nêu khái niệm. - Nhận xét bổ xung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C5, C6. - Đọc SGK tìm hiểu khái niệm chuyển động quay biến đổi đều. - Bổ xung bạn. - Nhận xét, tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6. Hoạt động 5 ( phút): Vận tốc, gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động quay. * Nắm được vận tốc, gia tốc một điểm của vật rắn chuyển động quay. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và thảo luận nhóm - Nêu 2 khái niệm này. - Nhận xét bạn. - Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu vân tốc và gia tốc - Nhận xét, tổng kết. Hoạt động 6 ( phút): Củng cố, hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Làm câu hỏi và BT. - Ghi câu hỏi và BT. - Về đọc và làm BT. - Trả lời câu hỏi 2. - BT 5, 6, 7 SGK - Đọc bài sau và làm BT. Ngày soạn: 07/06/2010 Tiết 2: BÀI 2 : PHƯƠNG TRÌNH ĐLH CỦA VR QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH. A. Mục tiêu bài học: Kiến thức - Viết được biểu thức của MMQT của một VR đối với một trục quay và nêu được ý nghĩa vật lí của đại lượng này. - Vận dụng kiến thức MMQT giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan đến chuyển động quay của VR. - Hiểu được cách xây dựng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết được phương trình M = Ig. Kỹ năng - Xác định được momen lực và momen quán tính. - Vận dụng phương trình động lực học của vật rắn giải bài toán cơ bản về chuyển động của vật rắn. - Phân biệt momen lực và momen quán tính. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ minh hoạ về chuyển động quay của vật rắn. - Bảng momen quán tính của một số vật rắn đặc biệt. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Phiếu học tập: P1. Chọn câu Sai. Đại lượng vật lí nào có thể tính bằng kg.m2/s2? A. Momen lực. B. Công. C. Momen quán tính. D. Động năng. P2. Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là I. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Tăng khối lượng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần D. Tăng đồng thời khối lượng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 8 lần P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. MMQT của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn B. MMQT của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần P4. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi g = 2,5rad/s2. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là A. 0,128 kgm2; B. 0,214 kgm2; C. 0,315 kgm2; D. 0,412 kgm2 P5. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi β = 2,5rad/s2. Bán kính đường tròn là 40cm thì khối lượng của chất điểm là: A. m = 1,5 kg; B. m = 1,2 kg; C. m = 0,8 kg; D. m = 0,6 kg P6. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 14 rad/s2; B. 20 rad/s2; C. 28 rad/s2; D. 35 rad/s2 P7. Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải là hằng số? A. Gia tốc góc; B. Vận tốc góc; C. Mômen quán tính; D. Khối lượng P8. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là A. I = 160 kgm2; B. I = 180 kgm2; C. I = 240 kgm2; D. I = 320 kgm2 P9. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng ... và hạt nhân nguyên tử”. để giải các bài tập cơ bản về “Thuyết tương đối của Anhxtanh và hạt nhân nguyên tử”. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lựa chọn bài tập trong phần “Thuyết tương đối của Anhxtanh và hạt nhân nguyên tử” làm đề thi và làm đáp án chi tiết. 2. Học sinh: - Ôn lại toàn bộ phần “Thuyết tương đối của Anhxtanh và hạt nhân nguyên tử” để làm bài thi cho tốt nhất. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Đề bài: (Có văn bản kèm theo) 2. Đáp án: Đề thi gồm 20 câu tương ứng mỗi câu 0,25đ tổng điểm 10đ. + Bắt đầu tiết học giáo viên phát đề cho học sinh mỗi học sinh một đề, theo thứ tự lớp học. + Quan sát kiểm tra học sinh làm bài đảm bảo công bằng không sử dụng tài liệu, không trao đổi bài, không quay cóp bài. + Kết thúc tiết học giáo viên thu lại bài và chấm theo số câu học sinh lựa chọn. III. Đề kiểm tra: 1) Nội dung: - Chương VI: Sóng ánh sáng. - Chương VII: Lượng tử ánh sáng. - Chương VIII: Thuyết tương đối hẹp. - Chương IX: Vật lí hạt nhân. 2) Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm khách quan. - Số câu hỏi: 40 câu, mỗi câu có 4 lựa chọn. - Thời gian: 60 phỳt. 3) Nội dung câu hỏi kiểm tra: Câu 1:Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Iâng bằng ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh: A. một dải màu biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím B. võn trung tõm là võn sỏng trắng, hai bờn có những dói màu cầu vồng C. các vạch màu khỏc nhau riờng biệt hiện trờn một nền tối D. khụng có các võn màu hiện trờn màn Câu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng đổi màu của các tia sáng Chùm ánh sáng trắng bị mất đi một số màu tạo thành chựm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc chùm ánh sáng trắng bị tách ra thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào sai? Chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau Các ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính chỉ bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc khi qua lăng kính và biến thành ánh sáng màu tím Trong thớ nghiệm tỏn sắc ánh sáng, chựm ánh sáng màu tớm bị lệch nhiều nhất Câu 4: Hiện tượng ánh sáng truyền qua lổ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng gọi là hiện tượng A. khỳc xạ ánh sáng B. tỏn sắc ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng Câu 5: Chọn câu đúng. Khi ánh sáng đi từ thuỷ tinh vào nước thỡ tần số không đổi, vận tốc giảm, bước sóng giảm tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng giảm tần số giảm, vận tốc tăng, bước sóng giảm tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng tăng Câu 6: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0, 5, khoảng cách giữa hai khe 2mm, từ 2 khe đến màn quan sát 1m. Vị trí của võn tối thứ 4 cách võn trung tõm là: A. 0,755 mm B. 0,875 mm C. 0,675 mm D. 0,575 mm Câu 7: Trong thớ nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iõng:khoảng cách hai khe S1S2 là 2mm, khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 3m, bước sóng ánh sáng thí nghiệm bằng 0, 5. Tại M có toạ độ xM=3mm là vị trớ: A. Võn tối 4 B. Võn sỏng bậc 4 C. Võn sỏng bậc 5 D. Võn tối bậc 5 Câu 8: Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,66. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm, từ 2 khe đến màn quan sát 2m, bề rộng vùng giao thoa trên màn 13,2mm. Số vân sáng quan sát được trong vựng giao thoa: A. 9 B. 11 C. 13 D. 15 Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng: 0, 38 đến 0,76. Người to đo được bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3 là 1,05mm. Vị trí vân sáng thứ 4 màu đỏ (ứng với bước sóng 0, 76) là: A. x =3 mm B. x =10 mm C. x = 2,8 mm D. x = 5 mm Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,40 đến 0,76, biết khoảng cách hai khe 2mm, màn quan sát cách hai khe 2m. Tại một điểm cách vân trung tâm 1,4mm có vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bước sóng bao nhiêu? Có 2 võn sỏng: Có 3 võn sỏng: ; Có 2 võn sỏng: Có 2 võn sỏng: Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. Chiếu đồng thời ánh sáng có bước sóng và ánh sáng có bước sóng thỡ võn sỏng bậc 3 ứng với trựng với võn sỏng bậc 2 của . Bước sóng là: A. B. C. D. không tính được Câu 12: Trong TN giao thoa ánh sáng bằng khe Iõng: khoảng cách hai khe S1S2 là 1,2mm; khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18mm, bước sóng ánh sáng bằng . Khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. 2 m B. 4 m C. 2,4 m D. 3,6 m Câu 13: Chọn câu đúng khi nói về electron quang điện Electron trong dây dẫn điện thông thường Electron bứt ra từ catốt của tế bào quang điện Electron tạo ra từ trong chất bỏn dẫn Electron tạo ra từ một cách khỏc Câu 14: Chọn câu đúng khi nói về cường độ dũng quang điện bóo hoà Cường độ dũng quang điện bóo hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích Cường độ dũng quang điện bóo hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kớch thớch Cường độ dũng quang điện bóo hoà khụng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích Cường độ dũng quang điện bóo hoà tăng theo qui luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kich thích Câu 15: Chiếu một chùm sáng lên catốt một tế bào quang điện làm xuất hiện dũng quang điện. Nếu tăng cường độ chùm sáng lên gấp đôi thỡ đại lượng nào sau đây cũng tăng gấp đôi? A. Hiệu điện thế hóm B. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron C. Cường độ dũng quang điện bóo hoà D. động năng của electron khi tới anốt Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng ban đầu cực đại của các quang electron không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng kích thích khụng phụ thuộc vào bản chất kim loại dựng làm catốt phụ thuộc vào hiệu điện thế hóm Câu 17: Các vạch trong dói Laiman thuộc vựng nào trong các vựng sau? A. Vựng hồng ngoại B. Vựng ánh sáng nhỡn thấy C. Vựng tử ngoại D. Một phần nằm trong vựng ánh sáng nhỡn thấy, một phần nằm trong vựng tử ngoại Câu 18: Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng . Năng lượng của phôton tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 2,0 ev B. 2,1 ev C. 2,2 ev D. 2,3 ev Câu 19: Hiệu điện thế giữa hai cực một ống phát tia X là 12,5KV, bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phỏt ra là bao nhiờu? A. 10-9m B. 10-10m C. 10-11m D. 10-12m Câu 20: Công thoát của kim loai Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: A. 1,057. 10-25m B. 2, 114.10-25m C. 3, 008.10-19m D. 6, 6.10-7m Câu 21:Chùm bức xạ chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có công suất 0, 2W, bước sóng 0, 4. Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là 5%. Cường độ dũng quang điện bóo hoà là: A. 0,3 mA B. 3,2 mA C. 6 mA D. 0,2 A Câu 22: Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có công thoát electron là A=2,2eV. Chiếu vào tế bào quang điện một bức xạ . Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron có giá trị nào sau đây? A. 0,468. 10-7m/s B. 0,468. 105m/s C. 0,468. 106m/s D. 0,4689m/s Câu 23: Nếu nguyên tử hidrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo dừng N thỡ nguyờn tử hidrụ có thể phỏt ra vạch nào trong dóy Banme? A. và B. và C. và D. Câu 24: Trong dóy Banme ứng với hai vạch là các bức xạ lần lượt có bước sóng . Trong dóy Pasen có bức xạ ứng với vạch có bước sóng dài nhất . Mối quan hệ giữa và là: A. B. C. D. Câu 25: Catốt một tế bào quang điện có công thoát electron 4,14eV. Chiếu vào catốt đó một bức xạ có bước sóng . Có bao nhiêu phôton đến bề mặt catôt trong 1 giây nếu công suất bức xạ là 0,2 W A. 2.1015 hạt B. 2.1019 hạt C. 2.1017 hạt D. 2.1018 hạt Câu 26: Với một tế bào quang điện, lần lượt chiếu vào catốt các chùm sáng kích thích có bước sóng và . Mỗi trường hợp, để triệt tiêu dũng quang điện người ta phải đặt vào hai đầu Anốt và Catốt của tế bào quang điện hiệu điện thế hóm U1h=0,03V, U2h=0,06V. Bước sóng là: A. 0,0825 B. 0,1505 C. 0,107 D. 0,21 Câu 27: Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ của vật chỉ bằng nhau khi vận tốc của vật A. rất lớn B. rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng trong chõn khụng C. bằng khụng D. bằng vận tốc ánh sáng trong chõn khụng Câu 28: Một hạt có động lượng tương đối tính gấp 2 lần động lượng theo cơ học Niutơn. Tốc độ của hạt đó bằng: A. B. C. D. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ Chu kỡ bỏn ró đặc trưng cho chất phóng xạ Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ Sự phóng xạ của các chất không chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài Câu30: Phát biểu nào sau đây là đúng? Các tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường và từ trường Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có số prôton nà nơtron khác nhau Lực hạt nhõn là lực hỳt rất mạnh giữa các nuclụn Các tia gama là sóng điện từ có bước sóng rất dài Câu 31: Một hạt nhân càng bền vững khi hạt nhân đó có: A. số khối càng lớn B. số khối càng nhỏ C. Năng lượng liên kết hạt nhân càng lớn D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn Câu 32: là chất phúng xạ với chi kỡ bỏn ró 15h. Ban đầu có một lượng thỡ sau một khoảng thời gian bao nhiờu lượng chất phóng xạ trên bị phân ró 75%? A. 7h15min B. 15h00min C. 22h30min D. 30h00min Câu 33: Tính từ thời điểm ban đầu sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ cũn lại 25% số hạt nhõn ban đầu. Chu kỡ bỏn ró của đồng vị đó là: A. giờ B. 2 giờ C. 1 giờ D. giờ Câu 34: Chất phúng xạ phúng xạ và tạo thành chỡ . Ban đầu có 2g Poloni nguyờn chất. Sau 2 chu kỡ bỏn ró , khối lường chỡ sinh ra: A. 0,5 g B. 1,5 g C. 1,47 g D. 1,53 g Câu 35: Đồng vị sau một chuỗi phúng xạ và biến đổi thành . Số phúng xạ và trong chuỗi là: A. 7 phúng xạ , 4 phúng xạ B. 5 phúng xạ , 5 phúng xạ C. 10 phúng xạ , 8 phúng xạ D. 16 phúng xạ , 12 phúng xạ Câu 36: Chu kỡ bỏn ró của hạt nhõn là 4, 5.109năm. Ban đầu có 100g nguyờn chất. Sau thời gian t= 9.109năm, số hạt đó bị phõn ró: A. 6,325.1023hạt B. 6,325.1022hạt C. 18,975.1022hạt D. 18,975.1023hạt Câu 37: Phõn hạch một hạt trong lũ phản ứng toả ra năng lượng 200 Mev. Khi phân hạch 1kg thỡ năng lượng toả ra: A. 5,13.1023Mev B. 5,13.1026Mev C. 2.102Mev D. 2.105Mev Câu 38: Hạt có động năng =3,3Mev bắn vào hạt nhõn gõy ra phản ứng: . Biết = 4,0015u; mn = 1,00867u; mBe = 9,012194u; mc = 11,9967u , 1u = 931Mev/C2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là A. 7,7 Mev B. 11,2 Mev C. 8,7 Mev D. 5,76 Mev Câu 39: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa chặt. Biết chu kỡ bỏn ró của C14 là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ là A. 8355 năm B. 11140 năm C. 1392,5 năm D. 2785 năm Câu 40: Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xóy ra là phải làm chậm nơtron hệ số nhân nơtron phải tăng tốc cho các nơtron khối lượng phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn IV. Đáp án: + Mỗi câu trắc nghiệm: 0,25 điểm. + Tổng số điểm: 0,25đ x 40 = 10,0 điểm. + Đáp án chi tiết: Câu 1 Câu 9 Câu 17 Câu 25 Câu 33 Câu 2 Câu 10 Câu 18 Câu 26 Câu 34 Câu 3 Câu 11 Câu 19 Câu 27 Câu 35 Câu 4 Câu 12 Câu 20 Câu 28 Câu 36 Câu 5 Câu 13 Câu 21 Câu 29 Câu 37 Câu 6 Câu 14 Câu 22 Câu 30 Câu 38 Câu 7 Câu 15 Câu 23 Câu 31 Câu 39 Câu 8 Câu 16 Câu 24 Câu 32 Câu 40
Tài liệu đính kèm: