Y/c HS đọc Sgk và cho biết quy luật chuyển động của các hệ thống cấu trúc trong thế giới vĩ mô.
- Chuyển động quay quanh các tâm là một quy luật rất phổ biến.
- Các vệ tinh quay quanh các hành tinh, các hành tinh quay quanh sao, các sao quay quanh tâm thiên hà
- Hệ Mặt Trời quay quanh tâm Ngân Hà với tốc độ vào cỡ 250km/s.
- Thông báo về các bằng chứng về sự giãn nở của vũ trụ.
Tiết: 0 SỰ CHUYỂN ĐỘNG VÀ TIẾN HOÁ CỦA VŨ TRỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu sự chuyển động của vũ trụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết quy luật chuyển động của các hệ thống cấu trúc trong thế giới vĩ mô. - Chuyển động quay quanh các tâm là một quy luật rất phổ biến. - Các vệ tinh quay quanh các hành tinh, các hành tinh quay quanh sao, các sao quay quanh tâm thiên hà - Hệ Mặt Trời quay quanh tâm Ngân Hà với tốc độ vào cỡ 250km/s. - Thông báo về các bằng chứng về sự giãn nở của vũ trụ. - HS đọc Sgk và ghi nhận sự chuyển động quanh các tâm. - HS ghi nhận các bằng chứng về sự nở của vũ trụ. I. Sự chuyển động của vũ trụ 1. Sự chuyển động quanh các tâm - Dưới tác dụng của lực vạn vật hấp dẫn, các thành viên của một hệ thống cấu trúc trong vũ trụ quay xung quanh một thiên thể (hoặc một khối) trung tâm theo định luật Kê-ple. 2. Sự nở của vũ trụ - Vũ trụ đang nở ra. Các thiên hà càng ở xa chúng ta càng chuyển động nhanh ra xa chúng ta. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu sự tiến hoá của các sao Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Tuỳ theo khối lượng của đám tinh vân lớn hay nhỏ mà có một quá trình phát triển khác nhau. - Mô tả khái quát quá trình hình thành và phát triển của các sao: Dưới tác dụng của lực hấp dẫn ® các nguyên tử hiđrô bị hút và tụ lại thành đám to dần ® t0 tăng dần ® khi t0 đến vài chục triệu độ ® phản ứng tổng hợp hạt nhân. Lớp khí ngoài cùng Fđẩy > Fhút, ở những lớp bên trong Fđẩy < Fhút ® vỏ ngoài của sao thì nở ra còn lõi thì co lại (sự co do hấp dẫn). - Sao có khối lượng nhỏ cỡ 0,1 khối lượng Mặt Trời ® sao chắt trắng. - Sao có khối lượng gấp 10 đến 100 lần khối lượng Mặt Trời ® sao kềnh đỏ ® sao nơtrôn (punxa) hoặc lỗ đen. - Sao có khối lượng tương đương Mặt Trời ® sao chắt trắng. - Ghi nhận về sự hình thành và phát triển của các sao. Khối lượng đám tinh vân (tính theo khối lượng Mặt Trời) Sao siêu kềnh đỏ Mặt Trời Sao kềnh đỏ Đám tinh vân Siêu sao mới lỗ đen Punxa Sao chắt trắng 0,1 1 10 100 II. Sự tiến hoá của các sao - Các sao đều được hình thành từ một đám tinh vân khí hiđrô. - Các sao có khối lượng cỡ khối lượng Mặt Trời trở xuống sẽ tiến hoá để thành một sao chắt trắng. - Các sao có khối lượng lớn hơn Mặt Trời rất nhiều sẽ tiến hoá để thành một punxa hoặc một lỗ đen. Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: