Giáo án Vật lí 12 nâng cao - Năm học 2010-2011 - Duy Phú

Giáo án Vật lí 12 nâng cao - Năm học 2010-2011 - Duy Phú

Tiết 01 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

I. MỤC TIÊU: Qua tiết họcnày học sinh:

 + Nêu được định nghĩa và đơn vị của tọa độ góc, vận tốc góc và gia tốc góc

 + Biết cách xác định tọa độ góc của một vật rắn quay quanh một trục cố định

 + Biết dựa vào sự tương tự với chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm để lập các công thức của chuyển động quay biến đổi đều

 + Viết được các công thức của chuyển động quay biến đổi đều

 + Viết được các công thức của gia tốc hướng tâm, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm

 + Vận dụng được các công thức để giải một số bài tập đơn giản

II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giaó viên: nghiên cứu trước nội dung bài 1 SGK, SGV, STK

 chuẩn bị một vài vật rắn quay được quanh một trục cố định như ròng rọc, bánh xe,

 2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức của chuyển động thẳng biến đổi đều

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1/ Ổn định lớp

 2/ Nghiên cứu bài mới

Hoạt động 1/ (5 phút) Đặt vấn đề vào bài

 

doc 98 trang Người đăng dung15 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 12 nâng cao - Năm học 2010-2011 - Duy Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10-08-2010 Ngày dạy.. Lớp:12A2
CHƯƠNG I : ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
Tiết 01 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: Qua tiết họcnày học sinh:
 + Nêu được định nghĩa và đơn vị của tọa độ góc, vận tốc góc và gia tốc góc
 + Biết cách xác định tọa độ góc của một vật rắn quay quanh một trục cố định
 + Biết dựa vào sự tương tự với chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm để lập các công thức của chuyển động quay biến đổi đều
 + Viết được các công thức của chuyển động quay biến đổi đều
 + Viết được các công thức của gia tốc hướng tâm, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm
 + Vận dụng được các công thức để giải một số bài tập đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giaó viên: nghiên cứu trước nội dung bài 1 SGK, SGV, STK
 chuẩn bị một vài vật rắn quay được quanh một trục cố định như ròng rọc, bánh xe, 
 2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1/ Ổn định lớp
 2/ Nghiên cứu bài mới
Hoạt động 1/ (5 phút) Đặt vấn đề vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nêu khái niệm về vật rắn
- Giới thiệu một vài vật rắn quay quanh một trục như bánh xe, ròng rọc, 
- Làm thế nào để xác định vị trí của vật trong chuyển động quay, và những đại lượng nào đặc trưng cho chuyển động quay?
Học sinh nhận thức vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 2/ ( phút) Tìm hiểu về tọa độ góc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- xét một vật quay quanh một trục như hình vẽ( vẽ hình lên bảng) 
- GV nêu câu hỏi:
 + khi vật quay thì mọi điểm trên vật vạch nên những đường có đặc điểm như thế nào?
 + So sánh các góc mà mọi điểm trên vật quay được trong cùng một khoảng thời gian t?
 + Vị trí của một chất điểm chuyển động thẳng đều, biến đổi đều được xác định bởi đại lượng nào?
- GV giảng giải và thông báo cách xác định vị trí của một vật rắn quay
 + tọa độ góc: ; đơn vị của tọa độ góc: rad 
- quan sát hình vẽ và nhận thức vấn đề
- trả lới câu hỏi
 + những đường tròn đồng tâm
 + các góc bằng nhau
 + bởi tọa độ x
- tiếp thu, ghi nhớ
1.Tọa độ góc
 O1
 P0 
 P 
Vị trí của vật tại mỗi thời điểm được xác định bởi góc gọi là tọa độ góc 
Góc đo bằng rad 
Hoạt động 3/ ( phút) Tìm hiểu về vận tốc góc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính vận tốc trung bình, vận tốc tức thời của chất điểm đã được học ở lớp 10
- GV giảng giải và giới thiệu về vận tốc góc trung bình, vận tốc góc tức thời
 + = = 
 + = (t)
- thông báo đơn vị của vận tốc góc, giá trị đại số của vận tốc góc
- nhắc lại các công thức
 vtb = 
- tiếp thu, ghi nhớ
 + = = 
 + = (t)
 + đơn vị của vận tốc góc: rad/s
 + = const: vật quay đều
 thay đổi: vật quay không đều 
2.Tốc độ góc
= = 
= (t)
 đơn vị của vận tốc góc: rad/s
 = const: vật quay đều
 thay đổi: vật quay không đều 
Hoạt động 4/ ( phút) Tìm hiểu về gia tốc góc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính gia tốc trung bình, gia tốc tức thời của chất điểm đã được học ở lớp 10
- GV giảng giải và giới thiệu về gia tốc góc trung bình, gia tốc góc tức thời, đơn vị gia tốc góc
 + = = 
 + = (t)
 + đơn vị gia tốc góc: rad/s2
- GV lưu ý với học sinh là chỉ nghiên cứu về chuyển động quay biến đổi đều
- Gv nêu câu hỏi: 
 + > 0 thì vật quay như thế nào?
 + < 0 thì vật quay như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung
- nhắc lại các công thức
- tiếp thu, ghi nhớ
 + = = 
 + = (t)
 + đơn vị gia tốc góc: rad/s2
- ghi nhớ
- trả lời
 + quay nhanh dần đều
 + quay chậm dần đều
- tiếp thu, ghi nhớ
3.Gia tốc góc
 + = = 
 + = (t)
 + đơn vị gia tốc góc: rad/s2
 + > 0 thì vật quay nhanh dần đều
+ < 0 thì vật quay chậm dần đều
Hoạt động 5/ ( phút) các phương trình động học của chuyển động quay biến đổi đều
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV cho học sinh nhắc lại các công thức của chuyển động thẳng đều và biến đổi đều 
- GV giới thiệu các công thức của chuyển động quay biến đổi đều
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi C4 trong SGK
- GV nhận xét, bổ sung
- nhắc lại công thức
- ghi nhớ
- trả lời
4.Các phương trình động học của chuyển động quay
 a.Quay đều
 = hằng số
 b.Quay biến đổi đều
 1. = const 
 2. = + t
 3. = t
 4. 
Hoạt động 6/ ( phút) Vận tốc và gia tốc của một điểm trên vật quay
IV. CỦNG CỐ
 - GV nhấn mạnh các kiến thức cơ bản mà học sinh cần phải nhớ: tọa độ góc, vận tốc góc, gia tốc góc, các công thức của chuyển động quay biến đổi đều,vectơ gia tốc của một điểm trên vật rắn trong chuyển động quay đều và không đều
 - GV cho HS phân biệt sự khác nhau về hướng của vectơ gia tốc của chuyển động tròn không đều và chuyển động tròn đều
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: GV dặn học sinh về nhà:
 + làm các bài tập 1 8 trong SGK và ở SBT
 + Đọc trước nội dung bài 2 SGK
Ngày soạn 12-08-2010 Ngày dạy:. Lớp!2A2.
Tiết 2-3: PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này học sinh
 + Phát biểu được phương trình cơ bản của chuyển động quay và viết được định luật dưới dạng một phương trình
 + Viết được biểu thức của momen quán tính của một vật đối với một trục quay và nêu được ý nghĩa vật lí của đại lượng này
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giaó viên: + Đọc trước nội dung bài 2 SGK, SGV và các sách tham khảo
 +Chuẩn bị một quả trứng sống và một quả trứng chín để làm thí nghiệm theo câu hỏi C1, C2 
 và C3 
 2/ Học sinh: + Làm trước ở nhà theo câu hỏi 
 + Ôn lại gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1/ Ổn định lớp
 2/ Nghiên cứu bài mới
Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời
+ Nêu đặc điểm của một vật rắn chuyển động quanh một trục cố định
+Biểu thức xác định gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm
+ Các pt của chuyển động quay biến đổi đều
GV nhận xét, đánh gía cho điểm
HS lên bảng trả lời
Hoạt động 2/ ( phút) Tìm mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV cho HS đọc nội dung mục 1 SGK
GV nêu câu hỏi :
+ Xét một hạt coi là chất điểm có khối lượng mi thì giữa momen lực và gia tốc gốc có mối liên hệ với nhau theo biểu thức như thế nào ?
+ Mọi điểm trên vật chuyển động với vận tốc góc và gia tốc góc như thế nào với nhau ?
+ Đối với vật rắn thì ta có biểu thức như thế nào ?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận
HS xem SGK
HS trả lời
HS tiếp thu, ghi nhớ
1.Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực
 a.Momen lực đối với một trục quay
M = F.d = F.r ( 1 )
 b.Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực
 O1
M = () ( 2 )
Hoạt động 3/ ( phút) Tìm hiểu về momen quán tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV cho HS xem nội dung mục 2 SGK, sau đó trả lời các câu hỏi :
+ Với cùng momen lực M khi () lớn thì gia tốc góc như thế nào ?
+ Gia tốc góc nhỏ, lớn nói lên được điều gì ?
 + như vậy đại lượng có thể đặc trưng cho vật về phương diện gì trong chuyển động quay?
- GV nhận xét và thông báo ý nghĩa của đại lượng momen quán tính I = (2)
HS xem SGK và suy nghĩ trả lời
2.Momen quán tính
 a.Định nghĩa : SGK
 b.Biểu thức
 I = ( 3 )
 * Momen quán tính của một số vật rắn có dạng hình học đối xứng 
+ đĩa tròn hay hình trụ đặc: 
 I = m.R2 
 + thanh mảnh 
 I = m.l2 l 
 I = m.l2 
 l
 + hình cầu đặc
 I = m.l2
Hoạt động 4/ ( phút )Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV yêu cầu HS dựa vào biểu thức (2) và (3) để rút ra mối liên hệ giữa M với I và 
HS rút ra pt 
3.Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
M = I.
Hoạt động 4/ ( phút ) Bài tập ví dụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung bài tập và lời giải
GV nêu câu hỏi : Hãy nêu những bước chính khi thực hiện giải một bài toán hệ vật
GV vừa giảng giải bài tập, vừa nêu các bước chính khi tiến hành giải một bài toán hệ vật 
HS xem SGK
HS suy nghĩ trả lời
HS tiếp thu, ghi nhớ
4.Bài tập ví dụ
Phương pháp giải:
 + Đọc đề xác định các đại lượng đã biết và các đại lượng cần tìm
 + Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên các vật, chọn chiều dương
 + Viết phương trình động lực học cho vật chuyển động tịnh tiến và vật chuyển động quay
 + Giải các phương trình để tìm các đại lượng
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 
 + GV nhấn mạnh lại đại lượng momen quán tính và phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn.
 + Nhắc lại cách vận dụng các phương trình để giải bài toán chuyển động quay của một vật rắn
 + Dặn hs về nhà làm các bài tập ở SGK và SBT
PHIẾU HỌC TẬP
Hai vật, khối lượng 2 kg và 1,5 kg được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh 1,5 kg
Vắt qua một ròng rọc gắn ở mép một chiếc bàn (H.vẽ). Ròng rọc có momen 
quán tính 0,125 kg.m2 và bán kính 0,15m. Giả sử dây không trượt trên ròng rọc 
và ma sát ở mặt bàn và ở trục ròng rọc là không đáng kể. Lấy g = 9,8 m/s2 2kg
 a. Tính gia tốc của hai vật
 b. Tính lực căng T1 và T2 ở hai nhánh dây
 Ngày soạn:14-08-2010 Ngày dạy:.. Lớp12A2
Tiết 4-5 : MOMEN ĐỘNG LƯỢNG- ĐLBT MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này học sinh
 + Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của momen động lượng của một vật rắn quay quanh một trục
 + Phát biểu được định lí biến thiên momen động lượng, định luật bảo toàn momen động lượng
 + Vận dụng được định luật bảo toàn và định lí biến thiên momen động lượng để giải thích một số hiện tượng vật lí và giải một số bài tập tương tự như ở SGK
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giaó viên: + chuẩn bị một ghế quay và hai quả tạ để làm thí nghiệm, và một số ví dụ thực tế
 + nghiên cứu trước nội dung bài 3 SGK, ở SGV và STK
 2/ Học sinh: + làm trước ở nhà thí nghiệm hình 5.2 SGK và nhận xét
 + ôn lại kiến thức về xung của lực, momen lực đã được học ở lớp 10
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1/ Ổn định lớp
 2/ nghiên cứu bài mới
Hoạt động 1/ ( phút) Tìm hiểu về momen động lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Đặt vấn đề: GV giới thiệu về các vận động viên trượt băng, xiếc,..
- GV cho hs đọc nội dung mục 1 SGK
- GV giới thiệu, giảng giải và phát huy vai trò hs thông qua hình vẽ s
+ biểu thức L = mv.r có dạng như thế nào với biểu thức M = F.d ?
+ nêu định nghĩa về momen động lượng và biểu thức tính
+ momen động lượng có dấu như thế nào với vận tốc góc ?
- GV thông báo định nghĩa và biểu thức của momen động lượng như SGK
- HS nhận thức bài học
- HS xem SGK
- HS trả lời
- HS tiếp thu, ghi nhớ
1.Momen động lượng
 a.Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
 M = với L = I.
 b.Momen động lượng
 L = I.
Đơn vị của momen động lượng là 
 Kg.m2/s
Hoạt động 2/ ( phút) Tìm hiểu về định lí biến thiên momen động lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV yêu cầu hs gấp SGK và xây dựng công thức theo sự hướng dẫn của GV
 + Từ biểu thức M = I và L = I hãy xây dựng định lí biến thiên momen động lượng
 + Biểu thức định luật II Niu- Tơn ở dạng khác được viết như thế nào?
- GV cho hs trình bà ... iệm 2: Khoá K đóng (chế độ có tải). 
- Khi I2 ¹ 0 thì I1 tự động tăng lên theo I2.
- Kết luận: (Sgk)
3. Hiệu suất của máy biến áp
- Định nghĩa: (Sgk)
- Sự tổn hao điện năng trong một máy biến áp gồm có:
+ Nhiệt lượng Jun trong các cuộn dây.
+ Nhiệt lượng Jun sinh ra bởi dòng điện Fu-cô.
+ Toả nhiệt do hiện tượng từ trễ.
Hoạt động 5 ( phút): Tìm hiểu về ứng dụng của máy biến áp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
- Y/c HS nêu các ứng dụng của máy biến áp.
- HS nghiên cứu Sgk và những hiểu biết của mình để nêu các ứng dụng.
III. Ứng dụng của máy biến áp 
1. Truyền tải điện năng.
2. Nấu chảy kim loại, hàn điện.
Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn10/12/2010 : 
Tieát 51.42,53 Bài 33. BAØI TAÄP
I. MUÏC TIEÂU
- Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi vaø giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn veà mạch điện xoay chiều ,coâng suaát vaø heä soá coâng suaát cuûa maïch ñieän xoay chieàu.mạch điện xoay chiều công j hưởng
- Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi vaø giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn coù lieân quan ñeán maùy bieán aùp vaø truyeàn taûi ñieän naêng ñi xa
II. CHUAÅN BÒ
1. Giaùo vieân: Xem kæ caùc baøi taäp trong sgk, sbt. Chuaån bò theâm moät soá baøi taäp traéc nghieäm vaø töï luaän.
2. Hoïc sinh: OÂn laïi caùc kieán thöùc veà coâng suaát, heä soá coâng suaát maùy biến áp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoat ñoäng 1 (10 phuùt) : Kieåm tra baøi cuõ vaø toùm taét nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán caùc baøi taäp caàn giaûi:
	+ Coâng suaát vaø heä soá coâng suaát cuûa ñoaïn maïch RLC: P = UIcosj = = I2R; cosj = .
	+ Coâng suaát hao phí do toûa nhieät treân ñöôøng daây taûi: Php = rI2 = P2
	Hoaït ñoäng 2 ( phuùt) : Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung cần đạt
 Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C.
 Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B.
 Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A.
 Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A.
 Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C.
 Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A.
 Giaûi thích löïa choïn.
 Giaûi thích löïa choïn.
 Giaûi thích löïa choïn.
 Giaûi thích löïa choïn.
 Giaûi thích löïa choïn.
 Giaûi thích löïa choïn.
Caâu 1 trang 160 : C
Caâu 2 trang 160 : B
Caâu 4 trang 85 : A
Caâu 5 trang 85 : A
Caâu 2 trang 91 : C
Caâu 3 trang 91 : A
Hoaït ñoäng 3 ( phuùt) : Giaûi caùc baøi taäp töï luaän.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung cần đạt
 Yeâu caàu hoïc sinh tính caûm khaùng vaø dung khaùng.
 Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt keát quaû vaø tính coâng suaát, heä soá coâng suaát.
 Yeâu caàu hoïc sinh tính toaùn ñeå thaáy U ¹ töø ñoù keát luaän cuoän daây coù ñieän trôû thuaàn r ¹ 0.
 Höôùng daãn hoïc sinh laäp heä phöông trình vaø giaûi ñeå tìm ra Ur vaø UL töø ñoù tính ra heä soá coâng suaát.
 Yeâu caàu hoïc sinh tính cöôøng ñoä hieäu duïng treân ñöôøng daây.
 Yeâu caàu hs tính ñoä suït theá.
 Yeâu caàu hoïc sinh tính ñieän aùp hieäu duïng cuoái ñöôøng daây.
 Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suaát toån hao treân ñöôøng daây taûi.
 Cho hoïc sinh töï giaûi caâu e.
 Tính caûm khaùng.
 Tính dung khaùng.
 Nhaän xeùt keát quaû vaø tính coâng suaát, heä soá coâng suaát.
 Tính toaùn ñeå ruùt ra keát luaän.
 Vieát bieåu thöùc tính ñieän aùp hieäu duïng giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch theo caùc ñieän aùp thaønh phaàn.
 Vieát bieåu thöùc tính ñieän aùp giöõa hai ñaàu cuoän daây.
 Giaûi heä phöông trình.
 Tính heä soá coâng suaát.
 Tnh cöôøng ñoä hieäu duïng treân ñöôøng daây.
 Tính ñoä suït theá.
 Tính ñieän aùp hieäu duïng cuoái ñöôøng daây.
 Tính coâng suaát toån hao treân ñöôøng daây taûi.
 Töï giaûi caâu e.
Baøi 1
 Ta coù: 
 ZL = 2pfL = 2p.1000..10-3 = 10(W).
 ZC = = 10(W).
 Vì ZL = ZC neân coù coäng höôûng ñieän, khi ñoù 
P = Pmax = = 333(W) vaø cosj = 1
Baøi 2 
 a) Ta coù : 
=
= 53,6(V) ¹ U = 65(V), do ñoù cuoän daây coù ñieän trôû thuaàn r ¹ 0.
b) Ta coù : U2 = (UR + Ur)2 + (UL - UC)2
=> 652 = 132 + 26Ur + U+ U - 130UL + 652
=> 0 = 132 + 26Ur + U+ U - 130UL (1)
 U = U+ U 
=> 132 = U+ U (2)
 Giaûi heä (1) vaø (2) ta coù: 
Ur = 12(V ; UL = 5(V)
 Heä soá coâng suaát :
 cosj = = 
 Baøi 3
a) Cöôøng ñoä hieäu duïng treân daây taûi ñieän
I = =(A)
b) Ñoä suït theá : DU = rI = 2. = 73(V)
c) Ñieän aùp hieäu duïng ôû cuoái ñöôøng daây:
UC = U - DU = 110 – 73 = 37(V)
d) Coâng suaát toån hao treân ñöôøng daây taûi:
Php = rI2 = 2.= 2644,6(W)
e) Tính toaùn töông töï vôùi U’ = 220 ta coù
 I’ =A; DU’ = 36V; 
 U’C = 184V; P’hp = 661W.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Bài 1 trang 173
Bài 2trang 174
Bài 3 trang 175
Bài 4 trang 176
Bài 5 trang 177
 Đã có lời giải SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn ; 11/12/2010
Tiết: 54, 55	Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
	CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, góc lệch j giữa cường độ dòng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch.
3. Thái độ: Trunng thực, khách quan, chính xác và khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.
- Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS.
2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2 ( phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3 ( phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 4 ( phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 5 ( phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết 56: KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I/Mục tiêu:Kiểm tra đánh giá tri thức học sinh những kiến thức tiếp thu được ở học kì I
Rèn luyện kĩ năng làm bài thi tự luận . Tổng tập dượt chuẩn bị cho thi tốt nghiệp
II. CHUẨN BỊ: Học dinh ôn tập học kì theo đề cương ôn tập
Líp 12: N©ng cao
1/Bµi tËp vÒ chuyÓn ®éng quay cña vËt h¾n.§éng lùc häc cña vËt r¾n c® quay.
2/Bµi tËp vÕ da ®éng ®iÒu hoµ .Con l¾c ®¬n ,con l¾c lß xo, con l¾c vËt lý
3/Bµi tËp vÒ sãng c¬
4/Bµi tËp vÒ sãng ©m , hiÖu øng §èple
5/Bµi tËp vÒ tæng hîp dao ®éng
6/Bµi tËp vÒ dßng ®iÖn xoay chiÒu mạch cộng hưởng
Giáo viên: Ra đề thi và hướng gẫn chấm
Trường THPT Phạm Hồng Thái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12
 NĂM HỌC 2010-2011
 MÔN VẬT LÝ( Thời gian làm bài 45 phút)
I.PHẦN CHUNG
Câu 1: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6t- x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tính tốc độ truyền sóng 
Câu 2.Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống một đoạn 2cm,. Chọn góc tthời gian là lúc thả vật, gốc toạ độ tại VTCB,chiều dương hướng xuống.
a. Viết phương trình dao động.?
 b. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí + 2 cm lần thứ nhất?
Câu 3.Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1(m) và quả cầu nhỏ khối lượng 
m = 100 (g), được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2)..Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc và cơ năng của nó dao động điều hoà cho S0=2cm
Câu4. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L = (H) và tụ điện C = (μF). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng kể. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt) V. Hãy xác định:
a. Tổng trở của đoạn mạch?.
b. Số chỉ của ampe kế.?
c. Viết biểu dòng điện tức thời chạy trong mạch?
II.PHẦN RIÊNG (h/s chọn 1 trong 2 phần sau)
 1.DÀNH CHO CÁC LỚP CƠ BẢN
Câu5. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động 
;. 
 Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động ?
2: DÀNH CHOCÁC LỚP NÂNG CAO 
Câu 6.. Ng­êi ta t¹o sãng kÕt hîp t¹i 2 ®iÓm A, B trªn mÆt n­íc. A vµ B c¸ch nhau 16 cm. TÇn sè dao ®éng t¹i A b»ng 8 Hz; vËn tèc truyÒn sãng lµ 12 cm/s. Gi÷a A, B cã sè ®iÓm dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i lµ:
 --------------------HẾT--------------------.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2010-2011
Môn vật lý
Câu số
Nội dung
Điểm số
Ghi chú
Câu 1
(1,5điểm)
-Ta có ω=6π=>
-
=> v=
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(2,5 điểm)
a.Viết pt dao động: x=Acos(ωt+φ)
*Tìm A==2(cm)
*Tìm :ω=
*Tìm φ: ĐKBĐ: t=0,x=2cm,v=0=>
 2=Acosφ>0(a)0=-ωAsinφ(b)
 Giải tìm được φ=0
Vậy pt dao động: x=2cos5πt(cm) (*)
b.Tìm thời điểm lần 1 vật qua VT x=+2cm:
 2=2cos5πt
 =>cos5πt=1>0 
=> 5πt=2π
=>t=
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ
1,0đ
Câu3
(1điểm)
Chu kì:T=2π
Năng lượng d đ: Viết được W=Wđ+Wt
W=S02 =
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu4
(3điểm)
a.Tổng trở đoạn mạch:
* ZL=ωL = 100π.
*ZC=
Tổng trở Z=
b.Số chỉ ampekế:I=
c. Biểu thức dòng điện:i=I0cos(100πt-φ)
Với -I0=
 -tanφ=
Vậy:i=
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
(1đ)
0,5đ
1,5đ
Câu 5
(2điểm)
*Đổi được x1=2sin(20πt)=2cos(20πt-π/2)
X=X1+X2=2cos(20πt-π/2)+ 2cos(20πt)
X=2
*Dùng công thức lượng giác tìm được:
X=2
Chú ý H/S có thể giải bằng phương pháp giản đồ véc tơ quay : Đúng cho điểm câu này tối đa
0,5đ
0,25
0,5đ
0,75đ
Câu 6
(2 điểm)
Xây dựng đưa về được bất pt
Với S1S2=16cm,
=> Với K 
K=(-10;-9;-8;.;0;1,,,,,,, ;10)
Vây trên đoạn S1S2 có 21 điểm có biên độ dao động cực đại
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Chú ý : Học sinh giải cách khác đúng đáp số cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_vat_ly_12NC_NH09-10.doc