Giáo án Văn 12 tuần 9 tiết 25, 26: Việt Bắc - Tố Hữu

Giáo án Văn 12 tuần 9 tiết 25, 26: Việt Bắc - Tố Hữu

 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp HS:

 Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, ngiã tình gắn bó thắm thiết của những người kc với VB, với nhân dân, đất nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm thuỷ chung của dân tộc, Tố Hữu đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- 1 cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.

 Nắm vững phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: N6ị dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức thật đậm đà tính dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người VN.

 II/PHƯƠNG PHÁP:

GV hướng dẫn hs trước khi đến lớp đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV nhấn mạnh, khắc sâu những ý chính.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1301Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tuần 9 tiết 25, 26: Việt Bắc - Tố Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 9
TIẾT CT: 25,26
NGÀY DẠY: 15/10/2008
GV: Nguyễn Vũ Thái Hòa
Bài:VIỆT BẮC
 TỐ HỮU
 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Giúp HS:
	Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, ngiã tình gắn bó thắm thiết của những người kc với VB, với nhân dân, đất nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm thuỷ chung của dân tộc, Tố Hữu đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- 1 cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.
	Nắm vững phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: N6ị dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức thật đậm đà tính dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người VN.
	II/PHƯƠNG PHÁP:	
GV hướng dẫn hs trước khi đến lớp đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV nhấn mạnh, khắc sâu những ý chính.
 III/ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:7’
Hãy trình bày những nét chính về phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
10’
20’
33’
10’
5’
HOẠT ĐỘNG 1:
GV hướng dẫn HS đọc mục 1 để tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác và vị trí đoạn trích.
Cho HS tóm lược nội dung chính: Tập thơ là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và là Tp tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp.
GV hướng dẫn HS đọc và cảm nhận tác phẩm theo đúng sắc thái tình cảm và cảm xúc, âm hưởng và giọng điệu từng đoạn thơ.Từ đó, chia bố cục bài thơ.
HOẠT ĐỘNG 2:
Người ra đi và người ở lại đã nói gì vơí nhau? Điều đó nói lên tâm trạng của họ ?
Gv nhận xét , chốt lại ý chính: Kết cấu bài thơ theo lối hát giao duyên, lời đối đáp uyển chuyển, giao hoà thành khúc hát ân tình, thuỷ chung réo rắc, ngọt ngào giai điệu dân ca.
Cảnh thiên nhiên VB được thể hiện thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ ?
Em nhận xét về cách phối màu trong bức tranh tứ bình ?
GV nhận xét, thuyết giảng: Thiên nhiên xinh đẹp và thi vị, cảnh như một bức tranh tuyệt diệu đọng lại trong lòng nhà thơ.
Con người VB được thể hiện thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ ?
 VB trong kháng chiến được thể hiện thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ ?
Hãy tìm những hình ảnh diễn tả khí thế chiến đấu và chiến thắng của dân tộc ta và cho biết đoạn thơ tái hiện lại trận chiến nào?
Gv nhận xét , chốt lại ý chính
VB có vai trò và vị trí như thế nào trong lòng nhân dân cả nước?
Hãy chứng minh rằng đoạn thơ mang đậm tính dân tộc từ nội dung đến hình thức.
Gv chốt lại giá trị bài thơ qua phần nghi nhớ.
Đọc mục 1 tóm lược nội dung chính.
Lắng nghe.Nắm được hoàn cảnh sáng tác từ đó dễ tiếp cận tác phẩm.
Lắng nghe GV đọc, đọc lại đúng hướng dẫn. Suy nghĩ và chia bố cục.
Làm việc với SGK, suy nghĩ và trả lời.Phát hiện những từ ngữ, hình ảnh ,từ ngữ diễn tả cảnh chia tay.
Lắng nghe.
Đọc và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên VB. Trả lời.
Lắng nghe.
Đọc đoạn thơ, suy nghĩ, trả lời.
Lắng nghe.
Đọc đoạn cuối suy nghĩ và trả lời.
Suy nghĩ, trả lời.
Ghi phần nghi nhớ.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Hoµn c¶nh s¸ng t¸c.
- Viết tháng 10-1954 khi Đảng và chính phủ từ chiến khu VB về HN khi KC thắng lợi.
2/ VÞ trÝ ®o¹n trÝch.
- §o¹n më ®Çu vµ phÇn 1.Là đỉnh cao của thơ TH
- TP xuÊt s¾c cđa VHVN thêi chèng Pháp.
3/ Chđ ®Ị.
-Ca ngỵi s­c m¹nh vµ vỴ ®Đp cđa c¶nh vËt, con ng VB.
- Lµ tiÕng h¸t ©n t×nh , thủ chung víi VB cđa c¸n bé kháng chiến.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Cuéc chia li:
*/ Lêi ng­êi ë l¹i:
- X­ng h«: m×nh- ta: tình c¶m th©n mËt, tha thiÕt.
- §iƯp ng÷: m×nh cã nhí : kh¾c s©u kØ niƯm cđa ng­êi VB víi c¸n bé kháng chiến.
- Nh÷ng kØ niƯm:
+ Gian khỉ nh­ng c¨m thï giỈc.
+ Nhí s¶n vËt miỊn rõng.
+ Nhµ nghÌo nh­ng Êm t×nh ng­êi, CM.
+ Nhí ®Þa danh lÞch sư.
= > VB hiƯn lªn trong hoµi niƯm ®Çy ®¾ng cay, gian khỉ nh­ng t×nh nghÜa thËt mỈn nång.
*/ Lêi ng­êi ra ®i:
- T©m tr¹ng: b©ng khu©ng, bån chån, cầm tay nhau, không biết nói gì: gợi sự quyến luyến, mến thương.
- Khẳng định t×nh c¶m , thủ chung tr­íc sau nh­ một: sau trước mặn mà.
2/ VB tái hiện qua nỗi nhớ của người đi:
a/ Nçi nhí thiªn nhiªn, nĩi rõngVB:
* Cảnh đẹp và thi vị:
- Trăng đầu núi, nắng lưng nương.
* Đẹp đẽ trong bức tranh tứ bình:
- Mïa ®«ng: hoa chuối đỏ tràn đầy sức sống..
- Mïa xu©n: hoa mơ trắng ®Đp ®Õn nao lßng.
- Mïa hÌ: ve kêu phách đổ vàng: chuyĨn mµu ®ång lo¹t, mau lĐ.
- Mïa thu: Trăng rọi hoà bình: b×nh yªn , th¬ méng.
= > Thiên nhiên ®Çy mµu s¾c l·ng m¹n, Êm ¸p lßng ng­êi.
b/ Con người Việt Bắc:
- H×nh ¶nh: b¶n, bÕp, ng­êi mĐ, em gái, người đan nón, líp häc ,tiếng mõ, tiếng chày
- > Kh¾c s©u kØ niƯm g¾n bã víi cuộc sống con ng­êi VB.
c/ VB anh dũng trong kháng chiến:
-Anh dũng chống càn" Rõng che bộ đội, vây quân thù.
- > Không khÝ s«i nỉi cđa sinh ho¹t CM.
- Không khí hùng tráng đi vào chiến dịch: 
+ Phép láy: rầm rập, điệp điệp, trùng trùng gợi tầm vóc vĩ đại của k/c.
+ Hoán dụ: ánh sao đầu súng, bước chân nát đá gợi càm hứng lãng mạn, mang vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
+ Liệt kê địa danh: gợi khí thế chiến thắng dồn dập.
* §o¹n th¬ gỵi nhí l¹i vµ ca ngỵi chiÕn c«ng cđa bé ®éi, d©n c«ng, qu©n d©n 1 lßng ®¸nh giỈc...
d/ VB - thủ đô kháng chiến:
-Vb là căn cứ địa vững chắc của CM, nơi có TW Đảng, BH.
- VB là mảnh đất nuôi dưỡng niềm tin và hi vọng của nhân dân cả nước.
- Phép đối: u ám, sáng soi: khẳng định vị trí quan trọng của VB và BH.
c/ Bµi th¬ ®Ëm tÝnh d©n téc:
- Ca ngợi truyền thống thuỷ chung của dân tộc.
- ThĨ lơc b¸t tµi t×nh, thuÇn thơc.
- SD 1 sè c¸ch nãi d©n gian:x­ng h«, thi liƯu, ®èi ®¸p...
- Giäng ®iƯu quen thuéc, gÇn gịi hÊp dÉn...
- Së tr­êng sd tõ l¸y.
- Cỉ ®iĨn + hiƯn ®¹i.
*Ghi nhí SGK
III/ Kết luận:
- VB lµ khuc ca ©n t×nh chung cđa n ng­êi CM, n ng­êi VN k/c, dt.
- Nh÷ng t×nh c¼, t×nh nghÜa gỵi lªn tõ giäng th¬ ©n t×nh ngät ngµo, tha thiÕt cđa tg.
5’
4. Củng cố: 
GV hướng dẫn HS củng cố qua nội dung nghi nhớ sgk bao gồm:
 Nắm được bài thơ là nỗi nhớ về VB trong tâm trạng của người cán bộ về xuôi. Khẳng định một tình cảm thuỷ chung gắn bó với con người và núi rừng VB anh dũng kiên cường
Thấy được bài thơ mang đậm đà tính dân tộc từ nội dung đến hình thức biểu hiện.
5’
5. Dặn dò: 
Về nhà:Học bài
Soạn bài: Phát biểu theo chủ đề. Đọc phần yêu cầu cần đạt, đọc văn bản tóm tắt nững nội dung chính của bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docVIET BAC.doc