Giáo án Văn 12 tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học

Giáo án Văn 12 tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học

 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp HS:

 - Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học và các đặc trưng của phong cách ấy.

- Có kỹ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.

II/PHƯƠNG PHÁP:

 Gv cung cấp các ngữ liệu thực tế ngoài ngữ liệu sgk để từ đó nắm nội dung bài học.

Kết hợp các phương pháp thảo luận nhóm.

III/ PHƯƠNG TIỆN:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1921Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 5
TIẾT CT: 13
NGÀY DẠY: 16 / 9 /2008
GV: Nguyễn Vũ Thái Hòa
Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Giúp HS:
 - Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học và các đặc trưng của phong cách ấy.
- Cĩ kỹ năng phân biệt phong cách ngơn ngữ khoa học với các phong cách ngơn ngữ khác và biết sử dụng ngơn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.
II/PHƯƠNG PHÁP:
	Gv cung cấp các ngữ liệu thực tế ngoài ngữ liệu sgk để từ đó nắm nội dung bài học.
Kết hợp các phương pháp thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:7’
- Chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động gv
Hoạt động hs
Yêu cầu cần đạt
7’
10
2’
10’
HOẠT ĐỘNG 1:
- Đọc văn bản a. Phân loại ?
Văn bản khoa học chuyên sâu.
- Đọc văn bản b. Phân 
loại ?
Văn bản khoa học giáo khoa
- Đọc văn bản c. Phân 
loại ?
Văn bản khoa học phổ cập
Căn cứ vào SGK, trình bày khái niệm Ngơn ngữ khoa học ?
Cho ví dụ về những văn bản ngôn ngữ khoa học mà em biết.
Hoạt động 2:
Phong cách ngơn ngữ khoa học cĩ mấy đặc trưng ?
Tính khái quát, trừu tượng biểu hiện ở những phương diện nào ?
Tính lí trí, lơgic biểu hiện ở những phương diện nào ?
Tính khách quan, phi cá thể biểu hiện ở những phương diện nào ?
* Cho hs chép phần ghi nhớ .
Hoạt động 4:
- Nội dung thơng tin là gì ?
- Thuộc loại văn bản nào ?
- Tìm các thuật ngữ khoa học được sử dụng trong văn bản ?
Gv cho ví dụ về đoạn thẳng
Chia nhĩm, thảo luận các từ cịn lại, trình bày trước lớp.
- Đoạn văn đã dùng các thuật ngữ khoa học nào ?
- Lập luận của đoạn văn như thế nào ? Diễn dịch hay quy nạp? 
Đọc, chia lớp thảo luận các câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm tranh luận, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời.
Suy nghĩ, trả lời.
Trên cơ sở thực tế cuộc sống, suy nghĩ trả lời.
Căn cứ vào sách giáo khoa, trả lời.
Nêu lên những đặc trưng cơ bản, cho ví dụ thực tế về các đặc trưng trên.
Ghi phần nghi nhớ
Đọc các câu hỏi, thảo luận và trả lời, các nhóm đóng góp ý kiến.
 Hs chép câu hỏi gợi ý về nhà làm bài tập số 3 
I/ VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC:
1/Văn bản khoa học:
- Các văn bản khoa học chuyên sâu : mang tính chuyên ngành chung để giao tiếp giữa những người làm cơng tác nghiên cứu trong các ngành khoa học.
- Các văn bản khoa học giáo khoa : cần cĩ thêm tính sư phạm
- Các văn bản khoa học phổ cập, viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học.
2/ Ngôn ngữ khoa học: 
Là ngơn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.
 + Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, cơng thức, sơ đồ
 + Dạng nĩi : yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt trên cơ sở một đề cương
II/ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ KHOA HỌC:
1. Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện khơng chỉ ở nội dung mà cịnở các phương tiện ngơn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản.
2. Tính lí trí, lơgic : thể hiện ở trong nội dung và ở tất cả các phương tiện ngơn ngữ như từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.
3. Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sử dụng những biểu đạt cĩ tính chất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.
III/GHI NHỚ :
(sgk)
IV/ LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 :
- Những kiến thức khoa học Lịch sử văn học
- Thuộc văn bản khoa học giáo khoa
- Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hố, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.
Bài tập 2 : 
- Đoạn thẳng : đoạn khơng cong queo, gãy khúc, khơng lệch về một bên / đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau.
Bài tập 3 : Về nhà
5’
4. Củng cố: 
Qua bài học, các em cần nắm được: 
Phân loại được các văn bản thuộc PCNN khoa học.
Nắm được những đặc trưng cơ bản của PCNN khoa học. Từ đó nhận diện được những văn bản thuộc phong cách này.
4’
5. Dặn dò: 
Về nhà:
Học bài, làm bài tập 3 theo gợi ý của Gv.
Chuẩn bị tiết trả bài viết số 1 và làm bài viết số 2 ở nhà về nghị luận xã hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docPHONG CACH NGON NGU KHOA HOC.doc