Giáo án Văn 12 tuần 15 tiết 45: Trả bài viết số 3

Giáo án Văn 12 tuần 15 tiết 45: Trả bài viết số 3

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp HS:

 Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

 Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 4( bi thi học kì I).

II/PHƯƠNG PHÁP:

Kết hợp thuyết trình giảng giải và phát vấn của Gv với ý kiến học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm.

III/ PHƯƠNG TIỆN:

Sách giáo khoa, sách giáo viên,bài làm của HS.

IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1575Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tuần 15 tiết 45: Trả bài viết số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 15
TIẾT CT: 45
NGÀY DẠY: 3 / 12 /2008
GV: Nguyễn Vũ Thái Hòa
Bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Giúp HS:
	Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
	Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 4( bài thi học kì I).
II/PHƯƠNG PHÁP:
Kết hợp thuyết trình giảng giải và phát vấn của Gv với ý kiến học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm.
III/ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên,bài làm của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
 2/ Trả bài:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
5’
20
15
Hoạt động 1:
Nêu lại đề, tập trung phân tích, tìm hiểu đề.
Bài viết nêu lên vấn đề gì? Phải trình bày những nội dung nào?
Hoạt động 2:
Dàn ý phải sắp xếp thế nào cho hợp lí?
Gv nhận xét, hướng dẫn lớp thảo luận, khuyến khích những ý kiến đúng, phân tích sửa chữa những ý kiến chưa đúng.
- HS đã nhận thức đúng vấn đề trọng tâm chưa? Bài viết đáp ứng được yêu cầu nào? Còn thiếu những gì? Nếu viết lại sẽ bổ sung như thế nào?
GV nhận xét, đánh giá về ưu điểm, hạn chế, những lỗi cơ bản cần khắc phục 9 nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể từng trường hợp )
Hoạt động 3:
Chữa lỗi cụ thể:
Gv nêu lỗi và cho HS thảo luận hướng chữa về nội dung và hình thức.
Gv bổ sung, kết luận về hướng và cách chữa lỗi.
Hoạt động 5:
Chọn đọc bài khá, giỏi, công bố điểm.
Quan sát đề trả lời. Đóng góp ý kiến xây dựng dàn ý hoàn chỉnh.
Quan sát trả lời. Đóng góp ý kiến, xây dựng dàn ý hoàn chỉnh.
Chú ý lắng nghe, so sánh với bài làm của bản thân, phát huy mặt mạnh và khắc phục những hạn chế.
Căn cứ vào bài viết của bản thân, suy nghĩ trả lời.
HS thảo luận đưa ra hướng khắc phục về các lỗi mắc phải mà GV đã nêu. HS tự phát hiện: 
Đề ( phần ra bài viết)
I/ BƯỚC 1: TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý TÓM LƯỢC:
 A/ Tìm hiểu đề:
1/ Kiểu bài: Nghị luận về một đoạn thơ.
2/ Thao tác lập luận : phân tích, chứng minh.
3/ Tư liệu: Trong bài thơ Tây tiến.
 B/ Lập dàn bài :
Mở bài: Nhắc đến thơ ca kháng chiến chống Pháp, ta khơng thể khơng nhắc đến bài thơ tây tiến của Quang Dũng. Bài thơ đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính trong kháng chiến chống pháp. Tiêu biểu là khổ thơ sau:
Thân bài: 
 - Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến.
+ Vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt – có bóng dáng của tráng sĩ xưa nhưng cũng rất thời đại, rất mới mẻ. Ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê hương, đất nước, tình yêu cuộc sống làm bừng sáng cuộc đời chiến đấu gian khổ.
+ Vẻ đẹp của người lính không tách rời chiến tranh ác liệt.	Sự hi sinh của họ được thể hiện bằng hình ảnh bi thương nhưng không bi luỵ.
-Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hào hoa.
+ Lí giải nguyên nhân tạo nên nét khác biệt giữa hình tượng người lính trong tác phẩm với hình tượng người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở các tác phẩm khác.
+ Vẻ đẹp ấy được bộc lộ trong tâm hồn , giai điệu, cảm xúc.
Kết bài: 
II/ BƯỚC 2: nhận xét, chữa bài
Về nội dung: Cần đọc nhiều lần đề bài để xác định đúng yêu cầu. Lập ý và lập dàn bài để hệ thống ý được mạch lạc.
Về hình thức: Đảm bảo đủ bố cục 3 phần.
+ Bài làm phải gạch lề, rèn luyện chữ viết
+ Chính tả, ngữ pháp: tập thói quen tra tự điển khi gặp từ khó. Xem lại kiến thức tiếng Việt đã học để dùng từ và đặt câu đúng.
III/ TRẢ BÀI, BIỂU DƯƠNG, NHẮC NHỞ:
3’
4. Củng cố: 
Lớp
Điểm 1
2 – 2.5
3 -3.5
4 – 4.5
5 – 5.5
6 – 6.5
7 – 7.5
8 – 8.5
12A3
2
4
9
8
8
2
12A4
2
2
6
9
9
3
2
12CB4
3
4
7
13
6
3
2’
5. Dặn dò: 
Về nhà:xem lại bài, viết lại các nội dung theo dàn bài đã sửa.
Soạn bài: Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân. Đọc phần yêu cầu cần đạt, đọc văn bản để năm được những nét khái quát về hoàn cảnh ra đời tác phẩm, nội dung, giá trị tác phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctra bai so 3.doc