Giáo án Văn 12 tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tt)

Giáo án Văn 12 tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tt)

 Tiếng Việt

 Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tt)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giỳp HS:

- Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, theo các quy tắc chung.

- Làm được các bài tập liên quan đến bài học.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy: SGK; sách GV; Đọc lại "Ngữ pháp tiếng Việt" ; Thiết kế bài dạy.

 + Trò: Đọc kĩ phần II; giải các BT ở SGK-Tr.33 & 44-45

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 Thông qua 5 hoạt động trong tiết học, GV sử dụng các PP: diễn giảng kết hợp với phần tớch các ngữ liệu, ví dụ; phát vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận, giải BT->quy nạp về sự trong sáng của TV, sự cần thiết phải giữ gìn sự trong sáng ấy.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 03
Tiết: 09
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
 Tuần: 03
Tiết: 09
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
 Tiếng Việt
 Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giỳp HS:
- Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, theo các quy tắc chung. 
- Làm được các bài tập liên quan đến bài học. 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: SGK; sách GV; Đọc lại "Ngữ pháp tiếng Việt" ; Thiết kế bài dạy.
 + Trò: Đọc kĩ phần II; giải các BT ở SGK-Tr.33 & 44-45
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: 
	Thông qua 5 hoạt động trong tiết học, GV sử dụng các PP: diễn giảng kết hợp với phần tớch các ngữ liệu, ví dụ; phát vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận, giải BT->quy nạp về sự trong sáng của TV, sự cần thiết phải giữ gìn sự trong sáng ấy.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
Noọi dung
Lớp 12A1
Lớp 12A2
Lớp 12A3
Kieồm dieọn
Kieồm tra 
*Hỏi: Thế nào là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? 
Hoạt động 2: Vào bài mới: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu bài Gĩữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong tiết học này, các em sẽ làm một số BT liên quan để vận dụng, củng cố kiến thức đã học.. 
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết các bài tập. 
->Học sinh đọc bài tập 1 và yêu cầu trả lời câu hỏi:
*Hỏi: Ở đoạn văn trong BT này, từ nào em cho là chuẩn xác, hay? Vì sao? 
->Giáo viên cho học sinh phân tích vài từ cụ thể. 
->Học sinh đọc bài tập 2: Một học sinh trả lời, học sinh khác đề xuất theo cách hiểu của mình. 
->Giáo viên đưa ra ý kiến của mình để thống nhất. 
->Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu để xác định những từ dùng mang tính chất "lạm dụng".
->Bìa tập 4: Học sinh tìm hiểu để đánh dấu đúng và phân tích được những câu "trong sáng " Muốn vậy phải đọc rõ ràng từng ví dụ 
 ->Bài tập 5: Một học sinh đọc bài tập, cả lớp tập trung tìm hiểu để xác định từ tương đương sẽ thay thế được. 
Hoạt động 4: 
I. Giải bài tập: 
1. Bài tập 1:(Tr.33)
 Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn Hoài Thanh dùng đều rất sát, không những thế mà còn rất hay vì nhiều hình ảnh súc tích. Đó là các từ: "chung tình, ngoan, biết điều mà cay nghiệt, chợt hiện ra, chợt biến mất, cái miệng thề xoen xoét "
2. Bài tập 2:(Tr.33)
 - Để thành đoạn văn như CLV viết, điền dấu câu như sau: 
 "Tôi có lấy ví dụ về dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại ". 
3. Bài tập 3:(Tr.33)
 - Các từ mang tính chất "lạm dụng": là fan; hacker. 
 - Lần lựơt thay thế bằng các từ "người hâm mộ", "tin tặc". 
4. Bài tập 4:(Tr.44)
 - Học sinh đấnh dấu vào (b), (d).
 - Phân tích: Câu (b) lược bớt từ "đòi hỏi" nhưng nghĩa vẫn đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, câu văn gọn gàng. 
5. Bài tập 5:(Tr.45)
 Từ không cần thiết sử dụng là Valentin vì đã có từ Việt tương đương đó là: "tình nhân" 
II. Tổng kết: Điểm cơ bản: 
+ Khi dùng từ phải cân nhắclựa chọn. Chú ý đến từng dấu chấm, dấu phẩy. Tránh lạm dụng từ. Từ nào khi bỏ đi mà câu văn vẫn trong sáng thì nên bỏ.
+ Làm bài xong, nên đọc lại để sửa chữa những chỗ sai hoặc thừa.
 Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dũ:
+ Nắm các ý chính và phân tích được các ý đó trng phần Ghi nhớ.
+ Tiết sau học: Đọc văn Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ của dân tộc. 
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT.9- GiuginsutrongsangcuaTV(tt).doc