Giáo án Văn 12 tiết 3: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Giáo án Văn 12 tiết 3: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Làm văn

 Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh thấy được:

1) Kiến thức : Nắm nội dung cơ bản của một bài văn về tư tưởng đạo lí.

2) Kỹ năng : Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí.

3) Thái độ : Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:

 + Thõ̀y: SGK; Sỏch GV; Thiết kế bài dạy, bảng phụ; sưu tầm các đề văn liên quan.

 + Trò: Đọc kĩ ngữ liệu (dàn ý của đề văn mẫu) và giải cỏc BT - tr.21-22- SGK.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tiết 3: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 03
Ngày soạn: 01 /8 /09
Ngày dạy: 05/8 /09
Làm văn
 Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý 	
A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh thấy được:
1) Kiến thức : Nắm nội dung cơ bản của một bài văn về tư tưởng đạo lí.
2) Kỹ năng : Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí. 
3) Thỏi độ : Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
 + Thõ̀y: SGK; Sỏch GV; Thiết kế bài dạy, bảng phụ; sưu tầm cỏc đề văn liờn quan.
 + Trò: Đọc kĩ ngữ liệu (dàn ý của đề văn mẫu) và giải cỏc BT - tr.21-22- SGK.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: 
	Thụng qua 5 hoạt động trong tiết học, GV sử dụng các PP: Phõn tớch đề mẫu; kết hợp với phỏt vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận ->quy nạp về yờu cầu và cỏch viết một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp: 
Nội dung
Lớp 12A1
Lớp 12A2
Lớp 12A3
Kiểm diện
Kiểm tra bài soạn
* Hỏi: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
 HOẠT ĐỘNG 2: Vào bài mới:
 Trong cuộc sống đang diễn ra muụn màu muụn vẻ, cú rất nhiều giỏ trị tinh thần mà bất cứ ai cũng luụn hướng tới-trong đú, quan trọng và cần thiết nhất vẫn là những giỏ trị về tư tưởng-đạo lý. Qua chương trỡnh ngữ văn, cỏc em thường xuyờn được tiếp xỳc với cỏc gớỏ trị cao đẹp ấy thụng qua những đề văn NLXH. Nắm vững nội dung yờu cầu, biết cỏch vận dụng kiến thức để viết một bài văn NL về một tư tưởng-đạo lý đú chớnh là mục tiờu mà bài học hụm nay hướng tới.
Hoạt động của GV&HS
Yờu cầu cần đạt
 HOẠT ĐỘNG 3: Giỏo viờn yờu cầu học sinh tập trung tỡm hiểu cỏc khớa cạnh sau:
*Hỏi: Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lớ?
*Hỏi:Nờu những yờu cầu khi làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lớ?
->.Giỏo viờn hướng dẫn học sinh trả lời cỏc cõu hỏi sau
*Hỏi: Thế nào là sống đẹp?
 (Gợi ý: về lý tưởng tỡnh cảm hành động).
*Hỏi: Vậy sống đẹp là gỡ?
*Hỏi: Bài học rỳt ra?
*Hỏi:Cỏch làm bài nghị luận?
 ->Giỏo viờn giảng rừ:
- Giải thớch khỏi niệm của đề bài (vớ dụ ở đề trờn đó dẫn, ta phải giải thớch sống đẹp là thế nào?).
- Giải thớch và chứng minh vấn đề đặt ra (tại sao lại đặt ra vấn đề sống cú đạo lớ, cú lớ tưởng và nú thể hiện như thế nào?
- Suy nghĩ, cỏch đặt vấn đề ấy cú đỳng khụng? (Hay sai) Chứng minh? Nờn mở rộng bàn bạc bằng cỏch đi sõu vào vấn đề nào đú.(Vớ dụ: làm thế nào để sống cú lớ tưởng, cú đạo lớ hoặc phờ phỏn cỏch sống khụng cú lớ tưởng, hoài bóo, thiếu đạo lớ) Khớa cạnh này phải cụ thể sõu sắc, trỏnh chung chung. Sau cựng của suy nghĩ là nờu ý nghĩa vấn đề. 
HOẠT ĐỘNG 4: 
*Hỏi: Vấn đề mà cố thủ tướng Ấn Độ nờu ra là gỡ? Đặt tờn cho vấn đề ấy?
*Hỏi:: Phần Thõn bài cần trỡnh bày những luận điểm nào? 
I. Tỡm hiểu chung:
 1. Khỏi niệm: 
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý là quỏ trỡnh kết hợp những thao tỏc lập luận để làm rừ những vấn đề tư tưởng, đạo lớ trong cuộc đời.
- Tư tưởng đạo lớ trong cuộc đời bao gồm:
+ Lớ tưởng (lẽ sống).
+ Cỏch sống.
+ Hoạt động sống.
 + Mối quan hệ giữa con người với con người (cha mẹ, vợ chồng, anh em, và những người thõn thuộc khỏc; ở ngoài xó hội cú cỏc quan hệ trờn dưới, đơn vị, tỡnh làng nghĩa xúm, thầy trũ, bạn bố.)
2. Yờu cầu làm bài văn về về tư tưởng đạo lớ:
a. Hiểu đựơc vấn đề cần nghị luận:
 Vớ dụ: "Sống đẹp là thế nào hỡi bạn!”
-> Muốn tỡm thấy cỏc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua cỏc bước phõn tớch, giải đề, xỏc định được vấn đề.
 Với đề trờn đõy , cần trả lời được cõu hỏi sau: 
 - Thế nào là sống đẹp?
* Sống cú lớ tưởng đỳng đắn, cao cả, phự hợp với thời đại, xỏc định vai trũ trỏch nhiệm. 
* Cú đời sống tỡnh cảm đỳng mực, phong phỳ và hài hoà. 
* Cú hành động đỳng đắn. 
- Suy ra: Cõu thơ nờu lờn lớ tưởng, hành động và hướng con người tới hành động để nõng cao giỏ trị, phẩm chất của con người. 
b. Từ vấn đề nghị luận được xỏc định, người viết tiếp tục phõn tớch, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chớ bàn bạc, so sỏnh bỏc bỏ nghĩa là ỏp dụng nhiều thao tỏc lập luận. 
c. Phải biết rỳt ra ý nghĩa vấn đề.
d. Yờu cầu vụ cựng quan trọng là người thực hiện nghị luận phải sống cú lớ tưởng và đạo lớ. 
3. Cỏch làm bài nghị luận:
a. Bố cục: Bài nghị luận về tư tưởng đậo lớ cũng như cỏc bài văn nghị luận khỏc gồm 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. 
b. Cỏc bước tiến hành ở phần thõn bài: phụ thuộc vào yờu cầu của đề ->thao tỏc chung nhất. 
 Dàn ý tổng quỏt bài nghị luận về một tư tưởng đạo lớ:
a. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lớ cần nghị luận
b.Thõn bài:
 - Luận điểm 1: Giải thớch rừ nội dung tư tưởng đạo lớ.
 - Luận điểm 2: Phõn tớch cỏc mặt đỳng của nội dung tư tưởng đạo lớ (Dựng luận cứ từ cuộc sống và XH để ch. minh) 
 - Luận điểm 3: Bỏc bỏ những biểu hiện chưa đỳng, hoặc cỏch hiểu sai lệch cú liờn quan đến nội dung tư tưởng đạo lớ.
 - Luận điểm 4: Đỏnh giỏ ý nghĩa tư tưởng đạo lớ đó nghị luận đối với đời sống và con người (Đặc biệt trong XH hiện nay)
c. Kết bài: - Túm tắt tư tưởng, đạo lớ 
 	 - Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học nhận thức và hành động của bản thõn từ tư tưởng đạo lớ đó nghị luận.
II. Củng cố: (Ghi nhớ)
III. Luyện tập. 
Cõu 1: 
 - Vấn đề mà Nờ-ru cố Tổng thống ấn Độ nờu ra là văn hoỏ và những biểu hiện ở con người. Dựa vào đõy ta đặt tờn cho văn bản là: “Văn hoỏ con người”.(Cú thể đặt tiờu đề cho văn bản là: “Thế nào là con người cú văn hoỏ?” Hay “ Một trớ tuệ cú văn hoỏ”)
- Tỏc giả sử dụng cỏc thao tỏc lập luận: 
+ Giải thớch &chứng minh; so sỏnh&bỏc bỏ.
+ Phõn tớch &bỡnh luận. 
+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trớ tuệ và văn hoỏ”: Giải thớch&khẳng định vấn đề (chứng minh).
+ Những đoạn cũn lại là thao tỏc bỡnh luận. 
+ Cỏch diễn đạt rừ ràng, giàu hỡnh ảnh. 
Cõu 2:
 - Sau khi vào đề, bài viết cần cú cỏc ý ở Thõn bài:
 + Hiểu cõu núi ấy như thế nào?
 ->Giải thớch khỏi niệm:
 Tại sao lớ tưởng là ngọn đốn chỉ đường, vạch phương hướng cho cuộc sống của thanh niờn tavà nú thể hiện như thế nào?
 -> Suy nghĩ: 
 Vấn đề cần nghị luận là đề cao lớ tưởng sống của con người và khẳng định nú là yếu tố quan trọng làm nờn cuộc sống con người. 
 + Khẳng định: đỳng. 
 + Mở rộng bàn bạc: 
* Làm thế nào để sống cú lớ tưởng?
* Người sống khụng cú lớ tưởng thỡ hậu quả sẽ ra sao?
* Lớ tưởng cuả thanh niờn ta hiện nay là gỡ?
 - í nghĩa của lời Nờ-ru:
* Đối với thanh niờn ngày nay?
* Đối với con đường phấn đấu lớ tưởng, thanh niờn cần phải như thế nào?
 HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - Dặn dũ: 
- Naộm vửừng 2 yự neõu ụỷ phaàn Ghi nhụự.
- Học thuộc phần Ghi nhớ, laứm lại baứi taọp - trang 21. 22 - SGK và cỏc BT ở Sỏch BTNV 12-T.I
- Chuẩn bị bài Đọc văn : TUYấN NGễN ĐỘC LẬP- Phần 1: Tỏc giả./. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT.3-Nghi luan ve mot TT dao ly.doc