Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ khoa học
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
1. Kiến thức: Nắm được hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học(phạm vi sử dụng, các loại văn bản), phong cách ngôn ngữ khoa học(các dặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ng. ngữ).
2. Kĩ năng: Diễn đạt trong giải bài tập, bài làm văn nghị luận (một dạng văn bản khoa học); nhận diện và phân tích đặc điểm của văn bản khoa học
3. Thái độ: Có thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình học tập của bản thân.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy: SGK; sách GV; Đọc lại "Ng÷ ph¸p TV" ; Thiết kế bài dạy.
+ Trò: Đọc kĩ & soạn bài theo 2 phần I-II .
Tuần: 05 Tiết: 13-14 Ngày soạn: / /09 Ngày dạy: / /09 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ khoa học A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Kiến thức: Nắm được hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học(phạm vi sử dụng, các loại văn bản), phong cách ngôn ngữ khoa học(các dặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ng. ngữ). 2. Kĩ năng: Diễn đạt trong giải bài tập, bài làm văn nghị luận (một dạng văn bản khoa học); nhận diện và phân tích đặc điểm của văn bản khoa học 3. Thái độ: Có thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình học tập của bản thân. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: SGK; sách GV; Đọc lại "Ng÷ ph¸p TV" ; Thiết kế bài dạy. + Trò: Đọc kĩ & soạn bài theo 2 phần I-II . C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thông qua 5 hoạt động trong 2 tiết dạy, GV sử dụng các PP: diễn giảng kết hợp với phân tích c¸c ng÷ liÖu, vÝ dô; phát vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận -> tích hợp với bài PCNN baùo chí (lôùp 11), quy nạp về đặc trưng của PCNN Khoa học. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1: Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: Noäi dung Lớp 12A1 Lớp 12A2 Lớp 12A3 Kieåm dieän Kieåm tra *Hỏi: Gọi 2 HS lên bảng giải các BT 4, 5 (SGK). Hoạt động 2: Vào bài mới: (Döïa vaøo Muïc I) Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi: s Văn bản a thuộc loại văn bản khoa học nào? dạng nói hay dạng viết? s Văn bản b thuộc loại văn bản khoa học nào? s Văn bản c thuộc loại văn bản KH nào? sVăn bản d thuộc loại văn bản khoa học nào? -> GV: nhận xétsửa chữa, bổ sung. -> Tiểu kết: sNgôn ngữ dùng trong 4 văn bản a,b,c,d là ngôn ngữ nào?Nêu các loại văn bản khoa học? -> HS: Trả lời; đọc ghi nhớ -> GV: Chốt kiến thức Hoạt động 4: ->HS thực hiện bài tập 1 theo nhóm -> Các nhóm trình bày -> GV: nhận xét, đánh giá, hướng dẫn giải bài tập 1 Tiết 2: Hoạt động 5: ->GV: Nêu đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ báo chí : - Tính thông tin sự kiện - Tính ngắn gọn. - Tính hấp dẫn . sNêu đặc trưng thứ nhất của PCNNKH? ->HS xem ví dụ SGK s Nêu đặc trưng thứ hai của PCNNKH? Những biểu hiện của đặc trưng thứ 2? ->HS xem ví dụ SGK ->GV so sánh với PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật để làm rõ đặc trưng của PCNNKH. -GV nhấn mạnh bài văn kiểm tra của HS là một văn bản khoa học để HS chú ý viết đúng đặc trưng. s Nêu đặc trưng thứ ba của PCNNKH? ->HS xem ví dụ SGK ->GV so sánh với PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật để làm rõ đặc trưng của PCNNKH. (Nỗi niềm chi rứa Huế ơi-Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên) -Tố Hữu ->HS: Đọc ghi nhớ ->GV chốt kiến thức Hoạt động 6: Hdẫn HS giải 3 BT còn lại –tr.76 ->HS thực hiện bài tập 2 theo nhóm. ->Các nhóm trình bày ->GV: nhận xét, đánh giá, sửa chữa, bổ sung. ->HS thực hiện bài tập 3 theo nhóm ->HS thực hiện bài tập 4 ở nhà I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học : 1.Tìm hiểu ngữ liệu(SGK): *Văn bản a: Loại văn bản khoa học chuyên sâu (khoa học xã hội và nhân văn)-(dạng viết) *Văn bản b: Loại văn bản khoa học giáo khoa (khoa học tự nhiên)-(dạng viết) *Văn bản c: Loại vb khoa học phổ cập (dạng viết) *Văn bản d: Giảng bài của giáo viên, thảo luận, tranh luận khoa họcà văn bản khoa học(dạng nói). =>Ngôn ngữ dùng trong văn bản a,b,c,d là ngôn ngữ khoa học 2. Ghi nhớ : - Văn bản khoa học gồm 3 loại chính: các văn bản khoa học chuyên sâu, các văn bản khoa học giáo khoa, các văn bản khoa học phổ cập (dựa vào ngành: văn bản KHTN, văn bản KHXH&NV và văn bản KH- công nghệ). - Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong văn bản khoa học. 3. Bài tập: Văn bản: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX(SGK) a. Nội dung khoa học giáo khoa; b. Thuộc ngành khoa học XH&NV(lịch sử văn học) c. Ngôn ngữ khoa học với các đặc điểm: + Các đề mục I, 1, a có hệ thống. + Các thuật ngữ chuyên ngành: chủ đề, nguồn cảm hứng, hình ảnh. II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học: 3 đặc trưng: 1.Tính khái quát, trừu tượng: Thể hiện ở thuật ngữ khoa học trong văn bản khoa học Ví dụ: véc tơ, thơ mới, ô xi, H2O 2.Tính lí trí, lô gích: Thể hiện ở: + Từ ngữ chỉ được dùng với 1 nghĩa, ít dùng biện pháp tu từ. + Câu văn là một đơn vị thông tin, là một phán đoán lô gích Ví dụ: (xem SGK) + Các câu văn, đoạn văn, văn bản có sự liên kết chặt chẽ Ví dụ: (xem SGK) 3.Tính khách quan, phi cá thể: Thể hiện: từ ngữ câu văn ít biểu lộ sắc thái cảm xúc của cá nhân. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: Bài tập 2: Giải thích: Đoạn thẳng: Đoạn không cong, không gãy khúc><đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau . Bài tập 3: - Thuật ngữ khoa học:khảo cổ, người vượn, mảnh tước, di chỉ - Thể hiện ở cách lập luận: câu đầu của đoạn văn nêu luận điểm, các câu sau nêu luận cứ. Bài tập 4: Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò: + Nắm và phân tích được các ý chính trong phần Ghi nhớ ->Cần viết các bài thi đúng PCNN khoa học. + Học bài theo các câu hỏi : @Nêu 3 đặc trưng của PCNNKH?Làm rõ biểu hiện đặc trưng thứ hai? @Văn bản nào sau đây không phải loại văn bản khoa học? a. Bài kiểm tra của học sinh b. Bài giảng của giáo viên c.Tác phẩm: Tây Tiến (Quang Dũng) d. Phát biểu của học sinh trong tiết học + Hoàn thành bài luyện tập còn lại. + Tiết sau Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý đề bài viết số 1. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: