Giáo án Văn 12 tiết 11 Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi), Đô-xtôi-ép-xki (X. Xvai-gơ)

Giáo án Văn 12 tiết 11 Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi), Đô-xtôi-ép-xki (X. Xvai-gơ)

 Đọc thêm:

 - Mấy ý nghĩ về thơ

 - Đô-xtôi-ép-xki (X. Xvai-gơ)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Hiểu được ND, NT 2 đoạn trích

- Coù kyõ naêng ñoïc-hieåu văn bản chân dung văn học, v iết văn bản về một tác giả văn học.

- Bồi dưỡng tâm hồn văn chương.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy: SGK; sách GV; Đọc lại “ Chân dung văn học" ( .); “Mấy ý nghĩ về thơ” (Hà Minh Đức); Thiết kế bài dạy.

 + Trò: Đọc kĩ phần một, chú thích chân trang; soạn bài theo các câu hỏi ở SGK-Tr.60; 65

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1570Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tiết 11 Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi), Đô-xtôi-ép-xki (X. Xvai-gơ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04
Tiết: 11
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
 Đọc thêm:
 - Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyeãn Ñình Thi),
 - Đô-xtôi-ép-xki (X. Xvai-gơ)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Hiểu ñöôïc ND, NT 2 đoạn trích
- Coù kyõ naêng ñoïc-hieåu văn bản chân dung văn học, v iết văn bản về một tác giả văn học. 
- Bồi dưỡng tâm hồn văn chương.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: SGK; sách GV; Đọc lại “ Chân dung văn học" (.); “Mấy ý nghĩ về thơ” (Hà Minh Đức); Thiết kế bài dạy.
 + Trò: Đọc kĩ phần một, chú thích chân trang; soạn bài theo các câu hỏi ở SGK-Tr.60; 65 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: 
	Thông qua 5 hoạt động trong tiết dạy, GV sử dụng các PP: diễn giảng kết hợp với phân tích VB khoa học(Lí luận-phê bình VH); phát vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận ->Tích hợp Thi nhân Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu- ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc; tích hợp PP nghị luận VH-> Quy nạp về nội dung, nghệ thuật của 2 đoạn trích.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
Noäi dung
Lớp 12A1
Lớp 12A2
Lớp 12A3
Kieåm dieän
Kieåm tra 
*Hỏi: Phạm Văn Đồng đã dùng những luận điểm nào để làm rõ vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc? Mục đích của việc đọc hiểu văn bản này?
Hoạt động 2: Vào bài mới: Thơ là gì?!à.
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 3: Đọc Tiểu dẫn?
->GV nói thêm về: vấn đề quan điểm của văn nghệ sĩ thời kháng chiến ( Đôi mắt, Nhận đường, Đề cương văn hóa)
->HS đọc -> 3 HS trả lời câu 1 sgk. 
->GV: Hướng dẫn (DC bài thơ Đất nước)
-> Gọi 3 HS trả lời câu 2 sgk.
->GV: Hướng dẫn tìm hiểu.
-> Gọi 3 HS trả lời câu 3 sgk.
->GV: hướng dẫn.
-> Gọi 3 HS trả lời câu 4 sgk? 
->GV: hướng dẫn: (liên hệ lập luận trong bài văn học sinh)
-> Gọi 3 đối tượng HS trả lời câu 5sgk? 
Hoạt động 4: 
->HS Đọc tiểu dẫn?
-> GV: Chân dung văn học, truyện danh nhân.
->HS đọc VB
-> Gọi 3 đối tượng HS trả lời câu 1 sgk?
->GV: Hướng dẫn trả lời.
-> HS: Tìm hiểu , đọc các luận cứ.
 -> Gọi 3 HS trả lời câu 2 sgk?
->GV: hướng dẫn!
-> Gọi 3 HS trả lời câu 3 sgk? 
->GV: Hướng dẫn trả lời.
-> Gọi 3 HS trả lời câu 4sgk? 
->GV: hướng dẫn (liên hệ lập luận trong bài văn học sinh)
A. “MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ”: 
I. Tìm hiểu chung: (SGK) 
II. Đọc-Hiểu văn bản
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản:
Câu 1:
 - Luận đề: Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người.
àGiới thiệu luận đề bằng thao tác lập luận vấn đáp(nêu câu hỏi):Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?Rung động thơmọi sợi dây của tâm hồn rung lên
Caâu 2:
 Luận điểm: Những yếu tố đặc trưng của thơ: hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc, cái thực.
 + Thơ muốn lay động những chiều sâu tâm hồn, đem cảm xúc mà đi thẳng vào sự suy nghĩ()
 + cảm xúc là phần thịt xương hơn cả của đời sống tâm hồn()
 + Hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đó.
Caâu 3 :
 Luận điểm: Ngôn ngữ thơ 
 So sánh với ngôn ngữ truyện, kí, kịch: cái kì diệu của tiếng nói trong thơ, có lẽ chăng ta tìm nó trong nhịp điệumột thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý nói chung là của tâm hồn()Không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần() thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ()dùng bất cứ hình thức nào, miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con người. 
Câu 4: Nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận
- Phần mở đầu: Nêu phản đề (những ý kiến trái ngược)
- Lí lẽ: Hình ảnh-dẫn chứng cụ thể:: Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống. Tóe lên những nơi giao nhau với ngoại vật, trước hết là nhữngcảm xúc(..) mỗi chữ như một ngọn nến đang cháy, những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung
Câu 5: Ý nghĩa ngày nay: 
Thời sự, khoa họcàvề vấn đề thi ca, sáng tạo thi ca.
B. “Đô-xtôi-ép-xki:
I. Tìm hieåu chung: (SGK )
II. Ñoïc-Hieåu vaên baûn:
1. Ñoïc vaên baûn:
 2.Tìm hieåu vaên baûn:
 Caâu 1:
a. Hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đô-xtôi-ép-xki:
+Thời điểm thứ nhất: Kiếp sống của một kẻ lưu vong (tờ séc cuối cùng, hiệu cầm đồ, phòng làm việc, cơn động kinh,tiền nợà thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất.
+ Thời điểm thú hai: Trở về Tổ quốc một giây hạnh phúc tuyệt đỉnh, cái chết sứ mệnh đã hoàn thành.
b. Những mâu thuẫn trong thiên tài Đô-xtôi-ép-xki:
+ Những tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh.
+ Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và đốt cháy trong lao động-vinh quang tột đỉnh cũa Đốt cũng vẫn gắn với đau khổ.
+ Người bị lưu đày biệt xứ-đau khổ một mình-sứ giả của xứ sở mình.
Caâu 2: Cấu trúc tương phản:
+ Trong câu : « nước Nga-tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt vọng... » ; « lao động là sự giải thoát và là nỗi thống khổ của ông »
+ Trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc sống hàng ngày với những tác phẩm đồ sộ.
 àNhững chi tiết hèn mọn đời thường-những hình ảnh cao cả khác thường của khát khao sáng tạo của thiên tài.
Caâu 3 : Biện pháp so sánh ẩn dụ:
 “Tác phẩmlà rượu ngọt”; “đếm các ngày như trước đây đếm cái cọc của trại giam”; “quả đã được cứu thoát vỏ khô rụng xuống”
Câu 4:
Biện pháp tô đậm chân dung văn học: gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn.
 Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò:
	* Kĩ năng viết văn bản chân dung văn học
Câu hỏi kiểm tra: Thể loại văn bản của tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki(Xvai-gơ):
a.Tiểu sử b..Phê bình văn học c.Tiểu thuyết d.Chân dung văn học
 * Chuẩn bị bài mới Làm văn: “Nghị luận về một hiện tượng đời sống”. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa nghị luận tư tưởng đạo lí & nghị luận hiện tượng đời sống. Đọc trước VB: Chuyện “cổ tích” mang tên Nguyễn Hữu Ân - Sgk- trang 69.
PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT.11- may y nghi; Dotoiepki.doc