Giáo án Tuần 4 - Tiết 11, 12 - Bài 4: Đường tiệm cận

Giáo án Tuần 4 - Tiết 11, 12 - Bài 4: Đường tiệm cận

Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

 Biết cách tính giới hạn của hàm số tại một điểm xác định và tại vô cực.

Nắm vững định nghĩa tiệm cận của đồ thị, các cách xác định các loại tiệm cận của đồ thị các hàm số.

2. Kỹ năng:

 Vận dụng thành thạo phương pháp tìm tiệm cận của đồ thị các hàm số.

3. Thái độ:

 Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, phấn, phiếu học tập và các đồ dùng dạy học khác.

Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà; chuẩn bị sách giáo khoa, bảng phụ, dụng cụ học tập

Phương pháp: đặt câu hỏi gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm giúp hs tự tìm ra kiến thức.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 4 - Tiết 11, 12 - Bài 4: Đường tiệm cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tieát: 11-12
Baøi 4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN
Ngaøy soaïn: 20.08.2009. 
Ngaøy giaûng: 31.08.2009.
Lớp dạy: 12A1;12A2
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức:
	Biết cách tính giới hạn của hàm số tại một điểm xác định và tại vô cực.
Nắm vững định nghĩa tiệm cận của đồ thị, các cách xác định các loại tiệm cận của đồ thị các hàm số.
2. Kỹ năng:
	Vận dụng thành thạo phương pháp tìm tiệm cận của đồ thị các hàm số.
3. Thái độ:
	Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên: Giáo án, phấn, phiếu học tập và các đồ dùng dạy học khác.
Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà; chuẩn bị sách giáo khoa, bảng phụ, dụng cụ học tập
Phương pháp: đặt câu hỏi gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm giúp hs tự tìm ra kiến thức.
III. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC:
Ổn định lớp: Điểm danh, sĩ số.
Kieåm tra baøi cuõ :
Tính các giới hạn sau:	a) và 
	b) và 
Baøi môùi :
Tiết 11:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
u Hoạt động 1: Tiệm cận ngang.
Thực hiện hoạt động 1 trong SGK.
Xem thêm ví dụ 1 trang 27
Rút ra định nghĩa:
Định nghĩa:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khỏang vô hạn (), đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa:
Cho hs thực hiện hoạt động 1: 
Nhận xét khoảng cách từ điểm M(x;y) thuộc (C) đến đường thẳng (d) khi ? 
-Đường thẳng y = - 1 gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số . Từ đó phát biểu định nghĩa tiệm cận ngang.
Trong ví dụ 1, đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang.
Cho thêm một số hàm số, yêu cầu học sinh ìm tiệm cận ngang.
v Hoạt động 2: Tiệm cận đứng.
Thực hiện hoạt động 1 trong SGK.
Xem thêm ví dụ 1 trang 27
Rút ra định nghĩa:
Định nghĩa:
Đường thẳng được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau thỏa mãn:
Cho hs thực hiện hoạt động 2: tính 
Nhận xét khoảng cách MH khi ? 
-Đường thẳng x = 0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 
. Từ đó phát biểu định nghĩa tiệm cận đứng.
Trong ví dụ 3, đường thẳng x = - 2 là tiệm cận đứng.
Trong ví dụ 4, đường thẳng là tcận đứng.
Củng cố:
	- Định nghĩa và cách xác định tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Dặn dò:
	- Làm bài tập 1, 2 trang 30
Rút kinh nghiệm:
Tiết 12:
Ổn định lớp: Điểm danh, sĩ số.
Kieåm tra baøi cuõ :
Tìm các đường tiệm cận của các hàm số sau:
	a) 	c)
	b)	d) 
Baøi môùi :
w Hoạt động 3: Bài tập 1 trang 30.
Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
TCĐ x = 2, TCN y = -1
TCĐ x = -1, TCN y = -1
TCĐ x = , TCN y = 
TCĐ x = 0, TCN y = -1
GV hướng dẫn: 
Yêu cầu học sinh dự đoán số tiệm cận có thể có trong mỗi câu.
Nêu cách xác định từng loại tiệm cận.
Sau đó cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố
x Hoạt động 4: Bài tập 2 trang 30.
TCĐ x = , TCN y = 0
TCĐ x = ,x = 1TCN y = 
TCĐ x = - 1, không có TCN. 
TCĐ x = 1, TCN y = 1 (bên phải)
GV hướng dẫn: 
Yêu cầu học sinh dự đoán số tiệm cận có thể có trong mỗi câu.
Nêu cách xác định từng loại tiệm cận.
Sau đó cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố
Củng cố: 
- Cách xác định tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài “khảo sát vẽ đồ thị hàm số”.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDUONG TIEM CAN(1).doc