TẬP ĐỌC (2 Tiết )
Hai anh em
I) Mục đích yêu cầu :
1) Đọc :
-Học sinh đọc trơn toàn bài . Đọc đúng : Bó lúa , lấy lúa , sống , sáng hôm sau , sự kì lạ ,.
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em
-Có ý thức luyện đọc thường xuyên
2)Hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ : công bằng , kì lạ
-Hiểu được tình cảm của hai anh em
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tình anh em , luôn yêu thương, lo lắng nhường nhịn nhau.
II) Đồ dùng dạy – học :
Thầy : giáo án , tranh sgk, bảng phụ
Trò : bài cũ , vở , sgk
TUẦN 15 Ngày soạn : 10 – 12 – 2005 Ngày giảng : Thứ 2 – 12 – 12 – 2005 TẬP ĐỌC (2 Tiết ) Hai anh em I) Mục đích yêu cầu : 1) Đọc : -Học sinh đọc trơn toàn bài . Đọc đúng : Bó lúa , lấy lúa , sống , sáng hôm sau , sự kì lạ ,... -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em -Có ý thức luyện đọc thường xuyên 2)Hiểu : -Hiểu nghĩa các từ : công bằng , kì lạ -Hiểu được tình cảm của hai anh em -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tình anh em , luôn yêu thương, lo lắng nhường nhịn nhau. II) Đồ dùng dạy – học : Thầy : giáo án , tranh sgk, bảng phụ Trò : bài cũ , vở , sgk III) Các hoạt động dạy – học : TIẾT 1 1) Bài cũ : ( 4 -5’) -Yêu cầu đọc bài tiếng võng tre và trả lời câu hỏi H. Trong mơ em bé thấy những gì ? H. Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu ? H. Vì sao em thích khổ thơ này ? – giáo viên nhận xét – ghi điểm . 2) Bài mới : ** Hoạt động 1 : (28 -30’) Luyện đọc : HS đọc đúng từ khó, câu, đoạn. Biết giải nghĩa từ mới. -Giáo viên đọc mẫu -Yêu cầu học sinh H. Trong bài có những từ nào khó đọc ? (Bó lúa , lấy lúa , sống , sáng hôm sau , sự kì lạ ,...) -Giáo viên đọc lại -Yêu cầu học sinh +giáo viên treo câu khó đọc : “ Ngày mùa đến / họ gặt rồi bó lúa /chất thành hai đống bằng nhau/ để cả ở ngoài đường “ -Giáo viên đọc lại -Yêu cầu học sinh “Từ cần giải nghĩa : Công bằng , kì lạ “ -Yêu cầu học sinh -Giáo viên cùng nhận xét – bình chọn với các em -Yêu cầu học sinh - 3 em lên đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét -Học sinh lắng nghe. -Học sinh theo dõi -Đọc cánhân – đọc thầm , gạch chân từ khó . -Trả lời – đọc từ khó cá nhân- đọc thầm -Lắng nghe -Đọc tiếp sức câu -Quan sát -Nêu cách đọc . đọc cá nhân – đọc thầm -Lắng nghe -Đọc tiếp sức đoạn -Giải nghĩa từ mới -Đọc nhóm 4 -Sửa lỗi cho bạn -Đại diện nhóm nhận xét – bình chọn -Đọc cá nhân – đọc thầm 1 lần TIẾT 2 ** Hoạt động 2 : (15 -17’) Tìm hiểu bài : *HS hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi đúng. -Giáo viên đọc mẫu -Yêu cầu học sinh H. Ngày mùa đến , 2 anh em chia lúa như thế nào ? H. Họ để lúa ở đâu ? H. Người em có suy nghĩ thế nào H. Người em đã làm gì ? H. Tình cảm của người em đối với người anh thế nào ? H. Người anh vất vả hơn người em thế nào ? H . Người anh bàn với vợ điều gì ? H. Người anh đã làm gì sau đó ? H. Điều kì lạ nào đã xảy ra ? H. Người anh cho thế nào là công bằng ? H. những từ ngữ nào cho thấy 2 anh em rất yêu quý nhau? H.Tình cảm của 2 anh em thế nào ? Ỉ Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương lo lắng , đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh . ** Hoạt động 3: (8 -10’) Luyện đọc lại *HS biết đọc phân vai, thể hiện được từng vai trong câu chuyện. -Giáo viên yêu cầu -Giáo viên cùng nhận xét – bình chọn -Yêu cầu học sinh 3) củng cố , dặn dò : (4-5’) H. Câu chuyện khuyên ta điều gì ? -Nhận xét giờ học – tuyên dương -Về nhà đọc lại cho người thân nghe -Lắng nghe -Đọc thầm đoạn -Trả lời câu hỏi - 2 đống bằng nhau -Ngoài đồng -Anh mình phải nuôi vợ con -Lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh -Yêu thương , nhường nhịn anh -Phải nuôi vợ con -Em ta sống 1 mình vất vả . Nếu phần ... -Lấy lúa của mình bỏ vào phần của em -2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau -Chia cho em phần hơn -Xúc động , ôm chầm lấy nhau -Yêu thương, lo lắng cho nhau, thật cảm động -Học sinh lắng nghe -Tự nhận vai- đọc phân vai -Học sinh lắng nghe, bình chọn -Đọc cá nhân, diễn cảm -Trả lời -Học sinh lắng nghe ĐẠO ĐỨC. GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: -Học sinh biết 1 số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch – đẹp.Lý đo vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết xử lí tình huống cho thích hợp. -Biết nêu tên các việc làm để giữ gìn trường ,lớp. -Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:giáo án, bảng phụ ghi bài tập. -Trò: vở. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (10-13’) Đóng vai, xử lí tình huống. *HS biết xử lý tình huống một cách hợp lý, đúng. +Treo bài 4: -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4,các nhóm đóng vai -Giáo viên nhận xét, bình chọn cùng học sinh. Kết luận :TH1:Cần nhắc nhở Mai đổ rác đúng nơi qui định. TH2:cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường. TH3:Nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn. **Hoạt động 2: (15-17’) Liên hệ thực tế. *HS biết liên hệ thực tế ở trường cần làm gì đểtrường,lớp sạch, đẹp. +Giáo viên treo bài 5:hãy nêu các việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên cùng nhận xét- bình chọn. Kết luận :Mỗi học sinh cần biết những việc nên làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp và biết thực hành làm sạch đẹp trừng lớp. Đó là quyền và bổn phận của các em. +Bài 6:Nối các ý cho phù hợp. -Yêu cầu học sinh đọc bài tập,chơi theo đôi. -Giáo viên theo dõi, nhận xét. -Yêu cầu học sinh. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Nhận xét giờ học, tuyên dương. -Thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Quan sát, đọc yêu cầu bài, đọc tình huống -Nhận xét- bình chọn. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. -Thảo luận theo tổ, các tổ làm tiếp sức-các tổ khác nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -1 em nêu phần A,1 em nêu phần B phù hợp. -Đọc lại bài làm. -Giữ gìn trường lớp cạch đẹp. -Học sinh lắng nghe. TOÁN 100 trừ đi một số I) Mục tiêu: -Học sinh thực hiện tính trừ dạng “ 100 trừ đi một số “ ( Trong đó có tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục có 2 chữ số , tính viết và giải bài toán ) -Vận dụng kiến thức và kĩ năng để thực hiện phép trừ có nhớ để thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi 1 số có 1 hoặc 2 chữ số -Học sinh ham thích học toán II) đồ dùng dạy – học : Thầy : giáo án , bảng phụ , bài học Trò : bài cũ , vở , sgk III) Các hoạt động dạy – học : 1) Bài mới : ** Hoạt động 1: (8 -10’) Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 -5 *HS biết cách đặt tính, cách tính dạng tính trên. -Giáo viên viết 100 – 36 =? -Yêu cầu hs H. Nêu cách đặt tính , cách tính ( Viết 100 ở trên ... thẳng cột ...) _100 . 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 36 Bằng 4 , viết 4 , nhớ 1 064 . 3 thêm 1 bằng 4 ; 0không trừ Được 4, lấy 10 trừ 4 = 6 , viết 6 Nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 -Yêu cầu hs (Lưu ý không viết : 100 – 36= vì ...) +Tiến hành tương tự với 100 -5 _ 100 . 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 5 = 5 , viết 5 , nhớ 1 95 . 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 Bằng 9, viết 9, nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. ** Hoạt động 2 : (18 -20’) Luyện tập – thực hành : *HS biết cách tính, tính nhẩm số tròn chục, tròn trăm. +Giáo viên treo bài tập 1: Tính : Yêu cầu học sinh -Quan sát – nêu yêu cầu bài – làm sgk- thi đua làm bảng – nhận xét – chữ bài -Giáo viên cùng nhận xét – chữa bài vời các em H. Nêu cách tính ? +Giáo viên treo BT2 :Tính nhẩm ( theo mẫu ) -Yêu cầu hs -Quan sát – nêu yêu cầu bài – đọc phép tính mẫu - làm vở , đọc bài -Giáo viên theo dõi – giúp đỡ hs- nhận xét , chữa lỗi H. 100 còn gọi là ? chục ( 10 chục) 20 còn gọi ?chục ( 2 chục ) H. 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ? (8 chục ) H. 8 chục còn gọi là bao nhiêu ? (80 ) Vậy : 100 – 20 = 80 + Bài 3 : Bài toán : -Yêu cầu hs -Đọc bài toán – tìm hiểu bài H. BT cho biết gì ? ( Buổi sáng bán : 100 hộp sữa Buổi chiều bán ít hơn : 24hộp sữa ) H. BT hỏi gì ? ( Buổi chiều bán ? hộp sữa ) -Giáo viên chấm bài 4 -5 em – nhận xét -Chữa bài cùng hs H. Muốn biết buổi chiều bán ? hộp sữa ta làm thế nào ?( Lấy số hộp bán buổi sáng trừ đi số hộp bán được ít hơn ở buổi chiều ) 3) Củng cố , dặn dò: (4-5’) H. Vừa học bài gì ? -Nhận xét giờ học – tuyên dương -Về nhà rèn làm tính , giải toán dạng 100 trừ đi 1 số . -Quan sát – đọc -Đặt tính – tính bảng lớp – bảng con -Trả lời -Nhận xét – bổ sung -Nhắc lại cách tính -Học sinh thực hành -Nêu cách đặt tính , cách tính _ 100 _100 _100 -100 4 9 22 3 96 91 78 97 -Tính từ phải sang trái ... mượn ở số bị trừ , trả ở số trừ ... 100 -20 = 80 100 – 40 = 60 100 -70 =30 100 – 10 = 90 -Học sinh trả lời -Tóm tắt bài toán -Kiểm tra tóm tắt -Giải bài toán Bài giải : Buổi chiều cửa hàng đó bán được số hộp sữa là : 100 – 24 = 76 (hộp sữa ) Đs: 76 hộp sữa -Chữa bài -Học sinh trả lời -100 trừ đi 1 số -Học sinh nhận xét THỂ DỤC Trò chơi : Vòng tròn . Đi đều I) Mục tiêu: -Học sinh chơi được trò chơi : Vòng tròn và ôn : đi đều -Học sinh biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động . Thực hiện động tác đi đều tương đối chính xác -Học sinh có ý thức luyện tập thường xuyên. II) Đồ dùng dạy học : Thầy :giáo án , sân bãi , trang phục , còi Trò : Bài thể dục phát triển chung, trang phục III) Các hoạt động dạy – học : Phần Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Phần mở đầu : ( 7 -8’) 2) Phần cơ bản ( 18 -20’) 3) Phần kết thúc (5 -6’) -Giáo viên yêu cầu -Nhận lớp – nêu yêu cầu , nội dung bài học – yêu cầu hs khởi động -Ôn : đi đều -Yêu cầu hs : ôn bài thể dục phát triển chung * Trò chơi : vòng tròn -Hướng dẫn hs – đọc vần điệu “ Vòng tròn , vòng tròn Từ 1 (2 ) vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành 2 (1) vòng tròn “ Chơi 2 -3 lần . Sau mỗi lần có nhận xét , đánh giá * Ôn : Đi đều -Yêu cầu : -Giáo viên điều khiển “ Giậm chân tại chỗ ... giậm “ “ Bước đều ... bước “ -Giáo viên đi sát – giúp đỡ – sửa lỗi -Yêu cầu hs -Yêu cầu hs làm các động tác hoàn chỉnh -Hệ thống bài – nhận xét giờ học -Về nhà tập bài thể dục phát triển chung -Tập đi đều -Học sinh tập hợp , điểm số , báo cáo -Hs lắng nghe- xoay khớp -Học sinh thực hiện -Học sinh thực hiện -Học s ... a 2 điểm, vẽ được nhiều đường thẳng qua 1 điển cho trước. +Bài 4: Vẽ đường thẳng. *Lưu ý: vẽ kéo dài về 2 phía tạo đương thẳng.Có thể vẽ được nhiều đường thẳng qua 1 điểm cho trước.Chỉ vẽ được 1 đường thẳng qua 2 điểm cho trước. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Giáo viên hệ thống bài- nhận xét giờ học. -Về nhà luyện làm tính, giải toán.... - 3 em lên làm bài- Lớp nhận xét. 12-7= 5 11-8= 3 14-7= 7 14-9= 5 16-8 = 8 13-8= 5 15-9= 6 17-8 = 9 16-7= 9 15-8 = 7 17-9= 8 18-9= 9 _56 _74 _88 _38 _64 _71 18 29 39 9 27 35 38 45 49 29 37 36 32-x= 18 20-x= 2 x= 32-18 x =20-2. x= 14. x= 18. x-17= 25. x = 25+17. x = 42. -Học sinh nêu yêu cầu bài- thi đua theo nhóm4- nhận xét- chữa bài. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: 14 – 12 – 2005 Ngày giảng: Thứ 6 – 16 – 12 – 2005 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) BÉ HOA. I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh nghe viết chính xác 1 đoạn của bài bé Hoa từ:Bây giờ Hoa đã... đưa võng ru em ngủ. -Biết trình bày đúng 1 đoạn văn;Làm đúng bài phân biệt: ai/ay ; s/x. -Học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên. II.Đồ dùng dạy- học: Thầy:giáo án, bảng phụ, bài tập. Trò: bảng , vở. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (18-20’) Viết chính tả. *HS viết đúng từ, câu , bài. Trình bày đúng, đẹp. -Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng. -Giáo viên đọc bài viết. -Yêu cầu học sinh. H.Em Nụ đáng yêu như thế nào? H.Nêu cách trình bày đoạn văn? H.Những chữ nào viết hoa? -Giáo viên đọc: Bé Hoa, em Nụ, trông yêu lắm, tròn đen láy,... (nhận xét, chữa lỗi_ -Giáo viên đọc từng cụm từ. -Giáo viên đọc lại. -Giáo viên chấm bài 4 -5 em – nhận xét ** Hoạt động 2 : (8 -10’) Hướng dẫn làm bài tập *HS biết tìm từ chứa tiếng có ai/ay.Biết điền đúng s/x +Giáo viên treo BT2 : Tìm những từ chứa tiếng có vần ai / ay -Yêu cầu học sinh -Giáo viên đi sát – giúp đỡ học sinh yếu – nhận xét “ Đáp án : bay, chảy , sai” + Bài 3 : Điền s hay x: -Yêu cầu học sinh “ Sắp xếp , xếp hàng, sáng sủa , xôn xao” 2) Củng cố , dặn dò : (4-5’) H.Vừa học bài gì ? -Nhận xét giờ học – tuyên dương -Về nhà luyện viết thường xuyên cho chữ viết đẹp hơn -Học sinh nhắc lại -Học sinh lắng nghe -2 em đọc bài -Em Nụ môi đỏ hồng,... -Bắt đầu bài viết lùi vào 1 ô và viết hoa,... -Bây, Hoa , Nụ,... -Học sinh viết bảng con -Học sinh viết vào vở -Học sinh đổi vở, soát lỗi -Lắng nghe -Học sinh quan sát -Đọc yêu cầu bài tập- tìm hiểu -Hoạt động nhóm 2 -Nêu yêu cầu bài -Làm vào vở -Làm bảng – nhận xét -Bé Hoa -Học sinh lắng nghe THỦ CÔNG Gấp , cắt , dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều .( Tiết 1) I) Mục tiêu : Học sinh biết : - Học sinh biết cách gấp , cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều . - Gấp cắt dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II)Đồ dùng dạy – Học: -Thầy : giáo án , hình mẫu, qui trình gấp , cắt , dán -Trò : Giấy màu , kéo, hồ dán III) Các hoạt động dạy – học : 1) Bài cũ : (2-3’) -Yêu cầu hs kiểm tra chéo đồ dùng học tập - - báo cáo – nhận xét 2) Bài mới : **Hoạt động 1: (3-4’) :Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: *HS biết nhận xét 2 biển báo trên có những bộ phận nào, hình gì,... -Cô đưa biển báo giao thông. H.Nhận xét 2 biển báo trên? -Giáo viên nhắc:khi đi đường phải tuân theo luật lệ giao thông. ** Hoạt động 2 : (8 -10’) Hướng dẫn mẫu : *HS biết quan sát, nắm được các bước gấp, cắt, dán,... +Gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều: B1:gấp, cắt dán hình tròn. -Cô treo bảng qui trình. +Yêu cầu học sinh gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô. -Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài4 ô, chiều rộng là 1 ô. -Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1ô làm chân biển báo. B2:dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. -Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn. **Hoạt động 3: (15-17’) Thực hành. *HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều va biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Yêu cầu học sinh. Lưu ý:khi dán: phết lớp hồ mỏng, miết nhẹ tay tạo hình phẳng. -Yêu cầu học sinh:gấp cắt hình tròn(vuông 6 ô), hình tròn xanh -Cắt gấp hình chữ nhật:4ô – 1ô(trắng) ;hình chữ nhật 10ô-1ô. -Dán chân biển báo, hình tròn màu xanh, hình chữ nhật màu trắng. -Giáo viên cùng nhận xét- đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà chuẩn bị giấy màu,kéogiờ sau học tiếp. -Học sinh thực hiện. -Học sinh quan sát. -Phần chân biển báo đề giống nhau, mặt biển báo đều là hình tròn ( Nhưng khác màu) “ màu đỏ và màu xanh”, ở giữa mỗi hình tròn dều có hình chữ nhật màu trắng ở giữa,...) - Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát- nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Thực hành theo 2 bước đã nêu. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh thực hành nháp. -Trình bày sản phẩm nhóm 4- nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Gấp, cắt, dán biển báo giao thông. -Học sinh lắng nghe. TẬP LÀM VĂN Chia vui. Kể về anh chị em. I)Mục đích yêu cầu: -Biết nói lời chia vui(chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp -Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình . -Rèn nói trôi chảy . Viết văn đúng câu, nội dung... -Có ý thức luyện nói , viết thường xuyên II) Đồ dùng dạy học: -Thầy : giáo án , tranh sgk , bảng phụ -Trò : bài cũ , vở , sgk III) Các hoạt động dạy – học : 1) Bài cũ : (4 -5’) -Yêu cầu 1 em quan sát tranh trả lời câu hỏi bài 1 /118 2 em đọc bài nhắn tin của mình -Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm 2) Bài mới : ** Hoạt động 1: (12-14’) Hướng dẫn làm bài tập miệng (Chia vui) *HS biết nhắc lại lời chúc mừng và biết nói lời chúc mừng. +Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng -Giáo viên treo bài tập 1: Nhắc lại lời của -Nam chúc mừng chị Liên... -Yêu cầu học sinh -Giáo viên theo dõi – nhận xét +Bài 2 : Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên? -Yêu cầu học sinh Lưu ý : nói lời chia vui tự nhiên, biểu hiện thái độ vui mừng -Nói lời của em – không nói lời của Nam “ Em xin chúc mừng chị Chúc chị đoạt giải cao hơn Chị ơi ! chị giỏi quá , emn rất tự hào về chị” H. Qua 2 bài tập trên giúp ta biết làm gì ? ( biết nói lời chia vui) **. Hoạt động 2 : (10 -13’) Kể về anh , chị , em: *HS biết dùng từ viết câu đúng, viết được 3-4 câu nói về anh, chị em ruột. + Bài 3: Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh chị em ruột ( hay họ hàng) của em. -Yêu cầu học sinh -Gợi ý : Em chọn viết về 1 người đúng1 là anh , chị em ruột của em. -Giới thiệu tên , hình dáng , tính tình của người ấy , tình cảm của em với người ấy -Yêu cầu học sinh -Giáo viên nhận xét – chữa lỗi -Yêu cầu học sinh -Chấm bài 4 -5 em – nhận xét VD: Anh trai của em tên là Tiến . Da anh ngăm đen. Đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh Tiến là học sinh lớp 8 trường THCS Hoà Nam. Vừa qua, anh đạt giải nhất kì thi học sinh giỏi toán huyện. Em rất yêu và tự hào về anh . 3) Củng cố , dặn dò : (4-5’) H.Vừa học bài gì ? -Hệ thống bài – nhận xét giờ học -Về nhà rèn nói , viết bài cho hay hơn. - 3 em lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nhắc lại -Quan sát -Nêu yêu cầu bài -Học sinh nói nối tiếp -Nêu yêu cầu bài – hoạt động nhóm 2 -Các nhóm trình bày – nhận xét -Nhiều em nhắc lại -Học sinh trả lời -Đọc yêu cầu bài -Lắng nghe -Hoạt động nhóm 4- Các nhóm nói trước lớp – nhận xét -Viết vào vở – nhiều em đọc bài làm của mình Nhận xét – bình chọn -Nhiều em đọc bài -Chia vui. Kể về anh chị -Học sinh lắng nghe TOÁN Luyện tập chung I) Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng tính nhẩm -Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ( tính viết) -Củng cố cách thực hiện tính trừ , cộng liên tiếp . -Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ , giải toán -Biết áp dụng kiến thức đã học để làm bài toán -Học sinh ham thích học toán II) Đồ dùng dạy học: -Thầy : giáo án , bài tập , bảng phụ -Trò :Bài cũ , vở. III) Các hoạt động dạy – học: 1) Bài mới : ** Hoạt động 1: (20 -23’) Củng cố tính : *HS biết đặt tính, tính dãy tính, biết tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. -Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng -Giáo viên treo bài 1:Tính -Yêu cầu học sinh quan sát, nêu yêu cầu bài, làm miệng thi đua- nhận xét. -Giáo viên theo dõi, chữa bài. H.Dựa vào đâu để làm bài tập này?(Bảng trừ) +Bài 2: Đặt tính rồi tính. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét, đánh giá. +Bài 3: Tính. -Yêu cầu học sinh thi đua làm bài theo nhóm 4- các nhóm trưng bày kết quả- nhận xét. H.Nêu cách tính dãy tính?(từ trái sang phải.Lấy số thứ nhất trừ đi số thứ 2, được bao nhiêu trừ đi số thứ 3). +Bài 4: Tìm x: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- làm vở thi đua- nhận xét. Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh- chữa bài. H.x là thành phần nào trong phép tính? (Số hạng, số bị trừ, số trừ.) H.Muốn tìm số hạng(số bị trừ, số trừ) ta làm thế nào? **Hoạt động 2: (7-8’) Giải toán: *HS biết giải toán có lời văn dạng trên. +Treo bài 5:Bài toán: -Yêu cầu học sinh đọc bài toán, tìm hiểu bài- tóm tắt- giải bài toán, chữa bài. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Hệ thống bài, nhận xét giờ học- khen ngợi. -Về nhà rèn làm tính, giải toán,... 16-7 = 9 12-6= 6 10-8= 2 11-7= 4 13-7= 6 17-8= 9 14-8 = 6 15-6= 9 11-4= 7 _32 _61 _44 _53 _94 _30 25 19 8 29 57 6 7 42 36 24 37 24 42-12-8= 22 36+14-28= 22 58-24-6 = 28 72-36+24 = 60 x+14 = 40 x = 40-14. x = 26 x-22= 38 52-x=17 x =38+22 x=52-17 x = 60 x = 35. -Học sinh trả lời,nhận xét Bài giải. Băng giấy màu xanh dài là: 65-17= 48 (cm) Đáp số: 48 cm/ -Học sinh lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: