Giáo án Tuần 10 Lớp 2

Giáo án Tuần 10 Lớp 2

 Tiết : 1 TẬP ĐỌC ( 2 tiết )

PPCT : 82 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.

I.Mục tiêu:

 1.Đọc:

-Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng :Sáng kiến , ngạc nhiên, ngày lễ, lập đông, sức khoẻ, suy nghĩ, sẽ sống,

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các ạum từ.

-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật( Hà, ông , bà)

-Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên.

 2.Hiểu:

-Học sinh hiểu nghĩa của các từ:Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

-Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu- sự quan tâm tới ông bà.

 

doc 33 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 10 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
˜™˜™
TUẦN 10.
Ngày soạn:	03 – 11 – 2006 .	
Ngày giảng: Thứ 2 – 06 – 11 – 2006
 Tiết : 1 TẬP ĐỌC ( 2 tiết )
PPCT : 82 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I.Mục tiêu:
	1.Đọc: 
-Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng :Sáng kiến , ngạc nhiên, ngày lễ, lập đông, sức khoẻ, suy nghĩ, sẽ sống,
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các ạum từ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật( Hà, ông , bà)
-Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên.
	2.Hiểu:
-Học sinh hiểu nghĩa của các từ:Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
-Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu- sự quan tâm tới ông bà.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: giáo án, bảng phụ, bài đọc.
-Trò: Bài cũ, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:	
 TIẾT 1.
 1.Bài cũ: (2-3’)
-Nhận xét kết quả thi môn Tiếng Việt.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (8-10’) Luyện đọc câu.
 * Yêu cầu HS đọc đúng từ khó – câu : 
-Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ, kiểm tra.
H.Trong bài từ nào khó đọc?( Sáng kiến , ngạc nhiên, ngày lễ, lập đông, sức khoẻ, suy nghĩ, sẽ sống,)
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đọc lại.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên theo dõi, sửa lỗi phát âm.
* *Hoạt động 2: (18-20’) Luyện đọc đoạn, bài
 * HS biết ngắt nghỉ đúng , Đọc đúng nhanh đoạn , bài . 
-Giáo viên treo đoạn khó đọc.
“Hai bố con bàn nhau/lấy ngày lập đông hàng năm làm ngày “ông bà”/vì”
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đọc lại.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên theo dõi, sửa lỗi phát âm.
“Từ giải nghĩa: Cây sáng kiến: người có nhiều sáng kiến ; lập đông: bắt đầu mùa đông ; Chúc thọ: Chúc người già sống lâu”
-Yêu cầu học sinh.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo bạn còn mắc lỗi.
-Giáo viên yêu cầu học sinh.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nhắc laị.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc cá nhân bài.
-Đọc thầm- gạch chân từ khó.
-Đọc cá nhân ,đồng thanh từ khó.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc tiếp sức câu.
-Học sinh quan sát.
-Nêu cách đọc – đọc cá nhân, đồng thanh.
-Lắng nghe, đọc tiếp sức đoạn, giải nghĩa từ khó.
-Đọc nhóm 4 sửa lỗi cho bạn.
-Sửa lỗi, đọc cá nhân toàn bài- đồng thanh 1 lần.
	 TIẾT 2.
**Hoạt động 3: (28-30’) Tìm hiểu bài.
 * HS hiểu nội dung bài – Trả lời đúng câu hỏi – Biết đọc phân vai .
-Giáo viên đọc mẫu 2 lần.
-Yêu cầu học sinh.
H.Bé Hà có sáng kiến gì?
H.2 bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông , bà? Vì sao?
H.Sáng kiến của bé hà cho em thấy em có tình cảm như thế nào với ông bà?
H.Bé Hà băn khoăn điều gì?
H.Nếu là em , em sẽ tặng ông bà cái gì?
H.Bé Hà tặng ông bà cái gì?
H.Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
H.Muốn ông bà vui lòng em nên làm gì?
-Yêu cầu học sinh.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà đọc bài cho người thân nghe.
-Học sinh nghe.
-Đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi.
-Chọn 1 ngày lễ làm ngày lễ cho ông , bà.
-Ngày lập đông.Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
-Rất kính trọng và yêu quí ông bà của mình.
-Không biết nên tặng ông bà của mình.
-Chùm điểm 10.
-Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà.
-Chăm học- ngoan ngoãn.
-Thi đọc hay- đọc phân vai.
-Sáng kiến của bé Hà.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 3 ÂM NHẠC
PPCT : 29 ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT 
I.Mục tiêu
- Học thuộc bài hát , tập hát diễn cảm
- Biết gõ đệm theo nhịp 
- Sau bài hát học sinh biết vỗ tay theo phách , theo tiết tấu 
II.Chuẩn bị
- Thầy : Nhạc cụ quen dùng , trống , mõ , phách , băng nhạc
- Trò : Hát thuộc bài hát 
III.Các hoạt động dạy và học
NỘI DUNG
1.Bài cũ
2.Bài mới
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát CHÚC MỪNG SINH NHẬT
* Hoạt động 2 : Tập biễu diễn bài hát 
* Hoạt động 3 : 
Trò chơi : Đố vui
3.Củng cố _ Dặn dò
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Gọi 3 học sinh hát bài CHÚC MỪNG SINH NHẬT
Nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu và ghi bảng
Hát lại bài hát một lần
Yêu cầu 
- Hướng dẫn hát đối đáp nhau 
Hướng dẫn gõ nhịp ¾
¾ ♫/ ♪ ♪♪ /♪ ♫ / ♪ ♪♪ / ♪
Mừng ngày sinh một đóa hoa
 x x
Mừng ngày sinh một khúc ca
 x x 
Làm mẫu toàn bài và yêu cầu
Nhận xét – sửa sai
Yêu cầu 
Nhận xét – đánh giá 
- Hát kết hợp phù họa theo nhịp 3
- Hát một vài nhịp 2 và một bài nhịp 3 
- Hát phải nhấn rõ trọng tâm của nhịp 2 và nhịp 3 đồng thời tay gõ đệm theo 
Theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương
H:Nêu nội dung bài học?
Về nhà tập gõ theo nhịp theo phách 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3 học sinh lên hát
hát đồng thanh
nhóm 1:hát câu 1
nhóm 2:hát câu 2
Học sinh tập gõ nhịp ¾
Cá nhóm tập gõ
2-3 học sinh gõ
hát đơn ca , tốp ca
vừa hát vừa vận động những động tác múa đơn giản 
phân công : ai nhịp 2 , ai nhịp 3
Tiết : 3 MỸ THUẬT
PPCT : 28 VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CHÂN DUNG
I.Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát , nhận xét đặc điểm khuôn mặt người
- Làm quen với cách vẽ chân dung 
- Vẽ được một bức chân dung theo ý thích 
II.Chuẩn bị
- Thầy : Một số tranh ảnh vẽ chân dung người khác nhau , tranh in trong bộ đồ dùng học tập , một số bài vẽ của học sinh năm trước
- Trò : Vở tập vẽ
III.Các hoạt động dạy và học
1.Bài cũ
Thu 5-6 bài chấm và nhận xét- Đánh giá
2.Bài mới 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung
Giới thiệu về tranh chân dung
- Tranh chân dung giới thiệu khuôn mặt người là chủ yếu . Có thể chỉ vẽ khuôn mặt , vẽ một phần hoặc toàn thân 
- Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ 
Gợi ý để vẽ đặc điểm khuôn mặt người 
- Hình khuôn mặt người ( trái xoan , lưỡi cày , vuông chữ điền )
- Những phần chính trên khuôn mặt là gì ?
- Mắt mũi của người có giống nhau không ?
H : vẽ tranh chân dung , ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa ?
H : Em hãy tả khuôn mặt của ông , bà , cha mẹ , bạn bè
* Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung
Yêu cầu 
H : Bức tranh nào vẽ đẹp ? Vì sao ? 
H : Em thích bức tranh nào ?
- Hướng dẫn cách vẽ chân dung
+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị
+ Vẽ cổ , vai 
+ Vẽ tóc , mắt , mũi , miệng , tai , và các chi tiết 
+ Vẽ màu : màu tóc , màu da , màu áo , màu nền
* Hoạt động 3 : Thực hành 
Hướng dẫn chọn nhân vật để vẽ và cách vẽ
- Vẽ phác hình khuôn mặt ,cổ , vai, 
- Vẽ chi tiết : Tóc , mắt mũi , miệng , tai . Sao cho rõ đặc điểm
- Vẽ xong hình và tô màu
Theo dõi – giúp đỡ học sinh yếu
* Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá
Thu một số bài vẽ hoàn thành và cùng học sinh nhận xét về : 
- Bố cục : chú ý đến đặc điểm của các bộ phận trên khuôn mặt 
- Màu sắc 
Tuyên dương một số bài vẽ đẹp
 3.Củng cố – dặn dò
- Nêu nội dung bài học 
- Về nhà vẽ lại chân dung
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Mắt , mũi , miệng 
- Khác nhau : có người mắt to , người mắt nhỏ , miệng rộng , hẹp
- Có thể vẽ cổ , vai , một phần thân hoăïc toàn thân 
Một số học sinh tả
Quan sát và nhận xét về bố cục và đặc điểm của khuôn mặt 
Học sinh trả lời
Vẽ vào vở
Nhận xét 
Tiết : 4 ĐẠO ĐỨC.
PPCT : 10 CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu :
+Như thế nào là chăm chỉ học tập.
+Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.
-Học sinh có thái độ tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: Giáo án, bảng phụ, bài tập.
-Trò: vở, bài học.
III.Các hoạt động dạy – học:
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (10-13’) Đóng vai.
 * Yêu cầu HS biết nhập vai thể hiện đúng tình huống.
-Giáo viên treo bài tập 5: Tình huống.
-Hôm nay khi Hà chuẩn bị di học cùng bạn thì bà ngoại đếùn chơi.Đã lâu Hà chưa gặp bà nên Hà mừng lắm và bà cũng mừng nắm.Hà băn khoăn không biết làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh.
Kết luận : Hà nên đi học ,sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
Giáo viên giáo dục học sinh: Cần phải đi học đều và đúng giờ..
**Hoạt động 2: (15-17’) Thảo luận nhóm.
 * HS biết thảo luận nhóm – YC mọi hs đều được hoạt động .
-Giáo viên treo bài tập 6/17:Tán thành hay không tán thành.
-Yêu cầu học sinh: Đọc yêu cầu bài-tìm hiểu
-Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu.
H.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao?
Kết luận : Giờ ra chơi dành cho học sinh vui chơi , bớt căng thẳng học tập.Vì vậy ,không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn :Giờ nào việc ấy.
Kết luận chung : Chăm chỉ học tập là bổn phận của 1 người học sinh đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Thực hành :Chăm chỉ học tập.
-Học sinh đọc tình huống.
-Thảo luận – tự phân vai- đóng vai.
-Các nhóm biểu diễn –lớp nhận xét- góp ý.
-Học sinh lắng nghe.
-Thảo luận theo từng nội dung- học sinh trình bày ý kiến nhóm mình đã thảo luận.
-Đáp án: a) Không tán thành vì học sinh ai cũng cần chăm chỉ học tập.
b,c) tán thành.
d)không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ.
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe .
-Chăm chỉ học tập.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của cá nhân và tập thể
- Biết được nhiệm vụ của tuần sau
- Giáo dục tính kỷ luật trong môn học
II. Tổng kết tuần qua
- Các tổ trưởng nhận xét ưukhuyết điểm của tổ viên
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt
- Giáo viên tổng kết – xử phạt
+ Ưu điểm:
 - Đa số đi học đúng giờ
- Truy bài đầu giờ tốt
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt 
- Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ
+ Nhược điểm : 
 - Một số HS còn quên mang vở, bảng
 - Một số còn không làm bài tập tiếng việt
III. Kế hoạch tuần sau
* Tổ chức cho học sinh chơi một số trò chơi
- Học chương trình tuần 10
- Phát huy ưu điể ... (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Hệ thống bài- nhận xét giờ học, khen ngợi.
-Về nhà luyện làm tính, giải toán.
- 3em lên làm bài 
-Học sinh nhận xét.
-Thao tác, tìm kết quả- nêu cách thao tác.
-Học sinh lắng nghe- trả lời.
-Đặt tính, tính- nêu cách đặt tính, tính.
-Học sinh nhắc lại.
-51 -41 -21 -71
 8 3 4 6.
 43 15 17 65
-Từ phải sang trái
-51 -21 -71
 4 6 8.
 47 15 63
-Học sinh trả lời.
-Đọc bài toán- tìm hiểu – tóm tắt bài toán – giải, chữa bài.
 Bài giải.
Số quả trứng còn lại là:
 51 – 6 = 45 (quả)
 Đáp số: 45 quả.
-Học sinh đọc yêu cầu bài , quan sát- thảo luận nhóm 2-đại diện nhóm trình bày- nhận xét.
-31- 5.
-Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn:	06 – 11 – 2006 	 
Ngày giảng : Thứ 6 – 10 – 11 – 2006 
Tiết : 2 CHÍNH TẢ.(N-V)
PPCT : 89 ÔNG VÀ CHÁU.
I.Mục tiêu:
-Học sinh nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ ông và cháu.Viết đúng các dấu 2 chấm, mở ngoặc, đóng ngoặc và dấu chấm than.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k, n/l.
-Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy:giáo án, bảng phụ , bài viết.
-Trò: vở, bảng:
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (18-20’) Hướng dẫn viết chính tả.
 * HS viết đúng đẹp trình bày bài viết đúng , khoa học .
-Giáo viên đọc bài viết.
-Yêu cầu học sinh 2 em đọc bài.
H.Khi ông và cháu thi vật với nhau ai là người thắng cuộc?(Cháu luôn thắng)
H.Khi đó ông nói gì với cháu? (cháu khoẻ hơn ông n.(cháu) -Ông là buổi chiều.Cháu là ngày rạng sáng)
-Giải nghĩa: Xế chiều, rạng sáng.
H.Có đúng là ông thua cháu không? (Không đúng vì ông nhường cho cháu phấn khởi)
H.Bài thơ có mấy khổ thơ? (2)
H.Mỗi khổ thơ có máy câu? (4)
H.Mỗi dòng thơ có mấy chữ? (5)
H.Tìm dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép?
Ìlời nói của ông và của cháu đều đặt trong ngoặc kép.
-Giáo viên đọc: keo này, thủ thỉ, trời chiều, rạng sáng.
-Giáo viên đọc từng dòng thơ.
-Giáo viên đọc lại.
-Giáo viên chấm bài 4-5 em.
**Hoạt động 2: ( 10-12’) Làm bài chính tả
 * HS biết sử dụng c / k : n / l đúng .
+Treo bài tập 2: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c , k.
-Yêu cầøu học sinh.
-Giáo viên đi sát – nhận xét- giúp đỡ học sinh yếu: “tôm càng, củng cố, con cò
 Ken két,kí hiệu, đánh kẻnh”
+Giáo viên treo BT 2: Điền n/l.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét, đánh giá.
“ Lên non mới biết non cao
 Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy”
-Yêu cầu học sinh.
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét- tuyên dương.
-Về nhà luyện viết cho đẹp.
-Học sinh lắng nghe- theo dõi.
-Học sinh trả lời- học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh viết bảng.
-Viết vở.
-Học sinh đổi vở- soát lỗi.
-Đọc yêu cầu bài- làm vào nháp- thi đua đọc- 2 em làm bảng- nhận xét.
-Nêu yêu cầu bài- làm nhóm 4- nhận xét, chữa bài.
-Đọc lại câu thơ.
-Ông và cháu.
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 3 THỦ CÔNG.
PP CT : 33 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Gấp được thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu.
-Học sinh hứng thú gấp đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy:giáo án, thuyền mẫu, bảng qui trình.
-Trò:vở, giấy màu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: (1-2’)
-Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo đồ dùng học tập của nhau- giáo viên nhận xét- khen ngợi.
 2.Bài mớí :
**Hoạt động 3: (28-30’) Thực hành.
 * HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui – Biết trình bày sản phẩm . Biết nhận xét – đánh giá sản phẩm .
-Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
H.Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui?
“B1: Gấp tạo mui thuyền.
B2: gấp các nếp cách đều.
B3: gấp tạo thân & mũi thuyền.
B4:tạo thuyền phẳng đáy có mui.”
-Yêu cầu học sinh gấp thuyền.
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ.
-Giáo viên gợi ý trang trí, trình bày sản phẩm.
-Giáo viên cùng học sinh bình chọn- nhận xét- đánh giá.
-Yêu cầu học sinh thi đua 2 em gấp nhanh- nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học gấp gì?
-Nhận xét giờ học, khen ngợi.
-Về nhà tập gấp.chuẩn bị giấy màu để giờ sau kiểm tra
-Học sinh báo cáo.
-Học sinh nhắc lại.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Nhóm 4- gấp từng bước – nhận xét sản phẩm nhóm.
-Gấp thuyền cá nhân- trang trí- trình bày sản phẩm nhóm 4.
- HS nhận xét – đánh giá sản phẩm .
-Thuyền phẳng đáy có mui .
-Học sinh lắng nghe.
Tiết : 4 TẬP LÀM VĂN.
PPCT : 90 KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I.Mục tiêu:
-+Nghe, nói:học sinh biết kểvề ông , bà hoặc 1 người thân thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân.
+Viết: viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn(3-5 câu).
-Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để viết văn.
-Học sinh có ý thức luyện nói, viết thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Thầy:giáo án, tranh, sgk, bảng phụ.
-Trò:Bài cũ, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ:(4-5’) 
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi theo nội dung tranh của tiết 5 tuần 9- giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (7-10’) Làm bài tập miệng
 * HS biết kể về người thân của mình .
+Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng..
+Cô treo bài tập 1: Kể về ông, bà(người thân) của em.
-Yêu cầu học sinh.
“Chọn kể về ai chứ không trả lời câu hỏi”
-Giáo viên đi sát – giúp đỡ nhóm yếu.
-Giáo viên theo dõi- cùng học sinh nhận xét- chữa lỗi.
-Khen ngợi tình cảm của các em với ông bà, người thân.
“VD:bà em năm nay 60 tuổi nhưng tóc vẫn còn đen.Trước khi nghỉ hưu, bà là cô giáo dạy ở trường tiểu học.Bà rất yêu quí nghè dạy học và thương yêu học sinh. Em rất yêu bà vì bà rất hiền hậu và rất chiều chuộng em.Có gì ngon bà củng phần cho em.Em làm gì sai, bà không mắng mà bảo ban nhẹ nhàng.”
**Hoạt động 2: (15-17’) Làm bài tập viết.
 * HS biết viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn .
+Giáo viên treo bài tập 2: Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể về ông, bà hoặc 1 người thân của em.
-Yêu cầu học sinh.
-Gợi ý:Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa nói ở BT 1.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên nhắc học sinh:Cần viết rõ ràng , dùng từ, viết câu cho đúng.Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện chỗ sai và sửa sai.
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
-Chấm bài 4-5 em, nhận xét.
 3.Củng cố, dăïn dò:( 4 – 5’)
-Hệ thống bài- nhận xét- tuyên dương.
-Về nhà luyện kể, viết cho người thân nghe.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh nhắc lại.
-Đọc yêu cầu bài- đọc gợi ý- quan sát tranh sgk- hoạt động nhóm 2- nói về 1 người thân- đại diện nhóm- trình bày- học sinh nhận xét.
-Học sinh quan sát.
-Đọc yêu cầu bài
-Học sinh lắng nghe.
-Viết vào vở.
-Học sinh lắng nghe.
-Nhiều em đọc bài bài viết của mình- lớp nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn:	06 – 11 – 2006 	 
Ngày giảng : Thứ 6 – 10 – 11 – 2006 
Tiết : 1 TOÁN
PPCT : 50 51 – 15.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép tính trừ (có nhớ), số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1; số trừ là số có 2 chữ số.Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng(Vận dụng phép trừ có nhớ).
-Tập vẽ tam giác khi biết 3 đỉnh (trên giấy kẻ ô li).
-Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng các bài tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: Giáo án, bảng phụ, bảng từ, que tính.
-Trò: bài cũ, vở, bảng, que tính.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh làm: 3 phép tính cuối của BT1; 2 phép tínhcuối BT2; BT3/49.
-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (8-10’) tổ chức cho học sinh tự tìm kết quả của phép trừ:51-15.
 * HS biết thao tác trên que tính , biết đặt tímh và tính .
+Giáo viên nêu: Có 51 que tính- bớt đi 15 que tính;Hỏi còn lai bao nhiêu qt?
“Ở qt rời bớt 5 mà bên kia chỉ có 1 qt rời.Vậy ta phải lấy 1 bó 1 chục ở 5 chục thay bằng 10 qt rời , ròi bớt thêm 4 qt nữa là 5 qt.Vậy còn 6 que tính rời.
Ê5 bó 1 chục trừ 1 chục lấy đi thay là còn 3 chục và 6 qt rời.
H.51qt bớt 15 qt còn ? qt( 36 que)
-Muốn biết 51-15= ? ta làm phép tính :
-51 1 không trừ được 5 – lấy 11-5= 6
 15 , viết 6. 1 thêm 1 bằng 2; 5-2 
 36 bằng 3 viết 3.
H.51-15=? (36)
-Hôm nay học 51-15.
**Hoạt động 2: (16-19’) Luyện tập thực hành.
 * HS biết đặt tính , tính . Biết tìm 1 số hạng trong 1 tổng . Biết vẽ hình theo mẫu .
+Giáo viên treo bài tập 1: Tính.
-Yêu cầu học sinh :Nêu yêu cầu bài- làm sgk- thi tiếp sức, chữa bài.
H.Nêu cách tính? (phải- trái)
+Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ là:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- làm vào vở- 3em lên bảng làm bài- nhận xét.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
H.Nêu tên gọi,thành phần và kết quả phép trừ? (số bị trừ, số trừ, hiệu)
H.Ta đặt tính gì? (trừ)
H.Nêu cách đặt tính, cách tính?
+Bài 3: Tìm x.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu.
-Chấm bài 4-5 em- nhận xét.
H.Bài toán yêu cầu gì?(tìm x)
H.x là thành phần gì?(số hạng)
H.Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?
+Bài 4: Vẽ theo hình vẽ mẫu.
Giáo viên treo bảng.
-Giáo viên cùng học sinh nhẫnét , đánh giá, khen ngợi.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Hêï thống bài- nhận xét giờ học- khen ngợi.
-Về nhà học thuộc bảng 11 trừ đi 1 số, rèn làm tính, giải toán,
- 3 em lên làm bài . 
-Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe .
-Học sinh thao tác trên que tính- nêu cách thao tác.
-Học sinh thực hiện phép tính.
-Nêu cách đặt tính, cách tính.
-Nhiều em nhắc lại.
-Học sinh nhắc lại.
-81 -31 -41 -71
 46 17 12 26
 35 14 29 45
-Học sinh trả lời.
-81 -51 -91
 44 25 9
 37 26 82
-Học sinh trả lời.
x+16= 41 x+43= 81
 x = 41-16 x= 81-34
 x= 25 x= 47.
 19+ x= 61
 x= 61-19
 x= 42.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nêu yêu cầu bài- vẽ cá nhân- lên bảng thi đua, nhận xét.
-51-15
-Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc10.doc