TỰ CHỌN
Tiết 09 Thể tích khối đa diện
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa
diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian, .)
- Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học.
2. Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
- Phân chia khối đa diện
- Tính thể tích các khối đa diện
- Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách.
Ngày soạn: 04/11 Ngày giảng: 06/11/2008 TỰ CHỌN Tiết 09 Thể tích khối đa diện I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,.) - Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học. 2. Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Phân chia khối đa diện - Tính thể tích các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng. - Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ. 2. Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà 3.Phương pháp: gợi mở vấn đáp, luyện tập. III.Tiến trình bài dạy: Bài 7: Cho khối chóp tứ giác đều SABCD. Một mặt phẳng qua A, B và trung điểm M của SC . Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó. Giải. Kẻ MN // CD (N thì hình thang ABMN là thiết diện của khối chóp khi cắt bởi mặt phẳng (ABM). + + Mà VSABMN = VSANB + VSBMN = . Suy ra VABMN.ABCD = Do đó : Bài 7: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có chiều cao bằng h và góc của hai đường chéo của hai mặt bên kề nhau phát xuất từ một đỉnh là . Tính thể tích của lăng trụ. Giải Gọi x là cạnh của đáy, ta có B’D’ = x .Vậy V = x2.h = Bài 8: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều . Mặt (A’BC) tạo với đáy một góc 300 và diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ. Giải. Giả sử BI = x Ta có A’A = AI.tan 300 = Vậy VABC.A’B’C’ = CI.AI.A’A = x3 Mà SA’BC = BI.A’I = x.2x = 8 Do đó VABC.A’B’C’ = 8
Tài liệu đính kèm: