Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 12 - Tiết 30: Bài tập kim loại tổng hợp - Năm học 2019-2020

Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 12 - Tiết 30: Bài tập kim loại tổng hợp - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố và khắc sâu kiến thức :

 T/c hóa học của Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng

- Rèn kỹ năng : Viết ptpu, giải các loại bài tập về Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng

II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – So sánh-diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập

III.Tiến trình bài dạy:

 1/ Ổn định lớp

2/ Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 12 - Tiết 30: Bài tập kim loại tổng hợp - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ký duyệt : 
	TT Kiều Quốc Phương
TIẾT 30 : BÀI TẬP KIM LOẠI TỔNG HỢP 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 T/c hóa học của Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng
- Rèn kỹ năng : Viết ptpu, giải các loại bài tập về Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – So sánh-diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
III.Tiến trình bài dạy:
	1/ Ổn định lớp	
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: 
1) Lập bảng(bảng trắng để Hs điền) về đặc tính của đơn chất
Cr
Cu
Ni
Zn
Sn
Pb
Cấu hình e, 
số oxh
Tính khử
Ứng dụng
2) Lập bảng về t/chất một số hợp chất:
H/chất
Ví dụ
T/chất
Cr(III)
Cr2O3, Cr(OH)3
Muối
Cr(VI)
CrO3
Cr2O72-,..
Cu(II)
CuO, Cu(OH)2 
Muối
Zn(II)
ZnO, Zn(OH)2 
Muối
Hoạt động 2: 
1) Cho 1 lá Zn vào 20 g dd CuSO4 10%. Sau khi p/ư kết thúc, nồng độ % của dd sau p/ư là: 11%; 10,05%; 11,05%; 12%.
Hd :
P/ư ?
Tính khối lượng, số mol CuSO4 p/ư?
- Có thể giải bằng pp khác?
2) Hai thanh kim loại giống nhau(cùng ng.tố R hóa trị II)có cùng khối lượng.Cho thanh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2 . Sau 1 thời gian khi 2 số mol muối bằng nhau, lấy 2 thanh k.l ra khỏi dd thấy thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn k.lg thanh thứ 2 tăng 28,4%. Ng.tố R là(Cu, Ni, Zn, Mg).
Hd:
- K.loại R, ng.tử khối R
- Pt p/ư?
- K.lg kim loại tăng,giảm?
+ Coi k.lg kim loại ban đầu là 100g thì độ tăng k.lg thanh k.l thứ nhất là 0,2g và độ giảm khối lượng thanh thứ 2 là 28,4 g.
+ mặt khác số mol 2 muối bằng nhau nên ta có:
- HS giải:
3) Đốt 6,4 g Cu trong không khí. Hòa tan sản phẩm thu được (A) vào dd HNO3 0,5M, được 0,224 lít khí NO(đkc).Tính V ddHNO3 tối thiểu cần hòa tan hết A?( 0,08 lít; 0,42 lít; 0,5 lít;
HdHS: 
- Đốt Cu trong kk.có p/ư nào xảy ra? 
- Sản phẩm A có những chất gì? Vì sao?
- Ptp/ư với dd HNO3 ?
- Biết VNO nNO Tính được chất nào?
- Có nCu ban đầu, tính được chất nào?
HS giải:
4) Cho hh gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg t/d với 250 ml dd CuSO4 a (mol/l). Phản ứng xong thu được kim loại có khối lượng là 1,88 g. Tính a?(0,2 M; 0,1M, 0,15M, 0,125M)
Hd: Fe,Mg có p/ư với dd CuSO4? -Viết ptp/ư
-Tính số mol k.loại?
- Nếu dựa vào số mol 2 k.loại, tính ra số mol Cu = ? mCu =?So sánh với giả thiết? Chứng tỏ?
- Kim loại nào p/ư trước?
- HS giải trên bảng:
Hoạt động 3: Củng cố
 y/c HS nhắc lại một số t/chất hh cơ bản vừa ôn tập
I. Kiến thức cơ bản
1)
Cr
Cu
Ni
Zn
Sn
Pb
Cấu hình e, 
số oxh
3d54s1 
+2,+3,+6
3d104s1 
+2,(+1)
3d84s2 
+2
3d104s2 
+2
5s25p2 
+2,+4
6s26p2 
+2,+4
Tính khử
Tương đối mạnh
Rất yếu
Yếu
Mạnh
Yếu
Yếu
Ứng dụng:
-Chế tạo hợp kim.
- Mạ hoặc tráng k.l.
- Ư/d khác
+
+
+
+
Cn điện
+
+
pin
+
+
+
+
+
Ac qui,
2)
H/chất 
Ví dụ
T/chất
Cr(III)
Cr2++
Cr3+ 
Cr2O3, Cr(OH)3 
 CrCl2 ...
CrCl3...
Lưỡng tính
Tính khử
Tính oxy hoá, khử
Cr(VI)
CrO3
Cr2O72-,..
Axit, tính oxy hóa
Oxy hóa
Cu(II)
Cu2+
CuO, Cu(OH)2 
CuSO4 ...
Bazo
Tính oxy hóa mạnh
Zn(II)
Zn2+ 
ZnO, Zn(OH)2 
 ZnSO4 ...
Lưỡng tính
Tính oxy hóa yếu
II. Bài tập:
1 Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 
 nCuSO4 = = = 0,0125(mol)
Theoptp/ư: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
 0,01250,0125 0,0125 0,0125
k.lượng chất tan(ZnSO4) = 0,0125.161 = 2,0125(g)
k.lượng dd sau p/ư=mZn + mddCuSO4 – mCu
 = 0,0125.65 + 20- 0,0125.64 = 20,0125(g)
C% = .100 = 10,05(%)
Có thể giải bằng pp tăng, giảm khối lượng:
 Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
65g 160g (1mol) 161 g 64 g, k.lg chất tan tăng:1 g
 0.0125 mol 0,0125g
 mdd sau p/ư = mdd bđ + m tăng
 = 20 + 0,0125 = 20,0125(g)
 mZnSO4 = 0,0125.161 = 2,0125(g)
 C% =.100 = 10,05(%)
2) 
 R + Cu(NO3)2 R(NO3)2 + Cu
 a mol a mol
 R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb
 a mol a mol
 (R-64)a = 0,2
 (207-R)a = 28,4 R = 65 Zn
3) 2Cu+ O2 2CuO (1)
 (A )có CuO và Cu dư vì SP còn có p/ư với HNO3 tạo NO
 CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2)
 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + H2O + NO (3)
Từ nNO Tính được nCu và nHNO3(3)
 nCu = = 0,1(mol), VNO= = 0,01(mol)
 Tính được nCu(1) nCuO nHNO3(2)
 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO (3)
 0,015 mol 0,04mol 0,01mol
 2Cu + O2 2CuO (1)
 (0,1-0,015)mol 0,085mol
 CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2)
 0,085mol 0,17mol
 VHNO3 = = 0,42 (lít)
4)
 Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1)
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)
 nMg= 0,01 mol; nFe = 0,02 mol
nCu = 0,03 mol mCu = 0,03.64 = 1,92(g)
 1,92 > 1,88 Chứng tỏ k.loại đã không p/ư hết.
 Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên p/ư trước:
 Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1)
 0,01 mol 0,01 mol
 mCu = 0,01.64= 0,64(g) 
 Khối lượng k.loại còn lại = 1,88-0,64 = 1,24(g)
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)
 x mol (56x g) x mol(64x g)
 Khối lương Fe dư = 1,12 – 56x
 Khối lượng Cu sinh ra =64x
 Khối lượng k.loại còn lại = (1,12-56x) + 64x = 1,24 
x = 0,015(mol)
Tổng số mol CuSO4 = Tổng số mol Cu = 0,01 + 0,015 = 0,025
[CuSO4] = 0,025/0,25 = 0,1(M) 
V. Rút kinh nghiệm
......................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_hoa_hoc_lop_12_tiet_30_bai_tap_kim_loai_tong.doc