I/. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức
Biết được :
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
- Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
b. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
Trọng tâm
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của KL kiềm thổ
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ
c. Thái độ
- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Học sinh thảo luận tổ nhóm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Ngày soạn: TIẾT 22: BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I/. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a. Kiến thức Biết được : - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ. - Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit). b. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ. - Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng. Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của KL kiềm thổ - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ c. Thái độ - Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực - Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP - Học sinh thảo luận tổ nhóm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động hóa học của KLK - Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, 3s2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M2 nào? - Mg, Ca t/dụng với những chất nào sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, . - Hợp chất CaO, Ca(HCO3)2, CaCO3, Ca(OH)2. Có những t/c hóa học gì? - Từ dd CaCl2, dd Ca(OH)2, CaCO3. làm thế nào đ/chế Ca - Nhận biết:Ca, Ca(OH)2, CaCl2, CaO HS: dùng nước, quì tím, CO2, Na2CO3, nước I. Kiến thức cơ bản: Nhóm IIA, ns2 , M M2+ + 2e ( Trong các h/c KLK luôn có số OXH +2) Na, Mg, Mg2+, Ca2+. - viết ptpu điện phân nóng chảy đ/chế Ca CaCl2 → Ca + Cl2 Hoạt động 2: Bài 1)nCho 14,2 g hh CaCO3 và MgCO3 t/d hết với dd HCl thu được 3,36 lít khí CO2 (đkc) Tính % klg muối hh ban đầu? II. Bài tập 1)Viết 2 ptp/ư. Lập hệ pt theo số mol là giải được 100x + 84y = 14,2 x+ y = 0,15 Bài 2) Cho 10g KL IIA t/ hết với dd HCl tạo ra 27,75 g muối clorua. Tìm kim loại Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư 2) Viết ptp/ư M +2HCl MCl2 + H2 M M+71 10 27,75 Lập tỷ số M (Có thể giải theo pp tăng giảm klg) Bài 3)Cho 28 g CaO vào H2O dư thu được dd A . Sục 16,8 lít CO2 (đkc) vào dd A Tính khối lg kết tủa Khi đun nóng thu thêm bao nhiêu g kết tủa? Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư 3) a) Ptp/ư CaO + H2O Ca(OH)2 0,5 mol 0,5 mol Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 <1 số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 2 muối CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O x x x 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2y y y Có hệ: x + y = 0,5 x + 2y = 0,75 x,y klg kết tủa b) Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 y y m kết tủa Bài 4) Hòa tan 16,4 g hh CaCO3 và MgCO3 cần 4,032 lít CO2 (đkc) . Xác định k.lg mỗi muối ban đầu? Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư 4) Viết 2 ptp/ư: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 x x MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 y y x + y = 4,032/22,4 = 0,18 100x + 84y = 16,4 x, y k.lg mỗi chất Bài 5) Cho 30,4 g hh NaOH và KOH t/d với dd HCl dư thu được 41,5 g hh muối clorua. Tính k.lg mỗi hydroxyt? 5) Viết 2 ptp/ư Lập hệ 2 pt theo mol, từ đó giải được Bài 6) Sục 6,72 lít CO2(đkc) vào dd có 0,25 mol Ca(OH)2 . Klg kết tủa thu được?( 10, 15, 20, 25g) 6) Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 1< số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 2 muối CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O x x x 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2y y y Có hệ: x + y = 0,25 x + 2y = 0,3 x,y klg kết tủa Bài 7) Có các dd CaCl2, Ca(HCO3)2, MgSO4. dd nào là nước cứng tạm thời ? nước cứng vĩnh cửu? Dùng hóa chất nào sau đây làm mềm các loại nước cứng đó? NaCl, HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4. 7) - Nước cứng vĩnh cửu, tạm thời, vĩnh cửu - dd CaCl2, MgSO4 dùng: Na2CO3, Na3PO4. - Ca(HCO3)2 dùng: Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu học sinh về ôn tập lại dạng bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Gia Viễn, ngày ..... tháng ......năm 2020 Ký duyệt TT Kiều Quốc Phương
Tài liệu đính kèm: