Giáo án tự chọn Hình học 12 chương 3 (8 tiết)

Giáo án tự chọn Hình học 12 chương 3 (8 tiết)

HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

I. Mục tiêu

+Về kiến thức

• Nắm và nhớ định nghĩa toạ độ vectơ, của điểm đối với một hệ toạ độ xác định trong không gian, pt mặt cầu.

• khắc sâu các công thức biểu thị quan hệ giữa các vectơ, biểu thức toạ độ của các vectơ, công thức về diện tích, thể tích khối hộp và tứ diện, công thức biểu thị mối quan hệ giữa các điểm.

+Về kĩ năng

• Giải được các bài toán về điểm, vectơ đồng phẳng, không đồng phẳng, toạ độ của trung điểm, trọng tâm tam giác .

• Vận dụng được phương pháp toạ độ để giải các bài toán hình không gian.

• Viết được pt mặt cầu với các điều kiện cho trước, xác định tâm và tính bán kính mặt cầu khi biết pt của nó.

+Về tư duy và thái độ

 Hình thành tư duy logic, lập luận chặc chẽ và biết quy lạ về quen.

 Tích cực tìm tòi, sáng tạo

 

doc 30 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1728Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học 12 chương 3 (8 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:8-9 	 Ngaøy soaïn: / /2009
Tên bài	 Ngaøy dạy : / /2009
HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu
+Về kiến thức
Nắm và nhớ định nghĩa toạ độ vectơ, của điểm đối với một hệ toạ độ xác định trong không gian, pt mặt cầu.
 khắc sâu các công thức biểu thị quan hệ giữa các vectơ, biểu thức toạ độ của các vectơ, công thức về diện tích, thể tích khối hộp và tứ diện, công thức biểu thị mối quan hệ giữa các điểm.
+Về kĩ năng
Giải được các bài toán về điểm, vectơ đồng phẳng, không đồng phẳng, toạ độ của trung điểm, trọng tâm tam giác ...
Vận dụng được phương pháp toạ độ để giải các bài toán hình không gian.
Viết được pt mặt cầu với các điều kiện cho trước, xác định tâm và tính bán kính mặt cầu khi biết pt của nó.
+Về tư duy và thái độ
	Hình thành tư duy logic, lập luận chặc chẽ và biết quy lạ về quen.
	Tích cực tìm tòi, sáng tạo 
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	Giáo viên: giáo án, sgk
	Học sinh: giải trước bài tập ở nhà, ghi lại các vấn đề cần trao đổi, sgk, các dụng cụ học tập liên quan.
III.Phương pháp
	Gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp 1 phút
Bài cũ: (10 phút) Gọi 3 hs lên bảng thực hiện các câu hỏi
Câu hỏi 1:
Định nghĩa tích có hướng của hai vectơ
Áp dụng: cho hai vectơ . Tính 
Câu hỏi 2: Cho 4 điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-2). Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.
Câu hỏi 3: Phương trình x2 + y2 + z2 – 4x + 7y- 8z -5 = 0 có phải là pt mặt cầu không? Nếu là pt mặt cầu thì hãy xác định tâm và tính bán kính của nó.
Bài mới: chia lớp học thành 4 -5 nhóm nhỏ
Thời gian
H.động của giáo viên
H.động của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: giải bài tập 3 trang 81 sgk nâng cao
7’
y/c nhắc lại công thức tính góc giữa hai vectơ?
y/c các nhóm cùng thực hiện bài a và b
gọi 2 nhóm trình bày bài giải câu a và câu b
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét 
Gv tổng kết lại toàn bài
1 hs thực hiện
Hs trả lời câu hỏi
Các nhóm làm việc
 Đại diện 2 nhóm trình bày
nhận xét bài giải
Lắng nghe, ghi chép
Bài tập 3:
a) 
b)
HĐ 2: giải bài tập 6 trang 81 sgk
7’
Gọi M(x;y;z), M chia đoạn AB theo tỉ số k1: à toạ độ =? và liên hệ đến hai vectơ bằng nhau ta suy ra được toạ độ của M=?
Y/c các nhóm cùng thảo luận để trình bày giải
Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác chú ý để nhận xét.
Cho các nhóm nhận xét
Gv sửa chữa những sai sót nếu có.
Hs lắng nghe gợi ý và trả lời các câu hỏi
Các nhóm thực hiện
Đại diện một nhóm thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe và ghi chép
Bài tập 6:
Gọi M(x;y;z)
Vì , k 1: nên
kết luận
HĐ 3: giải bài tập 8 trang 81 sgk
5’
M thuộc trục Ox thì toạ độ M có dạng nào?
M cách đều A, B khi nào?
Tìm x?
Y/c các nhóm tập trung thảo luận và giải
Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Cho các nhóm nhận xét
Gv sửa chữa những sai sót nếu có.
M(x;0;0)
MA = MB
1 hs trả lời
Các nhóm thực hiện
Đại diện một nhóm thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe và ghi chép
Bài tập 8:
M(-1;0;0)
15’
Điều kiện để?
nếu thay toạ độ các vectơ thì ta có đẳng thức(pt) nào?
Hãy giải pt và tìm ra giá trị t
nhắc lại công thức sin(a+b)=?
Và nghiệm pt 
sinx = sina
chú ý: sin(-a)= - sina
áp dụng cho pt (1)
tìm được t và kết luận
Hs trả lời
2sin5t+cos3t+sin3t=0
Hs thực hiện
Hs trả lời
Hs thực hiện
b)
có 
...
 (1)
...
kết luận
Tiết 2 HĐ 4: giải bài tập 10 trang 81 sgk nâng cao
7
Để c/m 3 điểm thẳng hàng ta cần chỉ ra điều gì?
à cách c/m 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?
Y/c các nhóm cùng thực hiện
Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Cho các nhóm nhận xét
Gv sửa chữa những sai sót nếu có.
Hai vectơ cùng phương
c/m không cùng phương, hay 
Các nhóm thực hiện
Đại diện một nhóm thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe và ghi chép
Bài tập 10:
a) C/m A, B, C không thẳng hàng
có 
Nên không cùng phương, hay A, B, C không thẳng hàng.
6’
Hs nhắc lại ct tính chu vi và diện tích tam giác
từ ct đó nhận thấy cần phải tìm các yếu tố nào?
Gọi 1 hs tính chu vi và 1 hs tính diện tích
Các hs khác chú ý để nhận xét
Cho hs nhận xét bài giải
Gv chỉnh sửa nếu thiếu sót
Hs thực hiện
Cv =AB+BC+AC
S=
Độ dài các cạnh tam giác
và độ dài vectơ 
2 Hs thực hiện
Lắng nghe và ghi chép
b)Đs: cv = 
 S =
4’
5’
Nêu các công thức liên hệ giữa đường cao AH và các thành phần khác trong tam giác?
Tính được S dựa vào công thức nào?
Gọi 1 hs trình bày bài giải
Các hs khác nhận xét
gv tổng kết lại
Cho hs nhận xét góc A bằng góc giữa hai vectơ nào? à cách Tính góc A,
 Tương tự cho góc B và C
S =
Hs thực hiện
nhận xét
Lắng nghe và ghi chép
Bằng góc giữa 2 vectơ 
Dựa vào cosA với
CosA=
H
c)
C
A
B
ĐS: AH = 
d)Tính các góc của tam giác
CosA= 0 
CosB =
CosC=
HĐ 4: giải bài tập 14 trang 82 sgk
6’
Để viết được phương trình mặt cầu cần biết các y/tố nào?
Ià toạ độ của I có dạng nào?
Dạng pt mặt cầu?
A,B, C thuộc mặt cầu suy ra được điều gì?
Y/c các nhóm thảo luận và trình bày bài giải
Cử đại diện trình bày
Các nhóm khác nhận xét
Gv xem xét và sửa chữa
Tâm và bán kính
I(0;b;c)
X2 + (y-b)2 + (z-c)2 =R2
Toạ độ 3 điểm đó thoả mãn pt mặt cầu
Các nhóm thực hiện
Đại diện một nhóm thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe và ghi chép
Bài tập 14:
Đs 
x2 + (y-7)2 + (z-5)2 =26
5’
Tâm I thuộc trục Oxà toạ độ của I có dạng nào?
M/c tiếp xúc mp(Oyz) và tâm I thì O có thuộc mặt cầu không? àhãy so sánh IO và R 
từ đó suy ra a =?
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
Các hs khác nhận xét 
Gv xem xét và chỉnh sửa
Hs trả lời
I(a;0;0)
IO = R
Hs trình bày
Hs nhận xét
Lắng nghe và ghi chép
b)Đs
 (x-2)2 + y2 + z2 = 4
5’
Mặt cầu (s) t/x mp(Oyz) và I(1;2;3)à R=?
Có tâm I, bk R y/c 1 hs lên bảng trình bày bài giải
Gv tổng kết lại và sửa chữa sai sót nếu có
Hs trình bày
Hs nhận xét
Lắng nghe và ghi chép
c)Đs
(x-1)2 + (y-2)2 + (z-3)2 =1
V. Củng cố, dặn dò(7’)
	Hướng dẫn hs một số bài tập còn lại
	Củng cố lại phương pháp tính diện tích, thể tích, viết pt mặt cầu, các phép toán vectơ...
	Hs về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập trang 113
VI.Bổ sung: 
Tiết:10-11 	 Ngaøy soaïn: / /2009
Tên bài	 Ngaøy dạy : / /2009
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I/ Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách .Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.
+ Về kỉ năng: 
- Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố.
- Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra.
- Thành thạo trong việc xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
+ Về tư duy thái độ:
* Phát huy tính tư duy logic , sáng tạo và thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập
II/ Chuẩn bịcủa GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
+ Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà
III/ Phương pháp: 
Đàm thoại kết hợp hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình bài học:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 + Định nghĩa VTPT của mp
 + pttq của mp (α ) đi qua M (x0, y0, z0 ) và có một vtcp. = (A, B, C)
Tiết 1
HĐ1: Viết phương trình mặt phẳng 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
20
 HĐTP1
*Nhắc lại cách viết PT mặt phẳng
* Giao nhiệm vụ cho học sinh theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 câu) 
*Gọi 1 thành viên trong nhóm trình bày 
* Cho các nhóm khác nhận
 xét và g/v kết luận
*Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm . 
*Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải . 
* Các nhóm khác nhận xét
89/ Viết ptmp (α ) 
a/ qua M (2 , 0 , -1) ;
N(1;-2;3);P(0;1;2).
b/qua hai điểm A(1;1;-1) ;B(5;2;1) và song song trục ox
c/Đi qua điểm (3;2;-1) và song song với mp : 
x-5y+z+1 =0
d/Điqua2điểmA(0;1;1);
B(-1;0;2) và vuông góc với mp: x-y+z-1 = 0
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
15 
 HĐTP2
*MP cắt ox;oy;oz tại A;B;C Tọa độ của A,B;C ?
*Tọa độ trọng tâm tam giác A;B;C ?
*PT mặt phẳng qua ba điểm A; B;C ?
*A(x;0;0) ;B(0;y;0);C(0;0;z)
* 
 A(3;0;0); B(0;6;0) ; C(0;0;9)
89/ Viết ptmp (α ) 
g/Đi qua điểm G(1;2;3) và cắt các trục tọa độ tại A;B;C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC .
h/ Đi qua điểm H(2;1;1) và cắt các trục tọa độ tại A;B;C sao cho H là trực tâm tam giác ABC 
Bài giải :
Tiết 2
HĐ 2: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
5/
CH: Cho 2 mp 
(α ) Ax + By + Cz + D = 0
(β) A’x + B’y + C’z + D’ = 0
Hỏi: Điều kiện nào để 
*(α) // (β) 
*(α) trùng (β) 	 
*(α) cắt (β) 
*(α) vuông góc (β) 
Trả lời:
*
*
A:B:CA:B:C
AA’ + BB’ + CC’ = 0 
*
*
A:B:CA:B:C
AA’ + BB’ + CC’ = 0 
15 ‘
*CH: Bài tập18 (SGK)
*HS: Hãy nêu phương pháp giải
*Gọi HS lên bảng
*GV: Kiểm tra và kết luận
* ĐK (α) vuông góc (β) 
 Phương pháp giải
*GV kiểm tra 
+ HS giải
+ HS nhận xét và sữa sai nếu có
+ HS giải
+ HS sữa sai
Cho 2 m ặt phẳng có pt :
(α) : 2x -my + 3z -6+m = 0
(β) : (m+3)x - 2y –(5m+1) z - 10 =0
Xác định m để hai mp 
a/song song nhau.
b/Trùng nhau
c/Cắt nhau
d/ Vuông góc
Giải:
HĐ 3: Khoảng cách
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
3 ‘
*GH: Nêu cách tính khoảng cách từ điểm M (x0, y0, z0)
đến mp (α) 
Ax + By+ Cz +D = 0
d = (m(α) ) = 
 Ax0 + By0 + Cz0 + D 
√ A2 + B2 + C2
10 ‘
BT 21 : 
Gọi HS giải
HS giải
Bài21: Tìm M nằm trên trục oz trong mỗi trường hợp sau : 
a/ M cách đều A(2;3;4) và mp : 2x +3y+z -17=0
b/ M cách đều 2mp:
x+y – z+1 = 0
x – y +z +5 =0
5/
Hướng dẫn Bài 23:
*PT mặt phẳng song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 ?
*ĐK mp tiếp xúc với mặt cầu ?
Bài 23: Viết pt mp song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu có pt:
3. Củng cố : Làm các bài tập trắc nghiệm qua phiếu học tập (5/)
4. Bài tập về nhà : Làm các bài tập SKG 
5.Bổ sung: 
Tiết:12-13 	 Ngaøy soaïn: / /2009
Tên bài	 Ngaøy dạy : / /2009
 PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG 
 THẲNG VÀ MỘT SỐ VÍ DỤ 
 I.Mục tiêu:
	+/ Về kiến thức:
 Học sinh nắm được các khái niệm về phương trình tham số , phương trình chính tắc của
 đường thẳng.
 +/Về kỹ năng :
 - Học sinh lập được phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng thoả mãn 
 một số điều kiện cho trước.
-Xác định được vectơ chỉ phương , điểm nào đó thuộc đường thẳng khi biết phương trình 
 của đuờng thẳng .
 +/Về thái độ và tư duy :
-Có thái độ học tập nghiêm túc ,tinh thần hợp tác , tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức .
 -Rèn tư duy tưởng tuợng, biết qui lạ vè quen .
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 +/Giáo viên : sgk , giáo án, thước kẻ, bảng phụ,phiếu học tập.
 +/Học sinh : sgk, nắm vững các kiến thức về vectơ, phương trình , hệ phương trình .
III.Phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn dề,thuyết giảng và hoạt động nhóm (Chia lớp học thành 6 nhóm).
IV.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định lớp (2’)
	2. Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Kiểm tra các kiến thức về :
	 CH 1: Nêu điều kiên để 2 vectơ và vectơ cùng phương .	
 CH2: Viết phương trình mặt phẳng () đi qua 3 điểm : A(1;3;-3) ; B(-2;1;0) ; C(0;3;-2)
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
(5’)
Gọi 1 hs trả lời CH1 và CH2
GV chỉnh sửa và kết luận
Hs trả lời CH 1và CH2
 TL1:
 +/ ,có giá // hoặc 
 +/ hoặc bằng 
 +/ khi và khác thì :
 vàcùng phương
 t R:= t 
 TL2: Tacó:= (-3;-2;3)
 = (-1;0;1)
 = (-2;0;-2)
 Suy ra mặt phẳng () có véctơ 
 Pháp tuyến là = (1;0;1) và ...  Viết phương trình đường thẳng () nằm trên (P) đi qua giao điểm của (d) và (P) và với d. 
3) Đáp án 
TNKQ 
 Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
B
D
D
B
C
B
A
C
C
TLuận Giải 
a) TS của (d): 
Thay x, y, z vào phương trình mp (P) ta có : 
b) 
c) Gọi d’ là đường thẳng cần tìm . d’ là giao điểm của 2 mp (P) và (a) trong đó là mp chứa (d) và (P). (d) có , (P) có VTPT có VTPT: 
d) đi qua Acó VTCP: do và nên ta có hệ 
lấy m = -1 thì n = 1, p = 1 đi qua A và có VTCP: 
Þ phương trình đường thẳng () .
Ngày soạn: 12/08/2008
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 12-Thời gian: 45 phút
MỤC ĐÍCH: 
- Đánh giá việc học tập của học sinh ở hai nội dung: hệ tọa độ Đề-các trong không gian và phương trình mặt phẳng.
YÊU CẦU: 
- Học sinh cần ôn tập các kiến thức ở hai nội dung trên và hoàn thành bài kiểm tra tự luận trong thời gian 45 phút.
MỤC TIÊU: 
- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh thể hiện thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định rõ những kiến thức cần đạt được đồng thời rèn luyện kỹ năng cần thiết trong việc giải toán tọa độ trong không gian.
 IV. MA TRẬN: 
Chủ Đề
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận Dụng
Tổng
Hệ Tọa Độ Trong Không 
Gian
1a, 1b
 2 
1c
 2
 4
Phương Trình Mặt Phẳng
2a
 2 
2b
 2
2c
 2 
 6
Tổng
 4
 4
 2
 10
NỘI DUNG: 
	Bài 1. Cho tứ diện ABCD với A(2; 4; -1), B(1; 4; -1), C(2; 4; 3) và D(2; 2; -1) 
Chứng minh: AB, AC, AD đôi một vuông góc.
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác BCD.
Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AG.
	Bài 2. Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(-2; 1; -1)
Viết phương trình mặt phẳng (BCD).
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).
Viết phương trình mặt phẳng (a) chứa AD và song song với BC. Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối AD và BC của tứ diện.
 ĐÁP ÁN: 
Bài 1. 
	a) 	(0,5đ)
	 	Þ AB, AC, AD đôi một vuông góc.	(0,5đ)
	b) Giả sử G(x; y; z) 
	 	Ta có: 
	 	 Nên G: Û G	(1đ)
	c) Trung điểm I của AG có tọa độ 	
	 	(1đ)
	 	 Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AG: 
	6x + 12y - 24z - 63 = 0	(1đ)
Bài 2. 
Ta có: ,
	Þ Mp (BCD) có vec-tơ pháp tuyến là: 	(1đ)
	Phương trình mặt phẳng (BCD) qua B có VTPT 	
	x - 2y + 2z + 2 = 0	(1đ)
b) Do mặt cầu (S) tiếp xúc với mp(BCD) nên bán kính của (S) là: 
	R = d(A, (BCD)) = 	(1đ)
 Vậy, phương trình mặt cầu tâm A, bán kính R= 1 là: 
	(x-1)2 + y2 + z2 = 1	(1đ)
c) Ta có: , 
mặt phẳng (a) có VTPT là: = 3(0; 1; 1)
 	Phương trình mặt phẳng (a) qua A và có VTPT = (0; 1; 1):
	y + z = 0 	(1đ)
 Do mp (a) chứa AD và song song với BC nên khoảng cách giữa AD và BC bằng khoảng cách từ điểm B đến mp (a).
	d(AD, BC) = d(B, (a)) = 	(1đ)
Tiết: 2	 Ngaøy soaïn: / /2008
Tên bài	 Ngaøy dạy : / /2008
PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIÊN
I/ Mục tiêu
	+ Về kiến thức: Củng cố khái niệm về phép vị tự, khối đa diện đều, tính chất cơ bản của phép vị tự
	+ Về kĩ năng: Vận dụng tính cơ bản của phép vị tự, biết nhận dạng hình đa diện đều
	+ Về tư duy thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy trực quan
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
	+ GV: Giáo án, bảng phụ
	+ Học sinh: Học lý thuyết, làm bài tập về nhà
III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Điểm danh 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép vị tự, khái niệm khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 1.2 
Hđộng của GV
Hđộng của HS
Ghi b ảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa.
- Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá lời giải
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa.
- Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá lời giải
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm nhận xét, sửa.
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm nhận xét, sửa.
Bài tập 1:Cho một khối tứ diện đều cạnh a.Chứng minh rằng:Các tâm của các mặt tứ diện là đỉnh của một tứ diện đều.
Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, BDA, ABC của tứ diện đều ABCD.
 Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ diện) tỉ số tứ diện ABCD biến thành tứ diện A’B’C’D’.
Ta có: 
Suy ra ABCD đều thì A’B’C’D’ đều.
Bài tập 2:
Cho một khối tứ diện đều cạnh a.Chứng minh rằng:Các trung điểm của các cạnh tứ diện là đỉnh của một bát diện đều. MPR, MRQ, là những tam giác đều.
Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung của 4 cạnh, nên suy ra khối tám mặt đều.
Hoạt động 2: Giải bài tập 1.3 trang 20 SGK
T/gian
Hđộng của GV
Hđộng của HS
Ghi b ảng
5’
-Treo hình vẽ bảng phụ.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3
+ Chứng minh 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
, ta cần chứng minh điều gì?
+ Tương tự cho các cặp còn lại
- Theo dõi
- Suy nghĩ và trả lời.
Bài tập 3: Chứng minh rằng trong khối bát diện đều:Ba đường chéo đôi một vuông góc nhau và bằng nhau.
ABCD là hình vuông, suy ra AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, 
- Tương tự BD và SS’, AC và SS’
4/ Củng cố: 
- HS trả lời câu hỏi:
	1/ Nhắc lại tính chất cơ bản của phép vị tự, định nghĩa khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều.
	2/ Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?
Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó.
Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó.
Không có phép vị tự nào biến 2 điểm phân biệt A và B lần lượt thành A và B.
Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
3/ Khối 12 mặt đều thuộc loại:
	A. 	B. 	C.	D.
5.Dặn dò: Chuẩn bị nội dung Thể tích của khối đa diện
 6.Bổsung:  
Tiết:3	 	 Ngaøy soaïn: / /2008
Tên bài	 Ngaøy dạy : / /2008
 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về thể tích của khối đa diện
 2.Về kỹ năng :Rèn luyện cho hs kỹ năng tính thể tích của các khối đa diện phức tạp và những bài toán có liên quan
 3.Về tư duy – thái độ :Rèn luyện tư duy logic,khả năng hình dung về các khối đa diện trong không gian,Thái độ cẩn thận ,chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : giáo án,hình vẽ trên bảng phụ
Hoc sinh : Chuẩn bị bài tập về nhà.
III. Phương pháp :
Dùng phương pháp luyện tập kết hợp với gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy :
 1.Ổn định lớp,điểm danh sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ :
 Nội dung kiểm tra: -Các công thức tính thể tích khối đa diện 
Bài tập sách giáo khoa và tương tự
3.Bài tập :
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập củng cố lý thuyết
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Ghi bảng
H:Hãy so sánh diện tích 2 tam giác BCM và BDM (giải thích).Từ đó suy ra thể tích hai khối chóp ABCM, ABMD?
H:Nếu tỉ số thẻ tích 2 phần đó bằng k,hãy xác định vị trí của điểm M lúc đó?
Yêu cầu hs trả lời đáp án bài tập số 16 SGK
Hai tam giác có cùng đường cao mà MC = 2MD
nên .Suy ra 
(vì hai khối đa diện có cùng chiều cao)
=> MC = k.MD
Bài 1 :Cho tứ diện ABCD.M là điểm trên cạnh CD sao cho MC = 2 MD.Mặt phẳng (ABM) chia khối tứ diện thành hai phần .Tính tỉ số thể tích hai phần đó.
Giải: 
 MC = 2 MD => 
=>
 Hoạt động 2: Tính thể tích của khối lăng trụ .
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Ghi bảng
Yêu cầu hs xác định góc giữa đường thẳng BC’ và mặt phẳng (AA’C’C)
Gọi hs lên bảng trình bày các bước giải
Nhận xét,hoàn thiện bài giải
Yêu cầu hs tính tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ ABCA’B’C’
Giới thiệu diện tích xung quanh và Yêu cầu hs về nhà làm bài 20c tương tự
Hs xác định góc giữa đường thẳng BC’ và mặt phẳng (AA’CC’)
Bài 2:GV cho đề và vẽ hình
Giải.
a)
 = 
b)
Do đó 
 Hoạt động 3: Tính tỉ số thể tích của 2 khối đa diện
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Ghi bảng
Yêu cầu hs xác định thiết diện
H: Cách tính V2?
Hướng hs đưa về tỉ số 
Hướng hs xét các tỉ số 
H: Tỉ số đồng dạng của hai tam giác SBD và SB’D’ bằng bao nhiêu?Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng bao nhiêu?
H:Tỉ số chiều cao của 2 khối chóp SMB’D’ và SCBD bằng bao nhiêu?Suy ra 
Gọi hs lên bảng trình bày
Nhận xét ,hoàn thiện bài giải
Xác định thiết diện,từ đó suy ra G là trọng tâm tam giác SBD
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Lên bảng trình bày
Bài 3 : 
Giải. 
 Ta có .Vì B’D’// BD nên 
Gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là thể tích của các khối đa diện SAB’D’,SABD,SMB’D’,SCBD.
Vì hai tam giác SB’D’ và SBD đồng dạng với tỉ số nên 
Tương tự ta có (Vì tỉ số chiều dài hai chiều cao là ).Suy ra 
 4.Củng cố ,dặn dò:Hướng dẫn các bài tập còn lại trong sgk
Củng cố lại các công thức tính thể tích khối đa diện
Yêu cầu hs về nhà ôn tập lại kiến thức chương I
Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk,bài tập ôn tập chương I
5.Bổsung:  
Tiết:4	 	 Ngaøy soaïn: / /2008
Tên bài	 Ngaøy dạy : / /2008
 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về thể tích của khối đa diện
 2.Về kỹ năng :Rèn luyện cho hs kỹ năng tính thể tích của các khối đa diện phức tạp và những bài toán có liên quan
 3.Về tư duy – thái độ :Rèn luyện tư duy logic,khả năng hình dung về các khối đa diện trong không gian,Thái độ cẩn thận ,chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : giáo án,hình vẽ trên bảng phụ
Hoc sinh : Chuẩn bị bài tập về nhà.
III. Phương pháp :
Dùng phương pháp luyện tập kết hợp với gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy :
 1.Ổn định lớp,điểm danh sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài tập :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Ghi bảng
Cho HS ghi đề
Yêu cầu hs xác định thiết diện
Nha7c1 lại tính chất của đường giao tuyến của 2 mp?
Nêu công thức tính thể tích khối chóp?
Nếu tỉ số thẻ tích 2 phần đó bằng k,
Cho HS lên bảng thự hiện 
Cho các HS khác nhận xét và giáo viên sửa sai. 
Xác định thiết diện,từ đó suy 
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Lên bảng trình bày
Các HS khác nhận xét 
Bổ sung kiến thức
Bài 1 
Cho hình chóp tứ giác đếu S.ABCD cạnh đáy có độ dài là a, cạnh bên có độ dài là b. Gọi M là trung điểm của SB.
a)Dựng thiết diện tạo bởi mp(MAD) với hình chóp S.ABCD với giả sử thiết diện cắt SC tại N. Thiết diện là hình gì?
b)Thiết diện chia hình chóp thành 2 khối đa diện nào.
c)Tính thể tích hình chóp S.ABCD.
d)CMR từ đó suy ra 
a.Dựng thiết diện tạo bởi mp(MAD) với hình chóp với giả sử thiết diện cắt SC tại N. Thiết diện là hình gì? (2.5 điểm). 
Vậy thiết diện cần tìm là hình thang cân AMND.
b. Thiết diện chia hình chóp thành 2 khối đa diện nào.(1 điểm). 
- S.AMND và ABCDNM. 
c. Tính thể tích hình chóp S.ABCD. 
d.CMR từ đó suy ra 
Ta có: 
Vậy AH là đường cao chung của 2 hình chóp A.SMD và A. SBD. Nên ta có:
4.Củng cố ,dặn dò: Củng cố lại các công thức tính thể tích khối đa diện
Yêu cầu hs về nhà ôn tập lại kiến thức chương I
Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk,bài tập ôn tập chương I
5.Bài tập về nhà: Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA= 2a,tam giác ABC vuông ở C có AB=2a,góc CAB bằng 300.Gọi H là hình chiếu của A trên SC. B’ là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng (SAC).
 1)Mặt phẳng HAB chia khối chóp thành hai khối chóp.Kể tên hai khối chóp có đỉnh H;
2)Tính thể tích khối chóp S.ABC;
3)Chứng minh ;
4)Tính thể tích khối chóp H.AB’B.
6.Bổsung:  

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon hinh 12 chuong 3 8 tiet.doc