ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A.Mục tiêu:
+Kiến thức:
- Cho HS ôn lại cách xét dấu nhị thức bậc nhất,dấu của tam thức bậc hai và cách giải các pt bậc 3, trùng phương.
+Kỹ năng:
Thành thạo trong việc xét dấu của đa thức cũng như giải các pt bậc ba, trùng phương
+Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic.
+Phương pháp: Pháp vấn+gọi mở
+Chuẩn bị:
- GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ.
- HS: Ôn lại đ/lý về dấu bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai, cách giải pt bậc ba, pt trùng phương ở lớp dưới.
Tiết 1,ngày 16/8/09 Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập đầu năm A.Mục tiêu: +Kiến thức: - Cho HS ôn lại cách xét dấu nhị thức bậc nhất,dấu của tam thức bậc hai và cách giải các pt bậc 3, trùng phương. +Kỹ năng: Thành thạo trong việc xét dấu của đa thức cũng như giải các pt bậc ba, trùng phương +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gọi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại đ/lý về dấu bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai, cách giải pt bậc ba, pt trùng phương ở lớp dưới. B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Ôn lại định lý về dấu nhị thức bậc nhất: ? khái niệm nhị thức bậc nhất? ? Tìm nghiệm của nhị thức? ? Nêu đ/lý về dấu nhị thức? ?Vậy để xét dấu nhị thức bậc nhất ta phải xác định được các yếu tơ nào? GV lấy vd để củng cố đ/lý về dấu nhị thức bậc nhất. * Xét dấu các nhị thức sau: a) f(x) = -5x+4 b)g(x) = 4x-6 Gọi h/s đứng tại chỗ trả lời: + Sau khi các HS đã trả lời xong GV gọi HS khác nhận xét kết quả của bạn , nếu cần có thể chỉnh sửa. Hoạt động 2 Ôn lại định lý về dấu tam thức bậc hai: ? đ/n tam thức bậc hai? ? Tìm nghiệm của tam thức bậc hai? ? Nêu lại cách giải pt bậc hai? ? Phát biểu đ/lý về dấu tam thức bậc hai? ? Vậy muốn xét dấu của tam thức bậc hai ta cần xác định được các yếu tố nào trước? + GV đưa vd và yêu cầu HS thực hiện + GV nêu thêm cách xét dấu bằng phương pháp khoảng . Để xét dấu của đa thức f(x) = an xn+an-1 xn-1+,+ a0 + Trước hết ta tìm nghiệm của f(x) sau đó sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần trên trục số. +Chọn khoảng lớn nhất để xét dấu. Khoảng lớn nhất này luôn cùng dấu với hệ số an của f(x) ,còn các khoảng khác theo nguyên tắc trên hai khoảng kề nhau dấu trái nhau (trừ trường hợp đặc biệt nếu giá trị ở biên của hai khoảng là nghiệm bậc chẵn thì qua đó dấu của f(x) không đổi. Trong đầu hình dung lại kiến thức và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. + Nhị thức bậc nhất là biểu thức f(x) có dạng: f(x) = ax +b (a0) + f(x) có nghiệm là x= + f(x) cùng dấu với h.số a với >;trái dấu với a < + HS : để xét dấu nhị thức bậc nhất ta phải xác định được dấu của hệ số a và nghiệm của nhị thức,sau đó căn cứ vào nội dung đ/lý ta có kết luận. HS1: Ta có a = -5 và f(x) có nghiệm x= => f(x) và f(x) >0 với x< HS2: Ta có a = 4 và g(x) có nghiệm x= => f(x) >0 với x> và f(x) <0 với x< + HS tái hiện lại kiến thức - Tam thức bậc hai là biểu thức f(x) có dạng: ax2+bx+c (a0) - Nghiệm của tam thức bậc hai là nghiệm của pt ax2+bx+c = 0 (a0) +Để giải pt ax2+bx+c = 0 (a0) ta tính . *Nếu > 0 thì pt trên có 2 nghiệm phân biệt x1,2= *Nếu = 0=> pt có nghiệm kép x1= x2= * Nếu ptvn HS: Cho tam thức bậc hai: f(x) = ax2+bx+c (a0) và = b2- 4ac + Nếu af(x) >0 với x R + Nếu = 0 => af(x) >0 với x + Nếu >0 =>f(x) có 2 nghiệm phân biệt x1;x2khi đó af(x) >0 với xx2 và a f(x) < 0 với x: x1<x<x2 HS: Ta cần xác định được dấu của hệ số a và tính , sau đó căn cứ vào đ/lý ta có kết quả. + HS ghi nhớ 4) Củng cố: Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh cho HS thấy được tầm quan trọng của đ/lý về dấu của tam thức bậc nhất và bậc hai trong giải toán. 5) Dặn dò: HS về ôn lại các quy tắc tính đạo hàm, giới hạn của h/số,các công thức lượng giác, Tiết 2,ngày 20/8/09 Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập đầu năm A.Mục tiêu: +Kiến thức: - Ôn lại các giới hạn đặc biệt và các quy tắc về giới hạn của tích , thương. - Cho HS ôn lại các quy tắc tính đạo hàm ; ý nghĩa hình học của đạo hàm. +Kỹ năng: - Thành thạo trong việc tìm giới hạn phải, trái, giới hạn của tích, thương và viết pttt của đồ thị h/số tại một điểm cho trước. +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gợi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại bài cũ B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về giới hạn của hàm số: ? Nêu các giới hạn đặc biệt? ? Nêu quy tắc tìm giới hạn của f(x).g(x) và giới hạn của thương ? GV treo bảng phụ về quy tắc tìm giới hạn của tích Hoạt động 2: Ôn lại các quy tắc tính đạo hàm ? Nêu công thức tính đạo hàm của một số h/số thường gặp? (đạo hàm của h/số lũy thừa, hàm căn bậc hai, đạo hàm của hằng số?) ? Nêu công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương? ? Nếu u=1 => =? ? Nếu k là hằng số thì (ku)'=? ? Nêu công thức tính đạo hàm của hàm số hợp f(g(x))? * đạo hàm của các hàm số lượng giác? ? Nêu ý nghĩa của đạo hàm? HS tái hiên lại các kiến thức đã học. HS trả lời theo yêu cầu của GV : a) , với k Z+ b) với k là số lẻ c) với k là số chẵn. HS: Nếu và ( hoặc ) => được tính theo quy tắc trong bảng sau: HS tái hiện lại các kiến thức đã học. + (xn)' = n.xn-1 với nN* + ()'= , với mọi x>0 + (c)' = 0 với c là hằng số. + Giả sử u= u(x),v= v(x) là các h/số có đạo hàm tại các điểm x thuộc KXĐ khi đó ta có: (u+v)' = u' + v' (u - v) ' = u' - v' (u.v)' = u'.v+v'.u +đặc biệt = ,v0 + Nếu k là hằng số thì (ku)'= ku' +y'x= y'u.u'x. (sinx)'= cosx => (sinu)'= u'.cosu (cosx)' = -sinx=> (cosu)'= -u' sinu (tanx)'=1+cot2x=> (tanu)'= u'(1+tan2u) (cotx)' = -1(1+cot2x) => (cotu)' = -u'(1+cot2u) + đạo hàm của h/số y= f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tt M0T tại điểm M0(x0;f(x0)) +PTTT của đồ thị ( C ) của h/s y = f(x) tại M0(x0;f(x0)) là y-y0= f'(x0) (x-x0) 4) Củng cố: Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh lại cho HS thấy được vai trò quan trọng của cac kiến thức đã ôn tập ở trên. 5) Dặn dò: HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và nghiên cứu trước bài mới. Tiết 3,ngày 28/8/09 Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Bài tập tính đơn điệu của hàm số. A.Mục tiêu: +Kiến thức: - Khắc sâu tính đơn điệu của h/số; mối liên hệ giữa sự ĐB,NB của h/số và dấu đạo hàm cấp I của nó. - Quy tắc xét tính đơn điệu của nó. +Kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến,nghịch biến của h/số dựa vào đạo hàm cấp I của nó. +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gợi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại bài cũ B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sử dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của h/số. Bài tập (1.3sbt-6) tìm khoảng đơn điệu của các h/số sau: a) y= x4+8x3+5 b) với x>0 GV yêu cầu h/s nhắc lại đ/lý về tính đơn điệu của h/số? + Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của h/số? + Gọi HS lên bảng thực hiện câu a) HD H/sinh dưới lớp thông qua các câu hỏi sau: - Tìm TXĐ? - Tính y'? - Tìm x: y' =0 hoặc y' không xác định? - Lập bảng biến thiên ? - Kết luận? +Sau khi HS thực hiện xong GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm + Gọi H/sinh lên bảng thực hiện câu b) GV yêu cầu các HS ở dưới lớp cùng thực hiện. + Sau khi HS trên bảng đã thực hiện xong, GV gọi HS ở dưới lớp đứng dậy nhận xét, nếu cần thì bổ sung . Hoạt động 2: Sử dụng quy tắc để về tính đơn điệu của h/số để CM BĐT. Bài tập 2(sbt) Sử dụng tính ĐB và NB của h/số, CMR: với x >0 ta có x+2 GV hướng dẫn: Đặt f(x) = x+ với x>0 quy về bài toán xét tính đơn điệu của h/số trên một khoảng cho trước. GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét và cho điểm HS chép đề và suy nghĩ cách làm. HS trả lời theo y/c của GV G/sử h/số y= f(x) có ĐH trên (a;b) + Nếu f'(x)0 với mọi x (a;b) => f(x) ĐB trên (a;b) + Nếu f'(x)0 với mọi x (a;b) => f(x) NB trên (a;b) + HS trả lời theo y/cầu của GV HS1: TXĐ: D= R Có y'= 4x3+24x2= 4x2(x+6) => y'= 0 ú x=0;x=-6 Bảng biến thiên: H/số NB trên (-;-6),ĐB trên (-6;+ ) *HS2: Với x>0 , ta có y'= +y' = 0 ú x=1 Bảng biến thiên: Vậy h/số NB trên (0;1) và ĐB trên (1;+ ) +HS chép đề bài và suy cách giải HS3: Xét h/số f(x) = x+ với x>0 ta có: f'(x) = 1- =>f'(x) = 0 ú x= 1 , (x=-1 loại vì x>0) Bảng biến thiên: Ta có f(1)= 2 và f(x) >2 với mọi x <0 1 Vậy f(x) = x+2, với x>0 4) Củng cố: Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh lại cho HS thấy được vai trò quan của đạo hàm cấp I và tính đơn điệu của nó. 5) Dặn dò: HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và nghiên cứu trước bài mới. Tiết 4,ngày 4/9/09 Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Bài tập giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số . A.Mục tiêu: +Kiến thức: - Khắc sâu quy tắc tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số . +Kỹ năng: Biết cách tìm giá trị LN và GTNN của hàm số trên khoảng và trên đoạn. +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gợi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại bài cũ B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: bài toán tìm giá trị lớn nhất ,GTNN của h/số trên khoảng. +? nêu lại cách tìm GTLN và GTNN của h/số trên khoảng . Bài tập 1.16 (sbt-15) Tìm GTLN,GVNN của h/số: a) y = trên (- ; +) b) y = trên ( GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện + HD các HS ở dưới lớp thông qua các câu hỏi sau: - Tính y'? - Giải pt y' =0 - Lập Bảng biến thiên? - Kết luận (căn cứ vào bảng biến thiên) + Sau khi 2 H/sinh thực hiện xong GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Bài toán tìm GTLN & GTNN của h/số trên đoạn Bài tập 1.15(sbt-15) a) f(x) = -3x3+4x-8 trên [0;1] b)f(x) = trên [-4;4] + Nêu lại quy tắc tìm GTLN & GTNN của h/số trên một đoạn? GV chính xác hóa lại câu trả lời của H/sinh nếu cần thiết. + Gọi 2 H/sinh lên bảng thực hiện. *Sau khi HS1 thực hiện xong GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm (cần thiết chỉnh sửa và bổ sung). GV h/ dẫn câu b) *GV ta thấy f'(x) =0 ú x=0 do đó ta xét dấu của f'(x) trên [-4;4] thông qua bảng BBT sau: Từ bảng biến thiên ta có kết quả ? HS: trả lời theo yêu cầu của GV HS1: Có y'= => y'=0 ú x= -2; x=2 BBT: => tại x= 2;, tại x= -2 HS2: y'= =>y'= 0ú x= BBT H/số không có GTNN có GTLN là : +HS chép đề bài và suy nghĩ câu hỏi mà GV đã nêu. HS trả lời theo y/cầu của GV +HS1:a) Ta có f'(x) = -6x+4 = 0ú x= có: f()=;f(0) = -8;f(1)= -7 Vậy f(x) =-8; f(x) = +HS2: b) Ta có f'(x) = f'(x)> 0với x (-4;0) và f'(x) <0 với x (0;4) nên h/số đạt CĐ tại x=0 và fCĐ= 5. Mặt khác f(-4)= f(4) =3 nên: f(x) = 5; f(x) = 3 4) Củng cố: - Cách tìm GTLN & GTNN của h/số trên khoảng, trên đoạn. 5) Dặn dò: HS về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm tiếp các bt trong sbt. Tiết 5,ngày 18/9/09 Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Bài tập Khảo sát hàm số . I.Mục tiêu: 1. kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng kh/ sát và vẽ đồ thị hàm số bậc ba y= ax3+bx2+cx +d; y= ax4+bx2+c; (a0) 2. Kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc ba và hàm trùng phương; Biết sử dụng tâm đối xứng; trục đối xứng để vẽ đồ thị cho đẹp và chính xác. 3. Phương pháp: Gợi mở + Giải quyết vấn đề+Phát vấn. II. Chuẩn bị của: +GV: Các câu hỏi gợi mở; phấn màu, thước kẻ và bảng phụ về đồ thị hàm số bậc ba. +HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài học: ... chép phương pháp lập pttt của đồ thị h/số khi biết tọa độ tiếp điểm +áp dụng giải bài tập GV đã nêu HS bài 1: +Hoành độ giao điểm của ( C) với ox là nghiệm của pt: x3-x2-x+1=0 ú(x-1)(x2-1) =0ú x1,2= 1 +có y'= 3x2-2x +Tại điểm có hoành độ x= 1 thì tiếp tuyến (d1): y=y'(1)(x-1)+y(1) ú (d1): y=0 +Tại điểm có hoành độ x= -1 thì tiếp tuyến (d2): y=y'(-1)(x+1)+y(-1) ú (d1): y=4(x+1) Bài 2 (ý a- về nhà làm) b) +Phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng: y=y'(x0)(x-x0)+y0 +Thay x0= 2 vào pt của ( C) ta được y0= 15 +Ta có y'= 12x2-12x+4=>hsg của tiếp tuyến là y'(2) = 28 + Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y=28(x-2)+15 hay y= 28x-41. 4.Củng cố: bài toán viết pttt của đồ thị h/số tại một điểm. 5.Dặn dò: H/s về ôn lại bài toán viết pttt của đồ thị (C ) của h/số y= f(x) khi biết hệ số góc cho trước. Bài tập về nhà: Bài 3: Cho h/số y= x4+x2-4. a) Khảo sát và vẽ ( C) của hàm số. b)Viết pttt của ( C) của h/số , biết tt dó song song với đường thẳng (d'): 6x+y-1=0 Tiết31 ngày 10/3/09, Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập cuối năm (tự chọn) (bài toán tiếp tuyến) A.Mục tiêu: +Kiến thức: Bài toán viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thỏa mãn một điều kiện cho trước. +Kỹ năng: Biết cách viết pttt của đồ thị hàm số tại một điểm (đi qua một điểm cho trước; biết hệ số góc cho trước) +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gọi mở+đan xen hoạt động nhóm. +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn. - HS: Ôn lại bài cũ ở nhà và làm các bt mà GV đã giao cho. B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra(trong giờ) 3.Bài mới (40') . HĐ của GV HĐ của HS + HĐ1: GV tóm tắt PP viết PTTT của đồ thị hàm số biết hsg cho trước Bài toán 2: Lập pttt của đồ thị (C ) của h/số y = f(x) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k. Phương pháp: Nhận Xét: * Hệ số góc của tt tại điểm x=x0 là f'(x0) *Nếu chiều dương của ox lập với đường thẳng một góc thì hệ số góc của đt chính là tg. Cách 1: B1): ta tính y'= f'(x) B2)Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của pt f'(x)=k=>x0. B3) Khi đó pttt có dạng: y=y'(x0)(x-x0)+y(x0). Cách 2: B1)Pt đt (d) với hệ số góc k có dạng: y= kx+b B2) (d) tiếp xúc với (C) của hàm số khi hệ sau có nghiệm: => b=> pttt. (lưu ý: nếu sử dụng cách 1 ngoài việc có được pttt ta còn biết được tọa độ tiếp điểm) + HĐ2: GV cho HS áp dụng để làm bài tập sau: : Cho h/số y= x4+x2-2. a) khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm sô. a) Viết pttt của ( C) của h/số , biết tt dó song song với đường thẳng (d'): 6x+y-1=0 GV hướng dẫn thông qua các gợi ý sau: + tt (d) có pt dạng nào? +Các định y'? +đt (d') có hsg k'=? gọi (d) là tt cần tìm từ (d)||(d') ta suy ra (d) có hsg k bằng bao nhiêu? - Giải pt nào ta tìm được tọa độ tiếp điểm. Bài toán 3: Lập pttt của đồ thị (C ) của h/số y = f(x) biết tiếp tuyến đó đi qua một điểm. Phương pháp: Giả sử biết điểm A(xA;yA) thuộc tt của đồ thị h/số y = f(x). Trong t/hợp này thuật ngữ thường dùng là: "Tiếp tuyến đi qua điểm A hoặc tiếp tuyến kẻ từ A đến đồ thị Với yêu cầu "lập ptt với đồ thị ( C) của h/số : y=f(x) đi qua điểm A(xA;yA) " ta thực hiện theo một trong 2 cách sau: Cách 1: Bước 1: Giả sử hoành độ tiếp điểm là x=x0 khi đó pttt có dạng: (d) : y= y'(x0)(x-x0)+y(x0) (1) Bước 2: Điểm A(xA;yA) (d) úyA= y'(x0)(xA-x0)+y(x0)=>x0=> pttt. Cách 2: Bước 1: Pt (d) đi qua A(xA;yA) có dạng: y= k(x-xA)+y(xA.) Bước 2: (d) tiếp xúc với đồ thị h/số khi hệ sau có nghiệm: =>k=>pttt. +Theo dõi GV nhăc lại kiến thức cũ, +Ghi chép các phương pháp lập pttt của đồ thị h/số khi biết hệ số góc cho trước +áp dụng giải bài tập GV đã nêu +áp dụng làm bài tập (GV đã cho về nhà) a) (HS tự thực hiện) + tt (d) có pt dạng : y=y'(x0)(x-x0)+y(x0). và y'= 4x3-10x Dễ thấy (d') có hệ số góc k'= -6 do tiếp tuyến (d)||(d') nên ta có y'(x0)= 4 ú4x3+2x= -6 ú 4x3+2x+6=0 ú2(2x3+x+3) = 0 ú x=-1=> y(-1) = 0 =>PTtt của ( C) của h/số đã cho là: y= -6(x+1) +y(-1) úy=-6x-6 +Theo dõi GV nêu bài toán 3 và phương pháp giải nó +Ghi chép phương pháp giải, nhớ để vận dụng trong việc làm bài tập. 4. Củng cố: 2 bài toán về viết pttt của đồ thị (biết hsg cho trước; đi qua một điểm) 5.Dặn dò: H/s về ôn lại kỹ lý thuyết và làm các bài tập Bài 2: Cho h/số y= x3-3x2+2. a)Viết pttt của ( C) của h/số , biết tt dó vuông góc với đường thẳng (d'): 3x-5y-4=0 b)Qua A(1;0)có thể kẻ được mấy tt tới đồ thi (C).Viết pt các tt đó. c)CMR không có tiếp tuyến nào khác của đồ thị song song với tiếp tuyến đi qua A( 1;0) của đồ thị. Tiết32 ngày 0/3/2010, Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập cuối năm (tự chọn) (bài toán biện luận số nghiệm phương trình) A.Mục tiêu: +Kiến thức: Bài toán về biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị (C ) của h/số y = f(x) cho trước. +Kỹ năng: Biết cách biệt số nghiệm của pt nhờ đồ thị của h/s. +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gọi mở+đan xen hoạt động nhóm. +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn. - HS: Ôn lại bài cũ ở nhà và làm các bt mà GV đã giao cho. B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra(trong giờ) 3.Bài mới (40') . HĐ của GV HĐ của HS 1)Bài toán: "sử dụng đồ thị của h/số y= f(x) biện luận theo m số nghiệm của pt: F(x,m) =0 (1) Phương pháp: Bước 1: Vẽ đồ thị ( C) của h/số y = f(x) Bước 2: Biến đổi (1) về một trong các dạng: Dạng 1: Với pt f(x) = h(x,m) khi đó số nghiệm của (1) là số giao điểm của ( C) và đồ thị h/số y= h(x,m) Dạng 2: Với pt g(x) = h(x,m) với (C1) :y=g(x) được suy ra từ đồ thị (C) bằng các phép biến đổi đồ thị . Khi đó số nghiệm của (1) là số giao điểm của ( C1) và đồ thị h/số y = h(x,m) * Chú ý: 1) Thông thường y= h(x,m) là đt (d) .Các trường hợp thường gặp của (d) bao gồm: a) Nếu h(x,m) = h(m) khi đó : +(d):y= h(m) || với ox và (d) cắt oy tại M(0;h(m)) +Bằng việc tịnh tiến (d) theo oy và song song với ox, ta biệt luận được số nghiệm của pt (1) 2)áp dụng giải bài toán sau: GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a) và hướng dẫn các HS ở dưới lớp cùng thực hiện thông qua các gợi ý sau: +Tìm TXĐ +Tính y' tìm nghiệm của pt y'=0 +Xác định dấu của y' +Tìm cực trị của h/số +Tính giới hạn +Lập bảng biến thiên của h/sô +Hình dạng đồ thị +Vẽ: tìm giao điểm của đồ thị với trục oy, ox +xác định điểm uốn. b)HD: đưa pt đã cho về dạng: f(x) =h(x,m) - Bằng phép tịnh tiến đt (d) y = 1-m trên trục 0y ta suy ra đk để pt (1) xó 3 nghiệm thỏa mãn: x1<-1<0<x2<1<3 là? c)GV: PT | (x3-3x+1-1)|=m ú|f(x)-1|=m khi đó số nghiệm của (2) là số giao điểm của (C1) :y =|f(x)-1| và đường thẳng (d') y=m *Tịnh tiến theo oy đồ thị (C ) xuống dưới 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y =(x)-1 *Do đó đồ thị h/số y =|f(x)-1|gồm: 1) phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y = f(x)-1. 2)Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoànhcủa y=f(x) -1 qua trụ Ox. Biện luận: +với m<0,ptvn +m=0 pt có 3 nghiệm phân biệt x=0;x= +0<m<2 pt có 6 nghiệm phân biệt +m=2, pt có 4 nghiệm phân biệt +m>2 pt có 2 nghiệm phân biệt. + Theo dõi GV nêu bài toán và phương pháp giải +Ghi chép phương pháp giải bài toán HS chép đề bài tập Cho h/số: y= f(x) = x3-3x+1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của h/số b)Xác định m để pt: x3-3x-m= 0 (1) ,có 3 nghiệm t/m: x1<-1<0<x2<1<3 c) Biện luận theo m số nghiệm của pt: | x3-3x|=m (2) và thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV +TXĐ: D= R +Chiều biến thiên: y'= 3x2-3 = 3 (x2-1) => y'=0úx=1 Giới hạn: Bảng biến thiên: x - -1 1 + y' + 0 - 0 + y + 3 -1 - +Cực trị: xCĐ= -1,yCĐ= 3 xCT= 1,yCT=-1 +Đồ thị: ( C) 0y = (0;1) ( C) 0x = (x1;0),(x2;0), (x3;0) với x1-1,9 , x2 0,3 x31,5 (C) nhận I( 1;0) làm điểm uốn. + Ta có: pt x3-3x-m= 0 ú x3-3x+1 = 1-m (1') khi đó số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của ( C) với đt:y = 1-m Do đó, để pt có 3 nghiệm thỏa mãn: x1<-1<0<x2<1<3 điều kiện là: -1<1-m<1ú0<m<2. +Theo dõi GV chữa câu c) +Ghi nhận lời giải ý c vào vở. 4. Củng cố: cách biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị 5.Dặn dò: H/s về ôn lại kỹ lý thuyết và làm bt: cho h/s y= x4-x2a) a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của h/số b)Biện luận theo m số nghiệm của pt:4x2(1-x)=1-m Tiết33 ngày 20/3/2010 Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập cuối năm (bài toán biện luận số nghiệm phương trình) A.Mục tiêu: +Kiến thức: Bài toán về biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị (C ) của h/số y = f(x) cho trước. +Kỹ năng: Biết cách biệt số nghiệm của pt nhờ đồ thị của h/s. +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gọi mở+đan xen hoạt động nhóm. +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn. - HS: Ôn lại bài cũ ở nhà và làm các bt mà GV đã giao cho. B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra: Nêu pp giải pt bằng đồ thị? 3.Bài mới (40') . HĐ của GV HĐ của HS Chữa bài tập về nhà: Chép đề lên bảng: cho h/s y= x4-x2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của h/số b)Biện luận theo m số nghiệm của pt:4x2(1-x)=1-m (1) GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a) và hướng dẫn các HS ở dưới lớp cùng thực hiện thông qua các gợi ý sau: +Tìm TXĐ +Tính y' tìm nghiệm của pt y'=0 +Xác định dấu của y' +Tìm cực trị của h/số +Tính giới hạn +Lập bảng biến thiên của h/sô +Hình dạng đồ thị +Vẽ: tìm giao điểm của đồ thị với trục oy, ox +Nêu t'/c của hàm số. +Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn +GV gợi ý câu b) thông qua các câu hỏi sau: - Viết pt đã cho về dạng f(x) = h(m) sau đó dùng đồ thị h/s y = x4-x2 biện luận số nghiệm của phương trình. +Số nghiệm của pt (1) là số giao điểm của đt nào với trục oy? +Biện luận:? - Nếu <ú m? - Nếu =ú m? Nếu <<0ú m? - Nếu =0 ú m=? - Nếu >0 ú m>? +Cùng theo GV hướng dẫn +Lên bảng thự hiện theo y/c của GV +Các HS còn lại cùng theo dõi và thực hiện - TXĐ: D=R.Hàm số đã cho là hàm số chẵn. +Chiều biến thiên: y'= 4x3-2x = 2x (x2-1) => y'=0úx=0,x=1 Giới hạn: Bảng biến thiên: x - -1 0 1 + + y' 0 + - 0 + 0 - 0 + y +Cực trị: xCĐ= 0,yCĐ= 0 xCT= 1,yCT= +Đồ thị: ( C) 0y = (0;0) ( C) 0x = (0;0),(-1;0), (1;0) (C) nhận 0y làm trục đối xứng. b) pt 4x2(1-x)=1-m được viết dưới dạng: x4-x2 = ( 1') Số nghiệm của pt (1) là số giao điểm của (C ) với đt (d): y= - Nếu ptvn - Nếu =ú m=0 =>pt có 2 nghiệm phân biệt - Nếu <<0ú 0<m<1 khi đó pt có 4 nghiệm phân biệt - Nếu =0 ú m=1=> pt có 3 nghiệm phân biệt. - Nếu >0 ú m>1=> pt có 2 nghiệm phân biệt. 4. Củng cố: cách giải và biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị 5.Dặn dò: H/s về ôn lại kỹ lý thuyết và làm bt: Tiết34 ngày9/3/2010 Người soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập cuối năm (bài toán giải pt,bất phương trình bằng đồ thị) A.Mục tiêu: +Kiến thức: Bài toán về biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị (C ) của h/số y = f(x) cho trước. +Kỹ năng: Biết cách biệt số nghiệm của pt nhờ đồ thị của h/s. +Tư duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phương pháp: Pháp vấn+gọi mở+đan xen hoạt động nhóm. +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn. - HS: Ôn lại bài cũ ở nhà và làm các bt mà GV đã giao cho. B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra: Nêu pp giải pt bằng đồ thị? 3.Bài mới (40') . HĐ của GV HĐ của HS
Tài liệu đính kèm: