Tiết 1: LUYỆN TẬP ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I. Mục Tiêu :
+ Kieán thöùc : Naém vöõng söï ñoàng bieán , nghòch bieán cuûa haøm soá ,qui tắc xét tính đơn điệu của hs.
+ Kyû naêng : Bieát caùch xeùt söï ñoàng bieán , nghòch bieán cuûa haøm soá.
+ Thaùi ñoä : Chính xaùc, coù yù thöùc töï hoïc.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Các phiếu học tập.
+ Học sinh: Đọc trước định nghĩa hs đồng biến, nghịch biến đã học, xem trước bài mới.
III.Tiến trình:
Tiết 1: LUYỆN TẬP ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Ngày soạn: 25/8/2008 I. Mục Tiêu : + Kieán thöùc : Naém vöõng söï ñoàng bieán , nghòch bieán cuûa haøm soá ,qui tắc xét tính đơn điệu của hs. + Kyû naêng : Bieát caùch xeùt söï ñoàng bieán , nghòch bieán cuûa haøm soá. + Thaùi ñoä : Chính xaùc, coù yù thöùc töï hoïc. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Các phiếu học tập. + Học sinh: Đọc trước định nghĩa hs đồng biến, nghịch biến đã học, xem trước bài mới. III.Tiến trình: 1.Bài cũ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của các hs sau: 1/ y=-x3 + x2 -5 2/ y=x3 +3x2 -7x -2 3/ y = x4 – 2x2 +3 4/ y=x3 -x2 -2x +2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Tìm các khoảng đơn điệu của các hs sau: 1/ y= 2/ y= 3/ y= 4/ y= 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Chia nhóm nhỏ, cho học sinh hoạt động theo nhóm: Thực hiện phiếu học tập số 1. -Gv nhận xét cuối cùng và cho điểm. - Cho học sinh giải bài tập 3, 4, 5a SGK trang 10. - Cho học sinh lên bảng giải bài tập ở sách bài tập. 1/CMR: Với mọi x >0 ta có: x +³2 Hãy nêu hướng giải? -Học sinh hoạt động theo nhóm trong vòng 3 phút. Mỗi nhóm làm 1 bài. - Mỗi nhóm cử 1 học sinh giải trình bài giải của nhóm mình. - Học sinh khác nhận xét. -Ba cá nhân học sinh lên bảng : Bài 5: CM bất đẳng thức sau: a) tanx > x ( 0 < x < /2) Giải: +Xét tính đơn điệu của hs trên (0;/2): y =¦(x)= tanx – x + y’ = 1 + tan2x ³ 0 với mọi x Î Þ hs đồng biến trên + Vậy: Với 0 < x < /2 ta có: ¦(x) > ¦(0) Û tanx – x> 0 Û tanx >x - Cá nhân học sinh trả lời.Chọn cá nhân nào trả lời đúng lên bảng giải. CMR hàm số: y = đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên (1;2). Giải: +TXĐ: D = + y’ = y’ = 0 Þ x = 1 y’ không xác định tại x = 0 ; x = 2 +Lập bảng biến thiên: x 0 1 2 y’ + 0 - y 1 + Vậy: Hs đồng biến trên(0;1) và nghịch biến trên (1;2). Bài tập thêm: CMR: Với mọi x>0 ta có: x + ³ 2 Giải: + Xét tính biến thiên của hs: y=¦(x)= x + trên khoảng (0; + ∞) .. Þ Hàm số đồng biến trên (1; + ∞), do đó: ¦(x) > ¦(1) với mọi 0 < x ¹ 1 Û x + > 2 với mọi 0<x ¹ 1 +Vậy: x + ³ 2 với mọi x>0 * Hướng dẫn về nhà: * GV dẫn dắt học sinh giải các bài tập sau: 1/ CMR: Pt: x3 -3x + c = 0 không thể có 2 nghiệm thực trên + Xét tính đơn điệu của hs: y = x3 -3x + c +Lập bảng biến thiên: x - ∞ -1 0 1 + ∞ y’ + 0 - - 0 + y 2+c + ∞ - ∞ c-2 + Từ bảng biến thiên cho thấy: Trên đoạn hàm số nghịch biến, nên đồ thị không thể cắt trục hoành tại hai điểm trên đoạn này.( Cắt trục hoành tại 1 điểm Þ pt chỉ có 1 nghiệm thực) + Hay: PT: x3 -3x + c = 0 không thể có 2 nghiệm thực trên 2/ Xác định b để hàm số : y = ¦(x) = sinx –bx + c nghịch biến trên toàn trục số. y’= cosx – b Để hs nghịch biến trên toàn trục số thì: y’ £ 0 với x Î (-∞ ; + ∞ ) Û cosx £ b Mà : 1 nên suy ra: b ³ 1 + Học lí thuyết: Các công thức tính đạo hàm. Quy tắc xét tính đơn điệu của hs. Định lí về tính đơn điệu của hs. Tiết 2: LUYỆN TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Ngày soạn: 28/8/2008 I-Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh biết được : khái niệm cực đại, cực tiểu. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của hàm số. Kỹ năng : HS biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản. Tư duy: Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán và trong vẽ hình II-Chuẩn bị của GV và HS: GV: giáo án, bảng phụ HS: học bài cũ và xem trước bài mới ở nhà III-Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV-Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +Treo bảng phụ có ghi câu hỏi +Gọi HS lên bảng trả lời +Nhận xét, bổ sung thêm +HS lên bảng trả lời 1/Hãy nêu định lí 1 2/Áp dụng định lí 1, tìm các điểm cực trị của hàm số sau: Giải: Tập xác định: D = R\{0} BBT: x -¥ -1 0 1 +¥ y’ + 0 - - 0 + y -2 +¥ +¥ -¥ -¥ 2 Từ BBT suy ra x = -1 là điểm cực đại của hàm số và x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện tập, củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +Yêu cầu HS vận dụng quy tắc II để tìm cực trị của hàm số +Phát vấn: Khi nào nên dùng quy tắc I, khi nào nên dùng quy tắc II ? +Đối với hàm số không có đạo hàm cấp 1 (và do đó không có đạo hàm cấp 2) thì không thể dùng quy tắc II. Riêng đối với hàm số lượng giác nên sử dụng quy tắc II để tìm các cực trị +HS giải +HS trả lời *Ví dụ 1: Tìm các điểm cực trị của hàm số: f(x) = x4 – 2x2 + 1 Giải: Tập xác định của hàm số: D = R f’(x) = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1) f’(x) = 0 ; x = 0 f”(x) = 12x2 - 4 f”(1) = 8 >0 x = -1 và x = 1 là hai điểm cực tiểu f”(0) = -4 < 0 x = 0 là điểm cực đại Kết luận: f(x) đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1; fCT = f(1) = 0 f(x) đạt cực đại tại x = 0; fCĐ = f(0) = 1 *Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhóm nào giải xong trước lên bảng trình bày lời giải +HS thực hiện hoạt động nhóm *Ví dụ 2: Tìm các điểm cực trị của hàm số f(x) = x – sin2x Giải: Tập xác định : D = R f’(x) = 1 – 2cos2x f’(x) = 0 cos2x = (k) f”(x) = 4sin2x f”() = 2 > 0 f”(- ) = -2 < 0 Kết luận: x = ( k) là các điểm cực tiểu của hàm số x = -( k) là các điểm cực đại của hàm số 4. Củng cố toàn bài: (5’) Các mệnh đề sau đúng hay sai? 1/ Số điểm cực tr ị của hàm số y = 2x3 – 3x2 là 3 2/ Hàm số y = - x4 + 2x2 đạt cực trị tại điểm x = 0 5. Hư ớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: (3’) Định lý 2 và các quy tắc I, II tìm cực trị của hàm số BTVN: làm các bài tập còn lại ở trang 18 sgk Đọc bài và tìm hiểu bài mới trước ở nhà V-Phụ lục: bảng phụ ghi các quy tắc I, II và định lí 2 Tiết 3: LUYỆN TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tt) Ngày soạn: 3/9/2008 I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học. II. Kiểm tra bài cũ: Nêu các quy tắc để tìm cực trị của hàm số III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: * Gv: 1. Áp dụng quy tắc I,bhãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: c. e/ Dựa vào QTắc I và giải . Cho học học sinh hoạt động theo nhóm. +Gọi 1 học sinh lên bảng tìm TXĐ của hàm số, tính y’ và giải pt: y’ = 0 + Gọi 1 HS lên vẽ BBT, từ đó suy ra các điểm cực trị của hàm số * Hs: Họat động theo nhóm sau đó lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên. * Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm. Hoạt động1: * Gv: 2. Áp dụng quy tắc II,hãy tìm cực trị của các hàm số y = sin2x-x Dựa vào QTắc II và giải . Cho học học sinh hoạt động theo nhóm. +Gọi 1 học sinh lên bảng tìm TXĐ của hàm số, tính y’ và giải pt: y’ = 0, tính y'' + Gọi 1 HS lên tính các giá trị, từ đó suy ra các điểm cực trị của hàm số * Hs: Họat động theo nhóm sau đó lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên. * Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm. Hoạt động 3: Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m,hàm số y = x3- mx2 –2x + 1 luôn có 1 cực đại và 1 cực tiểu . * Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm và gọi lên bảng làm bài tập. *Gv: Học sinh hoạt động theo nhóm và lên bảng làm bài tập. *Gv: xem xét và cho điểm. Hoạt động 4: Xác định giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại x =2 * Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm và gọi lên bảng làm bài tập. *Gv: Học sinh hoạt động theo nhóm và lên bảng làm bài tập. *Gv: xem xét và cho điểm. c/; TXĐ: D = \{0} ; Bảng biến thiên x -1 0 1 y’ + 0 - - 0 + y -2 2 Hàm số đạt cực đại tại x= -1 và yCĐ= -2 Hàm số đạt cực tiểu tại x =1 và yCT = 2 e/ vì x2- x + 1 >0 , nên TXĐ của hàm số là :D=R x y’ - 0 + y Hàm số đạt cực tiểu tại x =và yCT = 2./ TXĐ D =R y’’= -4sin2x; y’’() = -2<0, hàm số đạt cực đại tại x =,và yCĐ= y’’() = 8>0, hàm số đạt cực tiểu tại x=, và yCT= 4. TXĐ: D =R. y’=3x2 -2mx –2 Ta có: = m2+6 > 0, R nên phương trình y’ =0 có hai nghiệm phân biệt Vậy: Hàm số đã cho luôn có 1 cực đại và 1 cực tiểu 6. TXĐ: D =R\{-m} ; Hàm số đạt cực đại tại x =2 Vậy:m = -3 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x =2 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Nhắc lại các qui tắc tìm cực trị của hàm số. - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. V. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Về nhà làm các bài tập còn lại. Tiết 4: LUYỆN TẬP GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ Ngày soạn: 9/9/2008 I. Mục tiêu; 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa, phương pháp tìm GTLN, GTNN của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. 2. Kỹ năng : Tính được GTLN, GTNN của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số. Tư duy: Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán II. Kiểm tra bài cũ: Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y = x3 -3x2 – 9x + 35 trên đoạn [-4; 4] III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: * Gv: Chia hs thành 4 nhóm Nhóm 1 giải câu 2b trên đoạn [0;3] Nhóm 2 giải câu 2b trên đoạn [2;5] Nhóm 3 giải câu 2c trên đoạn [2;4] Nhóm 4 giải câu 2c trên đoạn [-3;-2] * Hs: Tiến hành hoạt động nhóm và cử đại diện lên bảng Nhóm khác nhận xét bài giải. * Gv: Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: * Gv: Hãy cho biết công thức tính chu vi hình chữ nhật Nếu hình chữ nhật có chu vi 16 cm biết một cạnh bằng x (cm) thì cạnh còn lại là ?;khi đó diện tích y=? Hãy tim GTLN của y trên khoảng (0;8) * Hs: Hình chữ nhật : CV = (D+R)*2 DT = D*R Thảo luận theo nhóm tìm hàm số y và tính max y trên (0;8) Hoạt động 3: * Gv: Để tính y’ ta dùng công thức nào ? viết công thức đó. * Hs: Áp dụng công thức: Tính Hoạt động 3: * Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi em làm một câu. + Tìm TXĐ ? + Tính đạo hàm ? + Lập bảng biến thiên ? +Tìm Max y ? * Hs: Xung phong lên bảng làm bài tập. áp dụng quy tắc tìm GTLN, GTNN. *Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm. Bài 1b. TXĐ: D=R y’= 0 hoặc ; y(0)=2 , y(3)=56 y(2)= 6 , y(5)=552; y() = y(-) = vậy: Bài 2: Gs một kích thước của hình chữ nhật là x (đk 0<x<8). Khi đó kích thước còn lại là 8–x .Gọi y là diện tích ta có y = –x2 +8x Xét trên khoảng (0 ;8) y’= – 2x +8 ; y’=0 BBT x 0 4 8 y’ + 0 – y 0 16 0 Hàm số chỉ có một cực đại tại x=4 ; ycđ=16 nên tại đó y có giá trị lớn nhất Vậy hình vuông cạnh 4 cm là hình cần tìm lúc đó diện tích lớn nhất là 16 cm2 Bài 3: Học sinh làm tương tự như bài 2. Bài 4: a. TXĐ : D=R x 0 + y’ + 0 - y 4 0 0 Đáp số max y = 4 b. y = 4x3 – 3x4 ; max y = 1 Bài 5: a. Min y = 0 b. TXĐ: (0; ) y’= ; y’= 0 x = 2 Bảng biến thiên. x 0 2 + y’ - 0 + y + + 4 Vậy . IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: Nhắc lại định nghĩa GTLN, GTNN, cách tính GTLN, GTNN trên đoạn. V. Hướng ... O’M = = không đổi => M thuộc mặt cầu tâm O’ bán kính => Kết luận: Hoạt động 4: Bài tập 5 trang 49 SGK Nhận xét: Mặt phẳng (ABCD) có : - Cắt mặt cầu S(O, r) không ? giao tuyến là gì ? - Nhận xét MA.MB với MC.MD nhờ kết quả nào? - Nhận xét: Mặt phẳng (OAB) cắt mặt cầu S(O,r) theo giao tuyến là đường tròn nào? - Phương tích của M đối với (C1) bằng các kết quả nào ? Trả lời: cắt - Giao tuyến là đường tròn (C) qua 4 điểm A,B,C,D. - Bằng nhau: Theo kết quả phương tích. - Là đường tròn (C1) tâm O bán kính r có MAB là cát tuyến. - MA.MB hoặc MO2 – r2 a)Gọi (P) là mặt phẳng tạo bởi (AB,CD) => (P) cắt S(O, r) theo giao tuyến là đường tròn (C) qua 4 điểm A,B,C,D => MA.MB = MC.MD b)Gọi (C1) là giao tuyến của S(O,r) với mp(OAB) => C1 có tâm O bán kính r . Ta có MA.MB = MO2-r2 = d2 – r2 Hoạt động 5: Giải bài tập 6 trang 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu - Nhận xét: đường tròn giao tuyến của S(O,r) với mặt phẳng (AMI) có các tiếp tuyến nào? - Nhận xét về AM và AI Tương tự ta có kết quả nào ? - Nhận xét 2 tam giác MAB và IAB - Ta có kết quả gì ? AM và AI Trả lời: AM = AI BM = BI DMAB = DIAB (C-C-C) - Gọi (C) là đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (AMI) và mặt cầu S(O,r). Vì AM và AI là 2 tiếp tuyến với (C) nên AM = AI. Tương tự: BM = BI Suy ra DABM = DABI (C-C-C) => Hoạt động 6: bài tập 7 trang 49 SGK Nhắc lại tính chất : Các đường chéo của hình hộp chữ nhật độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a,b,c => Tâm của mặt cầu qua 8 đỉnh A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ của hình hộp chữ nhật. Bán kính của mặt cầu này Giao tuyến của mặt phẳng (ABCD) với mặt cầu trên là ? - Tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến này ? Trả lời: Đường chéo của hình hộp chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường AC’ = Trả lời: Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. Trả lời: Trung điểm I của AC và bán kính r = Vẽ hình: B C I A D O B’ C’ A’ D’ a. Gọi O là giao điểm của các đường chéo hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Ta có OA = OB = OC =OD=OA’=OB’=OC’=OD’ => O là tâm mặt cầu qua 8 dỉnh hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ và bán kính r = b. Giao của mặt phẳng (ABCD) với mặt cầu là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. Đường tròn này có tâm I là giao điểm của AC và BD Bán kính r = Hoạt động 7: Bài tập 10 Để tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu ta phải làm gì ? Nhắc lại công thức diện tích khối cầu, thể tích khối cầu ? Hướng dẫn cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp 1 hình chóp. - Dựng trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. - Dựng trung trực của cạnh bên cùng nằm trong 1 mặt phẳng với trục đươờn tròn trên. - Giao điểm của 2 đường trên là tâm của mặt cầu. . Trục đường tròn ngoại tiếp DSAB . Đường trung trực của SC trong mp (SC,D) ? . Tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC Tím bán kính của mặt cầu đó. S = 4pR2 V = R3 . Vì DSAB vuông tại S nên trục là đường thẳng (D) qua trung điểm của AB và vuong góc với mp(SAB). . Đường thẳng qua trung điểm SC và // SI. . Giao điểm là tâm của mặt cầu. C M S O I B A . Gọi I là trung điểm AB do DSAB vuông tại S => I là tâm đường tròn ngoại tiếp DSAB . . Dựng (D) là đường thẳng qua I và D ^(SAB) => D là trục đường tròn ngoại tiếp DSAB. . Trong (SC,D) dựng trung trực SC cắt (D) tại O => O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. r2 = OA2 = OI2 + IA2 = => S = p(a2+b2+c2) V = 4) Củng cố toàn bài: - Phát biểu định nghĩa mặt cầu, vị trí tương đối của đươờn thẳng với mặt cầu. - Cách xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp một hình chóp. 5) Hướng dẫn làm bài ở nhà: Bài tập 4: Hướng dẫn: Giả sử mặt cầu S(O, R) tiếp xúc với 3 cạnh D ABC lần lượt tại A’,B’,C’. Gọi I là hình chiếu của S trên (ABC). Dự đoán I là gì của D ABC ? -> Kết luận OI là đường thẳng nào của D ABC => Dự đoán. Tiết 15: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Ngày soạn 4/12/2008 I. Muïc tieâu caàn ñaït: 1. KiÕn thøc: Hoïc sinh naém ñöôïc ñònh nghóa phöông trình muõ vaø loâga. 2. Kü n¨ng: Vaän duïng caùc tính chaát vaø coâng thöùc cuûa luyõ thöøa vaø loâgarit vaøo caùc phöông trình. Giaûi thaønh thaïo caùc phöông trình muõ vaø loâgarit cô baûn. 3. T duy: Böôùc ñaàu giaûi ñöôïc moät soá phöông trình muõ vaø loâgarit ñôn giaûn. II. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Bài cũ: Giải phương trình; 22x –1 + 4x + 1 = 5 2.Bài mới H1: Nhận xét và nêu cách giải PT 32x+5=3x+2 +2 H2: Thử đặt y=3x+2 hoặc t=3x và giải. H3: Nêu cách giải PT : = 3 -Không đưa về cùng cơ số được, biến đổi và đặt ẩn phụ t=3x - HS thực hiện yêu cầu.Kết quả PT có 1 nghiệm x= -2. -Nêu điều kiện và hướng biến đổi để đặt ẩn phụ. 2) PP đặt ẩn phụ + TD 6/121 + TD 7/122 Đôi khi ta gặp một số PT mũ hoặc logarit chứa các biểu thức không cùng cơ số TD 1: Giải 3x-1.= 8.4x-2 -Nêu điều kiện xác định của PT. -Lấy logarit hai vế theo cơ số 2: x2-(2-log23)x + 1-log23 = 0 khi đó giải PT. -Chú ý rằng chọn cơ số phù hợp, lời giải sẽ gọn hơn. H4: Hãy giải PT sau bằng PP logarit hoá: 2x.5x = 0,2.(10x-1)5 (Gợi ý:lấy log cơ số 10 hai vế) -HS tìm cách biến đổi. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS giải theo gợi ý PT10x = 2.10-1.105(x-1) x= 3/2 – ¼.log2 3)PP logarit hoá: Thường dùng khi các biểu thức mũ hay logarit không thể biến đôi về cùng cơ số. -TD 8/122 TD 2: Giải PT 2x = 2-log3x Ta sẽ giải PT bằng cách sử dụng tính đơn điệu của hàm số H5: Hãy nhẩm 1 nghiệm của PT ? Ta sẽ c/m ngoài x=1, PT không có nghiệm nào khác. H6: Xét tính đơn điệu của hàm y=2x và y=2-log3x trên (0;+). -HS tự nhẩm nghiệm x=1 -Trả lời và theo dõi chứng minh. 4) PP sử dụng tính đơn điệu của hàm số: TD 9/123 Củng cố và hướng dẫn về nhà H7: Không cần giải, hãy nêu hướng biến đổi để chọn PP giải các PT sau: a/ log2(2x+1-5) = x b/ 3- log33x – 1= 0 c/ 2= 3x-2 d/ 2x = 3-x -HS chỉ cần quan sát và nêu PP sử dụng cho từng câu: a/ cùng cơ số b/ đặt ẩn phụ c/ logarit hoá d/ tính đơn điệu Bài tập: Ví duï 1: Giaûi heä Tiết 16:LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT Ngày soạn: 9/12/2008 I/ Mục tiêu: + Về kiến thức: Học sinh nắm được cách giải một vài dạng BPT mũ và lôgarit đơn giản. + Về kỹ năng: Hs vận dụng thành thạo các công thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải BPT Hs biết đặt ẩn phụ để hữu tỉ hoá BPT mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: Tư duy lôgic, linh hoạt, độc lập và sáng tạo; Thái độ cẩn thận, chính xác, hợp tác tích cực. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập và bảng phụ. + Học sinh: SGK, kiến thức về hàm số mũ, hàm số lôgarit, dụng cụ học tập. III/ Phương pháp: Gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm. IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, phân nhóm học sinh. Kiểm tra bài cũ: ( Gọi hs TBK trở lên ) ( 7phút) Câu hỏi: 1/ Nêu tập xác định, sự biến thiên của hàm số mũ, hàm số lôgarit. 2/ Rút gọn biểu thức: M = 3x+1 - 4.3x+2 + 2.3x+3 3/ Tìm tất cả các số thực x thoã : 8x > 32x Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung Gv nhận xét, đánh giá. Bài mới: HĐ 1: Giải BPT mũ: HĐTP 1: Khắc sâu kiến thức cơ bản về tính chất bất đẳng thức của hàm số mũ: TG GV HS Ghi bảng 5 phút Phát phiếu học tập Tổ chức Hs làm theo yêu cầu trong phiếu Nhận xét chung và kết luận ?1: Nếu a > 1 thì: af(x) ag(x) ? Mở trang 1 của bảng phụ Thảo luận Đại diện trình bày, Nhận xét, sửa chữa Suy nghĩ và trả lời 1. Bất phương trình mũ: a/ Lưu ý: +Nếu a > 1 thì: af(x) > ag(x) f(x) > g(x) + Nếu 0 < a < 1 thì : af(x) > ag(x) f(x) < g(x) + Nếu a > 1 thì: af(x) ag(x) f(x) g(x) HĐTP 2: Thực hành giải BPT mũ: TG GV HS Ghi bảng 10phút Nêu yêu cầu Chọn hs trình bày, có thể gợi ý câu b. : 4x = 22x = (2x)2 Cho hs nhận xét Sửa chữa, hoàn thiện bài giải Thảo luận nhóm Đại diện trình bày cách giải Lên bảng trình bày bài giải Nhận xét sửa chữa b/ Ví dụ 1: Giải các BPT sau: 2x+4- 3.2x+2 +2x+1 > 3x+2 -5. 3x 4x < 3.2x + 4 HĐ2: Giải BPT lôgarit: HĐTP 1: Khắc sâu kiến thức cơ bản về tính chất bất đẳng thức của hàm số lôgarit: TG GV HS Ghi bảng 5phút ?2: Khi nào thì logaf(x) > logag(x) ?3: Nếu a > 1 thì: logaf(x) logag(x) ? Kết luận chung. Mở trang 2 của bảng phụ Thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhận xét 2. Bất phương trình lôgarit: a/ Lưu ý: + Nếu a > 1 thì: logaf(x) > logag(x) f(x) > g(x) > 0 + Nếu 0 < a < 1 thì: logaf(x) > logag(x) g(x) > f(x) > 0 + Nếu a > 1 thì: logaf(x) logag(x) f(x) g(x) > 0 HĐTP 2: Thực hành giải BPT lôgarit: TG GV HS Ghi bảng 12phút Nêu yêu cầu Chọn hs trình bày, Cho hs nhận xét Sửa chữa, hoàn thiện bài giải Thảo luận nhóm Đại diện trình bày cách giải Lên bảng trình bày bài giải Nhận xét sửa chữa b/ Ví dụ 2: Giải các BPT sau: a. b. log0,2 3 + log0,2 x > log0,2 (x2 – 4 ) 4. Củng cố toàn bài: TG GV HS Ghi bảng 5phút Nêu yêu cầu Cho hs nêu cách giải H1 và H2 SGK Gợi ý nếu cần: H1: 52x + 1 = 5.52x = 5.( 5x)2 H2: Mở trang 3 và 4 ở bảng phụ Nhắc lại các lưu ý ở mục 1 và 2; Suy nghĩ tìm cách giải H1 và H2 SGK; Nêu cách giải H1 và H2 hoặc xem gợi ý Về nhà hoàn thành. Gợi ý giải H1 và H2: H1: Lưu ý : 52x + 1 = 5.52x = 5.( 5x)2 Đặt ẩn phụ. H2: đưa về cùng cơ số. 1/ Phiếu học tập : Cho số dương a khác 1 và hai biểu thức f(x); g(x). Hãy cho biết: Nếu a > 1 thì: af(x) > ag(x) ? Nếu 0 ag(x) ? Từ đó suy ra khi nào thì : af(x) ag(x)? Tiết 17: LUYỆN TẬP NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN Ngày soạn: 18.12.2008 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, nhắc lại các tính chất và các nguyên hàm cơ bản - Ôn tập các nguyên hàm thường gặp - Biết sử dụng các phương pháp tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính tích phân từng phần. 2.Kỹ năng: Tính được các nguyên hàm đơn giản có sử dụng bảng các nguyên hàm thường gặp Thành thạo trong việc sử dụng các phương pháp tính tích phân: phương pháp đổi biến số, phương pháp tích phân từng phần. II.Phương pháp: Luyện tập Gợi mở vấn đáp III.Tién trình: 1.Bài cũ: ?1: Nhắc lại các công thức tính các nguyên hàm thường gặp ?2: Nêu phương pháp tính nguyên hàm thường sử dụng 2.Bài mới: Hoạt động 1: Tính các nguyên hàm các hàm số sau: a. b. c. d. Nội dung Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, sau đó gọi 4 thành viên của nhóm lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét và cho điểm. a. b. c. d. Hoạt động 2: Tính các nguyên hàm sau: a. b. c. d. GV: Cho học sinh thảo luận chia nhóm gọi từng nhóm lên trình bày và hoàn thiện bài giải cho học sinh Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3 Nhom 4 Hoạt động 3: Tính các nguyên hàm sau đây bằng phương pháp tích phân từng phần a. b. c. GV gọi một học sinh lên bảng trình bày câu a) Học sinh: a. Đặt u = x và dv = exdx Ta có du = dx và v = ex khi đó: b. Đặt khi đó c. Đặt khi đó Học sinh hoàn thiện bài giải Học sinh hoàn thiện bài giải Củng cố: - Nhắc lại phương pháp tính nguyên hàm với các dạng cơ bản Hãy thực hiện các bài tập trong hoạt động 2 với phương pháp đặt ẩn phụ Làm bài tập về nhà và các bài tập trong sách BT Hướng dẫn tự học về nhà: Đọc trước phần tích phân
Tài liệu đính kèm: