Giáo án: Tự chọn 11 cơ bản - Tiết 1 đến 23

Giáo án: Tự chọn 11 cơ bản - Tiết 1 đến 23

Tiết thứ 01

Tên bài: Bài tập: CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được

- Nắm vững công thức tính sin, cos, tan, cot của tổng hai góc.

- Công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác, rút gọn biểu thức lượng giác, chứng minh đẳng thức và các bài toán biến đổi.

3. Về tư duy:

- Hiểu được ứng dụng của các công thức lượng giác trong giải toán.

- Biết quy lạ về quen, phát huy trí tưởng tượng và suy luận logic

 

doc 42 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Tự chọn 11 cơ bản - Tiết 1 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 01
Tên bài: 	Bài tập: CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 28/ 08/ 2007 Ngày dạy 15/09/2007
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Nắm vững công thức tính sin, cos, tan, cot của tổng hai góc.
- Công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác, rút gọn biểu thức lượng giác, chứng minh đẳng thức và các bài toán biến đổi.
3. Về tư duy:
- Hiểu được ứng dụng của các công thức lượng giác trong giải toán.
- Biết quy lạ về quen, phát huy trí tưởng tượng và suy luận logic
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác 
- Tích cự hoạt động, trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học công thức lượng giác ở lớp 10
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn tài liệu, SGK.
	2. Chuẩn bị của học sinh
	- Học sinh đã được học một sô phép biến hình ở lớp dưới
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhớ lại kiến thức cũ
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh khác chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần).
- Ghi nhớ kiến thức đã học.
- Gọi HS1: Nêu công thức cộng và công thức nhân đôi.
HS2: Nêu công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ tổnh hợpp các công thức lượng giác.
HĐ2. Tính giá trị lượng giác thông qua công thức cộng, công thức nhân đôi
Bài 1: Cho với ,với
Hãy tính: 	a/ 	b/ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Phát phiếu học tập cho học sinh( đọc bài tập)
- chia HS thành 4 nhóm
- giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm (dựa vào điều kiện để xét dấu các giá trị lượng giác.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ3. Chứng minh, rút gọn biểu thức lượng giác
Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x: 
Bài 3: Rút gọn biểu thức: 
Bài 4: Chứng minh rằng: 
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: A = sin6o.sin42o.sin66o.sin78o
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải toán.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ
- Nhận xét kết quả
- nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có)
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Phát phiếu học tập cho học sinh( đọc bài tập)
- chia HS thành 4 nhóm
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng
HĐ4. Bài tập biến đổi
Bài 6: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: cos2A + cos2B + cos2C = 1- 2cosAcosBcosC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS nhận bài tập và tìm hiểu đề bài.
- HS nghe và nhận nhiệm vụ
- Độc lập tiến hành tìmm lời giải
- Thông báo kết quả khi hoàn thành 
- HS nhận xét 
- Ra bài tập cho HS cả lớp
- Yêu cầu làm theo nhóm. 
- Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn khi cần thiết.( áp dụng công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích) 
- Gọi đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng.
- Chú ý cho HS hệ thức: 
HĐ5. Củng cố thông qua bài tập trắc nghiệm
1/ Rút gọn biểu thức: . Ta có:
	D. Một đáp số khác
2/ Biết a, b góc nhọn và tana = 1/2, ânb = 1/3.Tính a + b ta có:
	A. 30o	B. 45o	C. 60o	D. Một kết quả khác
3/ Cho M = cot x – tanx. Câu nào sau đây đúng:
	A. 	B. 	C.	D. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày đáp án (có giải thích).
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đưa bài tập bài tập trắc nghiệm cho HS 
( viết trên bảng phụ và treo lên bảng)
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời nhanh
Đs: 1.D ; 2.B ; 3.B
HĐ6. Củng cố toàn bài.
- Nắm vững các công thức lượng giác và cung liên quan đặc biệt
- Biết áp dụng các công thức lượng giác để làm các bài toán như: chứng minh, rút gọn, tính các giá trị lượng giác và các bài toán biến đổi.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Ôn tập lại kiến thức lượng giác trong chương VI Đại số 10.
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
	 ***********************************************
Tiết thứ 02
Tên bài: 	Bài tập: CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 03/ 09/ 2007 Ngày dạy 22/09/2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Củng cố, khắc sâu các công thức lượng giác đã học trong chương trình lớp 10.
2. Về kĩ năng:
+ Thành thạo việc vận dụng các công thức lượng giác vào việc giải các dạng toán cơ bản.
+ Nắm vững kĩ năng biến đổi công thức, vận dụng được các công thức và giải toán LG.
3. Về tư duy:
	-Rèn luyện tư duy logic, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ:
	 + Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học công thức lượng giác ở lớp 10
	2.2. Phương tiện:
- Hệ thống bài tập về công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
- Máy tính bỏ túi, bảng phụ tổng hợp các công thức lượng giác.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ.
Hãy nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản.
Nhắc lại giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên đưa ra.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần).
- Ghi nhận lại kiến thức.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh trình bày kết quả.
- Gọi học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
- Chính xác hoá kết quả của học sinh.
- Treo bảng tổng hợp các công thức.
HĐ2. Củng cố kiến thức cũ thông qua bài tập.
Bài tập 1. Cho , với . Tính 
Bài tập 2. Cho , với . Tính và .
Bài tập 3. Cho . CMR: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Tiến hành giải toán theo nhóm.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Chia nhóm, giao bài tập cho mỗi nhóm.
- Theo dõi và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ3. Củng cố kiến thức thông qua bài tập.
Bài tập 2. Tính , , , 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Tiến hành giải toán theo nhóm.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Chia nhóm, giao bài tập cho mỗi nhóm.
- Theo dõi và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ4. Củng cố kiến thức thông qua bài tập.
Bài tập 3. Cho . Xác định dấu của các giá trị lượng giác.
a) 	b) 	c) 	d) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận bài tập, đọc và thắc mắc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và nghiên cứu cách giải.
- Tiến hành giải toán theo nhóm.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ.
- Nhận xét kết quả.
- Nghe và ghi nhận sai lầm (nếu có).
- Chia nhóm, giao bài tập cho mỗi nhóm.
- Theo dõi và hướng dẫn khi cần thiết 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- Chú ý các sai lầm.
- Đưa ra kết quả đúng.
HĐ5. Củng cố toàn bài. Qua giờ học các em cần nắm được:
	- Các công thức lượng giác cơ bản.
	- Giá trị lượng giác của một số cung hay góc có liên quan đặc biệt.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Ôn tập về công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc.
Xem lại các bài tập về lượng giác đã học trong chương trình lớp 10.
VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.
Tiết thứ 03
Tên bài: 	 Bài tập: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 09/ 09/ 2007 Ngày dạy 29/09/2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức về TXĐ, sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì của các hàm số lượng giác thông qua các bài tập.
2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng tìm tập xác định của các hàm số lượng giác.
- Rèn luyện kĩ năng xác định chiều biến thiên, tính chẵn lẻ, chu kì của các hàm số LG
3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư quy logic, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, chuyên cần học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học lý thuyết về hàm số lượng giác trong chương trình chính khoá.
	2.2. Phương tiện:
	- Hệ thống các bài tập trắc nghiệm, phiếu học tập, bảng kết quả các hoạt động.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức lớp
HĐ1. Kiểm tra kiến thức cũ
1) Nêu định nghĩa, TXĐ, sự biến thiên, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số: , , , 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Chỉnh sửa, bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
- Gọi học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần).
- Nhận và chính xác hoá câu trả lời của học sinh.
- Treo bảng tổng hợp kết quả.
HĐ2. Củng cố kiến thức về tính đồng biến nghịc biến của các hàm số lượng giác.
Bài 1. Chọn câu đúng-sai. 
1) Hàm số NB trên khoảng 	6) Hàm số NB trên khoảng 
2) Hàm số ĐB trên khoảng 	5) Hàm số NB trên khoảng 
3) Hàm số NB trên khoảng 	7) Hàm số ĐB trên khoảng 
4) Hàm số ĐB trên khoảng 	8) Hàm số ĐB trên khoảng 
9) Hàm số ĐB trên khoảng 
HĐ3. Củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm.
Bài 1. 
A. TXĐ của hàm số là R	B. TXĐ của hàm số là R
C. TXĐ của hàm số là R	D. TXĐ của hàm số là R
Bài 2. 
A. TXĐ của hàm số là 
B. TXĐ của hàm số là 
C. TXĐ của hàm số là 
D. TXĐ của hàm số là R
Bài 3. 
A. Hàm sốS luôn đồng biến trên TXĐ của nó
B. Hàm sốS luôn nghịch biến trên TXĐ của nó
C. Hàm sốS luôn đồng biến trên TXĐ của nó
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Bài 4. 
A. Hàm sốS luôn đồng biến trên TXĐ của nó
B. Hàm sốS luôn nghịch biến trên TXĐ của nó
C. Hàm sốS luôn nghịch biến trên TXĐ của nó
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
HĐ4. Củng cố kiến thức về tính tuần hoàn và chu kì của hàm ... u 3 = 24 , 
u 4 = 48 . Tính S 5 ?
* Tính S 5 ta phải tìm gì ?
* ĐỐ VUI: Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lên bảng .
* Đây là CSN có u 1 và q là bao nhiêu ?
a) Số tiền mà nhà tỉ phú phải trả cho nhà toán học sau 30 ngày ?
b) Số tiền mà nhà toán học đã bán cho nhà tỉ phú sau 30 ngày ?
c) Sau cuộc mua - bán nhà tỉ phú
"lãi" ?
Nếu (u n) là CSN có số hạng đầu 
u 1 với công bội q 1 thì S n là : 
 S n = , q 1 
- Trả lời: Cần phải biết thêm công bội q của CSN.
- Trả lời: Ta có: 
-Trả lời: 
*q=3: 
*q=-3: 
-HS thực hiện Hoạt Động 5 một cách độc lập và một vài HS cho kết quả.
 Hãy cho biết mối quan hệ giữa công bội và ?Hãy tính q?
: Hãy tính trong mỗi trường hợp của công bội q?
.
Ví dụ: Cho CSN , với . Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên?
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Nội dung cơ bản của bài
Củng cố, dặn dò và bài tập về nhà:
Hãy chọn phương án đúng 
Câu 1: Hãy xét tính đúng- sai của những khẳng định sau:
Mọi dãy số đều là cấp số nhân.
Mọi dãy số mà kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số, là cấp số nhân. 
Mọi dãy số mà kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi, là cấp số nhân. 
Câu 2: Hãy xét tính đúng- sai của những khẳng định sau:
Cấp số nhân có công bội là một dãy tăng.
Cấp số nhân có công bội là một dãy giảm.
Các số hạng của cấp số nhân có công bội là không đổi.
Câu 3: Hãy xét tính đúng- sai của những khẳng định sau:
Một cấp số nhân có công bội q=0 thì ta luôn có .
Một cấp số nhân có số hạng đầu thì ta luôn có .
Một cấp số nhân có công bội thì không xác định.
( : là ký hiệu tổng n số hạng đầu của cấp số nhân)
	Câu 4: Dãy số nào sau đây là cấp số nhân:
	(A) 1, 3, 5, 7	(B) 1, 2, 4, 8	(C) 1, -2, 4, 8	(D) 1, 4, 7, 10
+ G\v gọi học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất của cấp số nhân. 
+ G\v gọi h\s nêu công thức số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. 
+ Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa CSC và CSN về đ\n, t\c, số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên.
BTVN: Làm các bài 1, 2, 3/SGK/Trang 103
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
****************************************************
Tiết theo PPCT: 22
Tên bài 	DÃY SỐ. DÃY SỐ CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN
Ngày soạn: 29.1.2008 Ngày 17.01.2008
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh
	- Nội dung của PP qui nạp. Định nghĩa và tính chất của dãy số
	- Định nghĩa, các CT số hạng TQ, tính chất và CT tính tổng n số hạng đầu của CSC và CSN 
2.Về kĩ năng: Giúp học sinh biết cách
	- Biết áp dụng PP qui nạp vào giải toán
	- Khảo sát dãy số tăng, giảm, bị chặn. Tìm CT số hạng TQ và c/m Ct đó bằng PP qui nạp
	- Biết vận dụng các kiến thức về CSC, CSN vào giải toán
3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tổng quát cho học sinh.
4. Về thái độ: tích cực tiếp thu tri thức mới, hứng thú tham gia trả lời câu hỏi.Chính xác trong tính toán và chặt chẽ trong lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
	-Giáo án, phiếu học tập.Một số câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh phát hiện vấn đề.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Xem lại bài dãy số và bài cấp số cộng
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức lớp (Kiểm tra sĩ số học sinh.)
2. Kiểm tra kiến thức đã học 
HĐ1: Kiểm tra bài củ (Bài tập 1, 2 và 3 trang 107
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng (nếu cần)
HĐ2: Bài tập 6 (107) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng (nếu cần)
Hoạt động theo nhóm
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời theo nhóm và 1 HS trình bày.
Cho dãy số (un), biết u1 = 2, un+1 = 2un – 1 
a) Viết năm số hạng đầu của dãy số
 - Gọi HS TB yếu giải
b) Chứng minh un = 2n-1 + 1 bằng PP qui nạp 
- Gọi HS khá giải
- Cho lớp NX và bổ sung nếu cần
Bài 6:
a) 2, 3, 5, 9, 17
b) n = 1 thì u1= 21-1 + 1 = 2 ( đúng)
GS có uk = 2k-1 + 1 với k 1. Ta chứng minh uk+1 = 2k + 1
Ta có uk+1 = 2uk – 1
 = 2( 2k-1 + 1 ) – 1 
 = 2k + 1
Vậy công thức được c/m
HĐ3: Bài tập (107) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng (nếu cần)
Hoạt động theo nhóm
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời theo nhóm và 1 HS trình bày.
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của các dãy số (un), biết:
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu
GV quan sát và hướng dẫn các nhóm khi cần thiết
Nhận và chính xác kết quả nhóm hoàn thành sớm nhất
Bài 7:
a)
Vậy dãy số (un) tăng
Ta có: nên dãy số (un) bị chặn dưới
c) Dãy số (un) đan dấu nên không tăng và cũng không giảm
Ta có: 
Vậy dãy số (un) bị chặn
Viết và C/m được dãy (un) giảm và bị chặn
 HĐ3: Bài tập10 (107) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng (nếu cần)
Hoạt động theo nhóm
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời theo nhóm và 1 HS trình bày.
 Cho tứ giác ABCD có số đo (độ) của các góc lập thành một cấp số nhân theo thứ tự A, B, C, D. Biết góc C gấp bốn lần góc A. Tính các góc của tứ giác.
Cho các nhóm cùng thảo luận để giải bài toán
GV quan sát và hướng dẫn: Tính các góc B, C, D theo A
Nhận và chính xác kết quả nhóm hoàn thành sớm nhất
Bài 10:
+ 
+ C2 = B.D nên 16A2 = 2A.D. suy ra D = 8A
A + B + C + D = 3600 nên 15A = 3600
Suy ra:
A = 250, B = 480, C = 960, D = 1920
HĐ5: Bài tập 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng (nếu cần)
 Biết ba số x, y, z lập thành một CSN và ba số x, 2y, 3z lập thành một CSC. Tìm công bội của CSN.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu
GV quan sát và hướng dẫn các nhóm khi cần thiết
 - Nhận và chính xác kết quả nhóm hoàn thành sớm nhất
Bài 11:
* x, y, z lập thành CSN nên y = xq, z = xq2. Thay vào CSC x, 2y, 3z ta có CSC:
 x, 2xq, 3xq2
Theo tính chất của CSC, ta có:
 x = 3xq2 = 4xq , suy ra: 1 + 3q2 = 4q
Hãy chọn phương án đúng 
Câu 1: Hãy xét tính đúng- sai của những khẳng định sau:
Mọi dãy số đều là cấp số nhân.
Mọi dãy số mà kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số, là cấp số nhân. 
Mọi dãy số mà kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi, là cấp số nhân. 
Câu 4: Dãy số nào sau đây là cấp số nhân:
	(A) 1, 3, 5, 7	(B) 1, 2, 4, 8	(C) 1, -2, 4, 8	(D) 1, 4, 7, 10
+ G\v gọi học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất của cấp số nhân. 
+ G\v gọi h\s nêu công thức số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. 
+ Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa CSC và CSN về đ\n, t\c, số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên.
BTVN: Làm các bài 1, 2, 3/SGK/Trang 103
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
****************************************************
Tiết theo PPCT: 23
Tên bài . HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Ngày soạn: 09.09.2007 Ngày 2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Vị trí tương đối của 2 đt phân biệt: chéo nhau, cắt nhau và song song
- Các tính chất của các đt song song và định lí về giao tuyến của 3 mp
- Cách chứng minh 2 đt song song
2. Về kĩ năng: 
- Vẽ biểu diễn một hình 
-Phân tích bài toán
3. Về tư duy: Phát triển trí tượng không gian, suy luận logic Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.Rèn luyện tư hình học. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:	- Học sinh đã biết khái niệm 
	2.2. Phương tiện:
	- Giáo án, dụng cụ dạy học Hình vẽ trong SGK để treo hoặc trình chiếu.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức lớp
 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG ( Trình chiếu)
P
Q
a
b
c
R
P
Q
a
b
c
R
H1? Nêu vị trí tương đối của 2 đt trong mp ?
H2?Nhìn hình 48(SGK) xét xem a,b có cùng thuộc mp không ? Có mp chứa a và c hoặc chứa b và c không ?
H3? Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng AB và CD ?
H4?Cho 2 đt chéo nhau a và b. Có hay không 2 đt p, q song song cắt cả 2 đt a, b ?
H5?Nêu tính chất của 2 đt // trong mp. Chúng có còn đúng trong không gian không ?
H6?Cho (P) Ç (R) = a 
 (Q) Ç (R) = b , (P) Ç (Q) = c
Nêu vị trí tương đối của a, b.
H7? Gọi HS làm HĐ3
H8? Nêu kết quả của HĐ3 thành định lí.
S
M
N
A
B
C
D
H9? Dùng định lí chứng minh hệ quả.
H10?Gọi HS lên làm VD1
A
B
C
D
M
N
P
Q
S
G
R
H11?Nêu PP tìm giao tuyến của 2 mp, tìm thiết diện
H12? Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
H13?Cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích .
H14?Hãy chọn 3 mp phân biệt cắ nhau theo 3 giao tuyến là 3 đt đã cho ?
H15?Nêu PP tìm giao điểm của đt và mp ?
H16? Tìm giao điểm S của AD và (PQR).
H17?CM C là TĐ của AI
H18? Nêu phương pháp lấy tỉ số của các đoạn thẳng
H19? Tìm giao điểm của AG với mp(BCD)là A’. Chứng minh A’ là trọng tâm tứ diện
ĐN: a chéo b khi a, b không đồng phẳng
 a // b khi a, b đồng phẳng và a Ç b = Æ
HĐ1:Không có 
Tính chất 1:Cho A Ï a . $! b qua A và // a
Tính chất 2: 
?2 Những vị trí tương đối giữa a và b là cắt nhau hoặc //
HĐ3:Nếu a, b cắt nhau thì giao 
tuyến phải nằm trên c. 
Vậy a, b, c đồng qui
Nếu a // b thì a, c 
không thể cắt nhau,
 b,c không thể cắt nhau
 và a, cÌ (P), b, c Ì (Q) nên a // c và b // c
Hệ quả: 
HĐ4:Gọi (R) º mp(a, b) ,(P) Ç (Q) = u, (R) Ç (P) = a , (R) Ç (Q) = b. Vì a // b nên a // c, b // c. c º a hoặc c º b
khi (P) Ç (Q) = a hoặc (P) Ç (Q) = b
Ví dụ 1:Cho tứ diện ABCD.
 Gọi M, N, P, Q, R, S là
 TĐ của AB, CD, 
BC, DA, AC, BD. 
CMR: MN, PQ, 
RS đồng qui tại TĐ G của mỗi đoạn. 
G gọi là trọng tâm của tứ diện
Ví dụ 2:Cho hình chóp SABCD có đáy là hbh
a)Tìm (SAB) Ç (SCD)
b)Xác định thiết diện của 
hình chóp với (MBC) 
trong đó M là điểm ở 
giữa S và A sao cho 
Bài 1:MQ, NP và MP, NQ là các đt chéo nhau
Bài 2:
a)P, Q, R, S đồng phẳng Þ (PQRS) Ç (ABC) = PQ, (PQRS) Ç (ACD) = RS, (ABC) Ç (ACD) = AC Þ PQ, RS, AC hoặc đôi một song song hoặc đồng qui
b)Tương tự
Bài 3:a) PR // AC: Chọn (ACD) chứa AD 
Þ (ACD) Ç (PQR) = Qx // PR // AC Þ Qx Ç AD = S
Mà Qx Ì (PQR) nên S = AD Ç (PQR) 
b) PR cắt AC :
Gọi I = PR Ç AC Þ (ACD) Ç (PQR) = QI 
A
B
C
D
I
P
S
Q
E
R
 Þ QI Ç AD = S mà QI Ì (PQR) nên S = AD Ç (PQR)
Bài 22:
Gọi I = PR ÇAC 
Þ (ACD) Ç (PQR) = IQ 
Þ IQ Ç AD = S
Từ C kẻ CC’// AB
Þ Þ C là TĐ của AI
Từ C kẻ CC1 // AD.
Mà 
Bài 3:
a)Gọi M, N là TĐ của AB, CDÞ AG’ Ç BN = A’
Từ M kẻ MM’ // AA’Þ M’B = M’A’ = A’N
Þ A’ là trọng tâm ∆BCD
b)
 Giải các bài tập 1 và 4 sách giáo khoa trang 34,Bài tập trắc nghiệm trang 35,36
 Chuẩn bị kiểm tra một tiết
E. Bài học kinh nghiệm:
Hoạt động 5: Củng cố tri thức vừa học
+ yêu cầu học sinh học thuộc, nắm vững kiến thức
+ Đọc kỹ hai bài tập ví dụ vừa giải
 Soạn BT ôn chương I.
5. Bài tập về nhà: (1 phút)
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • doc01-23 TCCB11.doc