Giáo án Toán lớp 10 - Chủ đề 2: Véc tơ

Giáo án Toán lớp 10 - Chủ đề 2: Véc tơ

1)Kiến thức:

- Nắm vững và khắc sâu khái niệm vectơ, vectơ không, độ dài vec tơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau.

- Nắm vững, khắc su quy tắc xen điểm. quy tắc hình bình hnh, quy tắc hiệu vectơ, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tm tam gic.

- Nắm vững, khắc su định nghĩa php nhn một số với một vectơ v cc tính chất

- Nắm chắc quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tm

- Ơn lại điều kiện hai VT cng phương

 

doc 7 trang Người đăng haha99 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 10 - Chủ đề 2: Véc tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 2: VÉC TƠ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1)Kiến thức:
Nắm vững và khắc sâu khái niệm vectơ, vectơ không, độ dài vec tơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau.
 Nắm vững, khắc sâu quy tắc xen điểm. quy tắc hình bình hành, quy tắc hiệu vectơ, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm tam giác.
Nắm vững, khắc sâu định nghĩa phép nhân một số với một vectơ và các tính chất
Nắm chắc quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm
Ơn lại điều kiện hai VT cùng phương
 2)Kỹ năng:
 - Luyện tập chứng minh hai vectơ bằng nhau. 
 - Nhận dạng các vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng.
- Luyện tập chứng minh đẳng thức vectơ, tính độ dài vectơ thoả điều kiện cho trước
Tìm được vec tơ khi biết số k và vectơ .
Tìm được số k khi biết hai VT cùng phương và 
Vận dụng linh hoạt cơng thức trung điểm, quy tắc trọng tâm vào các bài tập chứng minh đẳng thức vectơ, các bài tập tìm điểm thoả điều kiện cho trước
 3)Thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Vận dụng linh hoạt kiến thức vào luyện giải bài tập
 II.CHUẨN BỊ
 Gv: Chuẩn bị các bài tậpï để HS luyện tập,
 Hs:chuẩn bi kiến thức lý thuyết làm các bài tập ơ nhà
 III.PHƯƠNG PHÁP
Câu hỏi ,vấn đáp,trực quan, luyện tập, kết hợp làm nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tiết 4 Bài tập về tổng ,hiệu các véctơ
Ổn định
Bài cũ: kết hợp trong quá trình dạy
Bài mới:
Hoạt động 1:Bài tập véc tơ bằng nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV nêu đề bài tập 1 và viết lên bảng.
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình .chia lớp thành 6 nhóm làm 2 câu thảo luận và tìm lời giải sau đĩ gọi 2 HS đại diện hai nhĩm cịn lại lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
HS xem nội dung bài tập 1, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
1 Hs lên bảng vẽ hình
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
HS trao đổi và rút ra kết quả:
ta có: AM=CN(gt) và AM//CN(vì AB//CD) do đó AMCN là hình bình hành vậy 
chứng minh tương tự tứ giác BMCN là hình bình hành vậy
Bài 1:cho hình bình hành ABCD ,lấy trên đoạn AB,CD lần lượt 2 điểm M,N sao cho AM=CN.Cmrằng 
Hoạt động 2:Bài tập sử dụng các quy tắc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV nêu đề bài tập 2 
và viết lên bảng.
Nêu quy tắc 3 điểm.quy tắc trừ,quy tắc hình bình hành?
Gọi 3 Hs lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét, 
bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
Hs trả lời
HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
3 Hs lên bảng giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
Bài 2:Cho 4 điểm A,B,C,D bất kỳ.chứng minh các đẳng thức sau:
Kết quả:
a)Theo quy tắc 3 điểm ta có
Do đó 
 (Vì )
b)theo quy tắc ba điểm ta có:
(Vì )
c)Theo quy tăc trừ ta có:
Hoạt động 3:Bài tập sử dụng các quy tắc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV nêu đề bài tập 
và viết lên bảng.
Nêu quy tắc 3 điểm.quy tắc trừ,quy tắc hình bình hành?
Gọi 2Hs lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét, 
bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
Hs trả lời
HS xem nội dung bài tập 3, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
2 Hs lên bảng giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
Bài 3: cho hình bình hành ABCD tâm O.chứng minh rằng:
Kết quả:
a)Theo quy tăc trừ ta có:
Mà (vì ABCD là hình bình hành) nên 
b)ta có : mà 
Vậy 
4)Củng cố :nhắc lại các quy tắc
5)Hướng dẫn về nhà:xem lại các bài tập đã giải,làm các bài tập trang 21 trong sách bài tập
Tiết 5: 
 Bài tập về tích véctơ với một số
Hoạt động 1: bài tập đưa ra quy tắc trung điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV nêu đề bài tập 
và viết lên bảng.
Gv: Nêu quy tắc 3 điểm
nêu quy tắc trung điểm,quy tắc trọng tâm?
Gv:gọi hs lên bảng giải?
Gv:cho Hs khác nhận xét 
Hs trả lời
Hs:một Hs giải trên bảng ,các Hs khác cùng lam và nhận xét, đưa ra kết quả
Bài 1:gọi M là trung điểm của BC.A à điểm bát kỳ ta có 
Giải :theoquy tắc 3 điểm ta có: 
Do đó
Mà (vì O là trung điểm của BC)
Hoạt động 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình .chia lớp thành 6 nhóm làm3 câu thảo luận và tìm lời giải sau đĩ gọi 3 HS đại diện hai nhĩm cịn lại lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
3 Hs lên bảng giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
Giải
a)gọi E kà trung điểm của BC ta có :
 mà 
b) theo quy tắc hình bình hành ta có : 
do đó 
c)M là điểm bất ky,O là trung điểm của AC,BD ø ta có 
Bài 2:cho hình bình hành ABCD tâm O và gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .M là điểm bất kỳ
a)Chứng minh rằng:
Hoạt động 3: Bài tập phân tích véctơ theo hai véctơ không cùng phương
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Nội dung 
Gọi 2Hs lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét, 
bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
Bài 3:Cho tam giác ABC .gọi M là trung điểm của AB,N là một điểm nằm trên cạnh AC sao cho .K là trung điểm của MN.Chứng minh rằng 
4)Củng cố :nhắc lại các quy tắc
5)Hướng dẫn về nhà:xem lại các bài tập đã giải,làm các bài tập trang 21 trong sách bài tập
Chủ đề 3: HÀM SỐ
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số
Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn lẻ
Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
Biết được đồ thị hàm số bậc nhất,hàm số bậc hai.
Biết các tính chất của đồ thị hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
Kỹ năng:
Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản
Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị h/s bậc nhất
- Vẽ được đồ thị h/s y = b, y = |x|
- Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, tử đồ thị xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0, y < 0
Tìm được phương trình Parabol y = ax2 + bx + c khi biết một số các yếu tố cho trước.
Thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Vận dụng linh hoạt kiến thức vào luyện giải bài tập
CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Gv: Chuẩn bị các bài tậpï để HS luyện tập,
 Hs:chuẩn bi kiến thức lý thuyết làm các bài tập ơ nhà
PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, Luyện tập,gợi mỡ,kết hợp làm nhóm
TIẾN TRÌNH:
Ổn định
Bài cũ: 
Bài mới:
Tiết 6 Hàm số 
Hoạt động 1:Bài tập về tập xác định của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình .chia lớp thành 8 nhóm làm 4câu thảo luận và tìm lời giải sau đĩ gọi 4 HS đại diện hai nhĩm cịn lại lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS xem nội dung bài tập 1, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
4 Hs lên bảng giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
Kq:
a)
b) 
c) 
d) 
Bài 1:Tìm tập xác định của các hàm số sau :
Hoạt động 2:Xét tính chẵn lẻ của hàm số 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Gv:nêu cách xét tính chẵn lẻ của hàm số?
gọi 4 hs lên bảng giải?
Gv:cho Hs khác nhận xét
HS:trả lời 
4 Hs lên bảng giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
a)D=R
Vậy hàm số lẻ
b)hàm số chẵn
c)hàm số không chẵn,không lẻ
d) hàm số không chẵn,không lẻ
Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số
Hoạt động 3: Xét sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV:Hsố đồng biến,nghịch biến?’
Gv:hướng dẫn hs xét trên từng khoảng chỉ ra
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Hs: trả lời
Hs:làm theo sự hướng dẫn của GV
Kq:,ta có
(*)
và ,ta có 
Từ (*) suy ra
:
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng(-4;0)
và ,ta có 
Từ (*) suy ra
:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (3;10)
Bài 3:xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên khoảng (-4;0) và (3;10)
Củng cố :Cho hàm số 
Tính giá trị của các hàm số tại x= 5; x = -2 ; x= 0 ;x = 2
 Kq : f(5) = 15 ; f(-2) =7/3 ; f(0) = 3 ; f(2) =2
Hướng dẫn về nhà:xem lại các bài tập đã giải,làm các bài tập trang 29&trang 30 trong sách bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 10(1).doc