Giáo án Toán 9 - Tiết 40 đến tiết 47

Giáo án Toán 9 - Tiết 40 đến tiết 47

Mục tiêu.

 1. Kiến thức:

 HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 2. Kỹ năng:

 Có kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

 3. Thái độ:

 Thấy được các bài toán liên quan tới thực tế.

 

doc 18 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 9 - Tiết 40 đến tiết 47", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2008
Ngày dạy: 21/01/2008
 Tiết 40 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 2. Kỹ năng:
 Có kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3. Thái độ: 
 Thấy được các bài toán liên quan tới thực tế.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Giải hệ pt sau bằng phương pháp cộng đại số:
Gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
Cho HS thực hiện ?1. Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
GV: Để giải một bài toán bằng cách lập hệ pt, chúng ta cũng làm tương tự.
GV đưa ra VD1. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chỡ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị.
Giải: gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, thì chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện của ẩn là: x,y, 0<x9 và 0<y9. Khi đó số cần tìm là: 10x+y. Khi viết hai số theo thứ tự ngược lại, ta được số 10y+x.
Theo điều kiện đề bài, ta có: 2y-x=1 hay
-x+2y=1 và ta có: (10x+y)-(10y+x) =27 
9x-9y=27 hay x-y=3.Từ đó ta có hệ pt
Cho HS thực hiện ?2
GV đưa ra VD2 tóm tắt: Xe tải TP.HCM đến CThơ, S =189km. Xe tải đi được 1h thì xe khách Bắt đầu đi từ CThơ về TP.HCM và gặp xe tải sau khi đã đi được 1 giờ 48 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km
GV: Từ giả thiết của bài toán, ta thấy khi hai xe gặp nhau thì: Thời gian xe khách đã đi là: 1giờ 48 phút tức là = giờ
Thời gian xe tải đi được là: 1 giờ + giờ.
Cho HS thực hiện ?3 đến?5 SGK
GV chốt lại giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập.
Cho HS làm bài tập 28 SGK. Tìm số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.
GV hướng dẫn:
Chọn ẩn cho chữ số ? (Giả sử số thứ nhất lớn hơn số thứ hai)
Dựa vào dữ kiện đầu bài hãy lập hệ pt?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 29; 30 SGK 35; 36GBT
Giờ sau học bài 6.
1HS lên bảng
trừ 2 pt trong hệ ta được: 0x- 47y=31
hay y=, thay y= vào pt 8x-7y=5 ta được 8x-7()=58x=5-
8x=x=:8 hay x=
Đáp số: (x;y)=( ;)
HS khác nhận xét
HS thực hiện ?1
HS nhắc lại:
Bước 1. lập pt:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
Bước 2. Giải pt.
Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của pt, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thoả mãn, rồi kết luận.
HS đọc bài toán và theo dõi hướng dẫn cách giải của GV.
HS thực hiện ?2
Đáp số (x;y)=(7;4)
HS thực hiện lời giải: Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y (km/h).
Điều kiện x;y > 0. 
Thời gian xe khách đã đi là: 1giờ 48 phút tức là = giờ
Thời gian xe tải đi được là: 1 giờ + giờ.
Theo đề bài ta có: y-x=13 hay –x+y=13
Và y + (1 + )x = 189 hay 
 Ta có hệ pt: 
Giải hệ pt ta được: x= 36, y= 49.
Trả lời: Vận tốc của xe tải là 36km/h
 Vận tốc của xe khách là 49km/h
1 HS nhắc lại.
1 HS đọc đề bài
cả lớp cùng làm
Gọi số thứ nhất là x đk: x, 0<x9. số thứ hai là y đk: yvà 0<y9.
Theo đề bài ta có hệ pt: hay Giải hệ pt ta được: x=712, y=294
Trả lời: Vậy số thứ nhất là 712, số thứ hai là 294
 1-5
Ngày soạn: 21/01/2008
Ngày dạy: 23/01/2008
 Tiết 41 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp)
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Bước đầu biết được phương pháp dùng ẩn phụ để giải hệ pt
 2. Kỹ năng:
 Có kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3. Thái độ: 
 Thấy được các bài toán liên quan tới thực tế.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 30 SGK trang 22
Gọi HS khác nhận xét.
GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Bài mới
Ví dụ 3. hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu?
GV hướng dẫn cách giải: hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong cả đoạn đường được xem như la xong một công việc. Vậy trong một ngày hai đội làm chung được bao nhiêu công việc?
GV: Tương tự số phần công việc mà mỗi đội làm được trong một ngày và số ngày cần thiết để đội đó hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Mỗi ngày đội A làm được bao nhiêu công việc?
Mỗi ngày đội B làm được bao nhiêu công việc?
Mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B ta có pt nào?
Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội cùng làm được(công việc). Tacó pt nào?
Từ (1) và (2) ta có hệ pt nào?
Cho HS thực hiện ?6 giải hệ (II) bằng cách đặt ẩn phụ (u=; y=) rồi trả lời bài toán đã cho.
Ta được hệ pt mới và giải hệ pt mới. Và trả lời
Cho HS thực hiện ?7 giải bài toán trên bằng cách khác
Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B ta có pt nào?
 Mỗi ngày phần việc hai đội làm được là(công việc). Ta có pt nào? Từ đó ta có hệ pt nào? Giải hệ pt 
do số phần công việc tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc.
GV: Em có nhận xét gì về cách giải này?
GV: Qua ví dụ trên ta thấy để giải một bài toán bằng cách lập hệ pt ta phải tìm các yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau xem chúng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch, để từ đó tìm mối liên hệ giữa chúng để lập pt.
Hoạt động 3: hướng dẫn
Về nhà làm các bài tập 31, 32, 33 SGK Tr-23;24.
Giờ sau luyện tập.
1 HS lên bảng:
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km/h). x>0
Thời gian xuất phát của ô tô tại A là y (km/h). y>0
Theo đề bài ta có hệ pt 
Giải hệ pt ta được: x=350, y=8
Trả lời: quãng đường AB dài 350 km
 Thời gian xuất phát tại A là 8 giờ
HS khác nhận xét
HS ghi đề bài
1 HS đọc ví dụ 3
Hs làm theo hướng dẫn của GV
HS: (công việc)
Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện x, y > 0 
Mỗi ngày đội A làm được (công việc), đội B làm được (công việc).
Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có pt =1,5. hay=. (1)
Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội cùng làm được(công việc). Tacó pt += (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt 
HS thực hiện ?6 đặt (u=; y=) ta được hệ:
Giải hệ pt ta được , khi đó:
=x=60, =y=90
Trả lời: Nếu làm một mình thì đội A làm trong 60 ngày, đội B làm trong 90 ngày.
HS thực hiện ?7
Gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A, y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B. Điều kiện x, y > 0.
Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B ta có pt x=1,5y hay 
Mỗi ngày phần việc hai đội làm được
Ta có hệ pt giải hệ pt ta được:
, do số phần công việc tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có số ngàyđội A hoàn thành công việc là 60 ngày, đội B là 90 ngày.
HS: cách giải này không phải dùng ẩn phụ.
HS ghi bài về nhà.
 2-6
Ngày soạn: 27/01/2008
Ngày dạy: 28/01/2008
 Tiết 42 luyện tập
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 HS vận dụng được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Bước đầu biết được phương pháp dùng ẩn phụ để giải hệ pt
 2. Kỹ năng:
 Có kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3. Thái độ: 
 Thấy được các bài toán liên quan tới thực tế.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 31 (SGK 23)
Gọi HS khá nhận xét
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 32 (SGK-Tr23)
Yêu cầu HS tóm tắt vào vở
GV hướng dẫn:
 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: bể
1 giờ vòi thứ hai chảy được: bể
Cả hai vòi 1 giờ chảy được: 
Vòi thứ nhất chảy được 9 giờ ta có: bể
sau đó mới mở vòi thứ 2 sau giờ mới đầy bể ta có pt: từ đó ta lập hệ pt
giải hệ pt, kết luận.
Bài 33 (SGK-Tr 24)
Gọi 1 HS đọc đề bài
Cho HS thực hiện theo nhóm
GV hướng dẫn các nhóm: Thông thường đại lượng nào chưa biết ta gọi làm ẩn
1 giờ người thứ nhất làm được là: công việc
 1 giờ người thứ hai làm được là: công việc
cả hai người làm được: công việc
25%= giải hệ pt bằng cách đặt ẩn phụ: Đặt , ta có hệ mới: giải hệ pt mới ta được: , từ đó ta suy ra được
x=24, y=48.
Bài 34 (SGK-Tr24 )
GV hướng dẫn:
Hoạt động 3: Hướng dẫn
Về nhà làm các bài tập còn lại
Giờ sau luyện tập tiếp
1HS lên bảng
Gọi cạnh góc vưông thứ nhất là x(cm), x>0
Cạnh góc vưông thứ hai là y(cm), y>0
Theo đề bài ta có hệ pt 
Giải hệ pt ta được: x=9, y=12
Vậy cạnh thứ nhất là 9cm, cạnh thứ hai là 12cm
HS khác nhận xét
1 HS đọc đề bài
Cả lớp tóm tắt vào vở
Gọi x(giờ) là thời gian để vời thứ nhất chảy đầy bể x>0, y(giờ) là thời gian để vời thứ hai chảy đầy bể y>0
1 giờ hai vòi chảy được ta có pt: 
Vòi thứ nhất chảy được 9 giờ sau đó mới mở vòi thứ 2 sau giờ mới đày bể ta có pt:
 . 
Khi đó ta có hệ pt 
Giải hệ pt ta được x=12, y=8. Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ mới đầy bể.
1 HS đọc đề bài
HS thực hiện theo nhóm
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x(giờ), x>0.
Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y(giờ), y>0.
1 giờ cả hai người làm được: 
Nếu người thứ nhất làm 3 giờ người thứ hai làm 6 giờ hoàn thành được 25 % công việc ta có pt:
theo đề bài ta có hệ pt: 
giải hệ pt ta được: x= 24, y= 48
Trả lời: Nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất làm trong 24 giờ, người thứ hai làm trong 48 giờ.
1HS đọc đề bài
Gọi số cây trong mỗi luống là x(cây), x>0, x, số luống rau là y(luống), y
Ta có hệ pt: giải hệ pt ta được:
X=15, y=50. Vậy số cây trồng được là:
 50.15 =750(cây)
 3-6
Ngày soạn: 17/02/2008
Ngày dạy: 18/02/2008
 Tiết 43 luyện tập
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 HS vận dụng được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Bước đầu biết được phương pháp dùng ẩn phụ để giải hệ pt
 2. Kỹ năng:
 Có kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3. Thái độ: 
 Thấy được các bài toán liên quan tới thực tế.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 35 (SBT- 9). Tổng của hai số bằng 59. Hai lần của số này bé hơn 3 lần của số kia là 7. tìm hai số đó .
Gọi HS khá nhận xét
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 35 (SGK-Tr24)
Yêu cầu HS tóm tắt vào vở
GV hướng dẫn:
Mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo là107 rupi
Mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo là 91 rupi 
Hỏi giá mỗi quả? 
Lập hệ pt
giải hệ pt, kết luận.
Bài 37 (SGK-Tr 24)
Gọi 1 HS đọc đề bài
Cho HS thực hiện theo nhóm
GV hướng dẫn các nhóm: Thông thường đại lượng nào chưa biết ta gọi làm ẩn 
Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20s chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20s hơn quãng đường vật kia cũng đi được trong 20s là đúng 1 vòng (cm). ta có pt. Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4s chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4s là đúng một vòng cm. Ta có pt suy ra hệ pt và giải hệ.
Bài 38 (SGK-Tr24 )
GV hướng dẫn: lưu ý 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Giả sử mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong x phút, vòi thứ hai trong y phút. Cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể, ta có pt. nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ chảy được bể. Ta có pt suy ra hệ pt, giải hệ pt và kết luận.
Hoạt động 3: Hướng dẫn
GV hướng dẫn bài tập 39: giả sử không kể thuế VAT phải trả x triệu đồng cho loại thuế thứ nhất, phải trả y triệu đồng cho loại thuế thứ hai ta có pt .Khi thuế VAT cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là suy ra ta có hệ 
Về nhà làm tiếp và các bài tập còn lại
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập ở SGK
Giờ sau ôn tập chương IIIl 
1HS lên bảng
Gọi hai số phải tìm là x, y.
Theo đề bài ta có hệ pt 
Giải hệ pt ta được x=25, y=34
Ttả lời: hai số phải tìm là 25 và 34.
Giải hệ pt ta được: x=9, y=12
HS khác nhận xét
1 HS đọc đề bài
Cả lớp tóm tắt vào vở
Gọi giá mỗi quả thanh yên là x (rupi) 
Gọi giá mỗi quả táo rừng thơm là x (rupi) 
 Theo đề bài ta có hệ pt 
Giải hệ pt ta được x=3, y=10. Vậy mỗi quả thanh yên: 3 rupi/ quả, táo rừng thơm: 10 rupi/ quả. 
1 HS đọc đề bài
HS thực hiện theo nhóm
Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x(cm/s), y(cm/s), (x>y>0). 
 Theo đề bài ta có hệ pt 
 Giải hệ ta được và . 
Vậy vận tốc của hai vật lần lượt là và .
1HS đọc đề bài
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (phút), x>0; thời gian vòi thứ nhất chảy một mình dầy bể là y (phút), y>0. 
Ta có hệ pt: giải hệ pt ta được:
x=120, y=240.
Trả lời: vòi thứ nhất 120 phút; vòi thứ hai 240 phút. 
HS ghi tóm tắt hướng dẫn của GV 
 4-6
Ngày soạn: 24/02/2008
Ngày dạy: 25/02/2008
 Tiết 45 ôn tập chương iii
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương:
 - Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ pt bậc nhất hai ẩn.
 - Các phương pháp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế, phương pháp cộng đại số. 
 2. Kỹ năng:
 Có kỹ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn.
 Có kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3. Thái độ: 
 Tích cực trao đổi nhóm, chuẩn bị bài đầy đủ.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giải các hệ pt sau:
a, 
GV hướng dẫn: Giải theo phương pháp thế
b, GV hướng dẫn: Đặt ẩn phụ
 rồi thế vào hệ pt khi đó ta được: (I)giải hệ pt ẩn a, b
(I) (a;b)=
Vậy(x;y)=
Cho HS hoạt động nhóm bài 42 SGK
Giải hệ pt trong mỗi trường hợp:
a, b, c, m=1
GV ta có thể thay vào rồi tính hoặc (Dùng phương pháp thế ). Từ pt đầu ta có y=2x-m thế vào pt sau để khử ẩn y, ta được:
(1)
Hoạt động 2: Bài 43 SGK
GV hướng dẫn: Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x (m/phút), của người đi từ B là y(m/phút). ĐK x>0, y>0. Khi gặp nhau tại điểm cách A 2 km, người xuất phát từ A đi được 2000m, người xuất phát đi từ B 1600m. Ta có pt
.
Điều đó cho thấy người xuất phát đi từ B chậm hơn.Ta có pt . Vậy ta có hệ pt
 Đặt 
(a,b)=(). Từ đó 
. Giá trị tìm được của x, y thỏa mãn ĐK của bài toán. Vậy vận tốc của người đi từ A là 75m/phút, của người đi từ B là 60m/ phút.
Hoạt động 2 . Hướng dẫn: 
Về nhà học kỹ bài, ôn kỹ bài
Giờ sau kiểm tra 1 tiết
HS trao đổi theo nhóm
a, 
thế vào(2)
Vậy (x;y) = 
 HS hoạt động theo nhóm (3 nhóm)
 a, Với (1) trở thành , vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
b, Với ,(1) trở thành 0.x=0, đúng với mọi x. Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm, tính bởi
c, Với m=1, (1) trở thành 
,
Hệ có nghiệm duy nhất
HS đọc đề bài
: Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x (m/phút), của người đi từ B là y(m/phút). ĐK x>0, y>0. Khi gặp nhau tại điểm cách A 2 km, người xuất phát từ A đi được 2000m, người xuất phát đi từ B 1600m. Ta có pt
.
Điều đó cho thấy người xuất phát đi từ B chậm hơn.Ta có pt . Vậy ta có hệ pt
 Đặt 
(a,b)=(). Từ đó 
. Giá trị tìm được của x, y thỏa mãn ĐK của bài toán. Vậy vận tốc của người đi từ A là 75m/phút, của người đi từ B là 60m/ phút.
 6-6
Ngày soạn: 19/02/2008
Ngày dạy: 20/02/2008
 Tiết 44 ôn tập chương iii
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương:
 - Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ pt bậc nhất hai ẩn.
 - Các phương pháp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế, phương pháp cộng đại số. 
 2. Kỹ năng:
 Có kỹ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn.
 Có kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3. Thái độ: 
 Tích cực trao đổi nhóm, chuẩn bị bài đầy đủ.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
 1. Sau khi giải hệ pt Bạn Cường kết luận rằng hệ có hai nghiệm: x=2 và y=1. Theo em điều đó đúng hay sai? Nếu sai thì phát biểu như thế nào cho đúng?
Hoạt động 2: Bài 43 SGK
Hoạt động 2 . Hướng dẫn: 
Về nhà học kỹ bài, ôn kỹ bài
Giờ sau kiểm tra 1 tiết
HS trao đổi theo nhóm
a)
Ngày soạn: 26/02/2008
Ngày dạy: 27/02/2006
 Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu
 Củng cố kiến thức trong chương III, vận dụng kiến thức đó vào bài kiểm tra.
 Rèn kỹ năng giải hệ phương trình.
B. Đề kiểm tra.
 Câu 1. Chọn câu đúng. 
 a, Tìm a, b để hệ phương trình sau vô nghiệm 
 A. , b tùy ý
 B. , b tùy ý
 C. , 
 D. Một kết quả khác
 b, Nghiệm của hệ phương trình là
 A. (x; y) = (1; 2)
 B. (x; y) = (-1; 2)
 C. (x; y) = (2; 1)
 D. (x; y) = (-1;- 2)
 Câu 2. Giải hệ phương trình sau:
 Câu 3. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 3, và nếu viết thêm chữ số bằng chữ số hàng đơn vị vào bên phải thì được một số lớn hơn số ban đầu là 470.
C. Đáp án và biểu điểm.
 Câu 1. a – C (1 điểm)
 b - A (1 điểm)
 Câu 2. (x; y) = (5; 3) (3 điểm)
 Câu 3. Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, thì chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện của ẩn là: x,y, 0<x9 và 0<y9. (1 điểm) 
Khi đó số cần tìm là: 10x+y. Theo điều kiện đề bài, ta có hệ phương trình (1 điểm) 
Giải hệ pt ta được x=5, y=2 thỏa mãn ĐK (2 điểm)
Vậy số phải tìm là 52 (1 điểm)
Ngày soạn: 02/3/2008
Ngày dạy: 03/3/2008
 Tiết 47 Hàm số y = ax2 (a≠0)
A. Mục tiêu
 1. kiến thức:
 HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a≠0).
 HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
 HS nắm vững các tính chát của hàm số.
 2. Kỹ năng:
 Biết tính các giá trị tương ứng cảu hàm số.
 3. Thái độ
 Tích cực trao đổi nhóm, trình bày cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ cho ?1 và ?4 SGK, MTBT
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu
GV giới thiệu ví dụ mở đầu
Cho công thức s =5t2 trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét, ta có bảng sau:
t
1
2
3
4
s
5
20
45
80
Công thức s =5t2 biểu thị một hàm số có dạng số y = ax2 (a≠0). Ta xét tính chát của nó
HS theo dõi
 Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax2 (a≠0)
Xét hàm số sau: y = 2x2 và y = -2x2
Cho HS thực hiện ?1
Điền vào những ô trống các giá trị y tương ứng của y trong bảng sau:
Gọi HS lên bảng điền
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y= 2x2
Gọi HS khác nhận xét
Gọi HS lên bảng điền
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
Gọi HS lên bảng điền
GV nhận xét
Cho HS thực hiện ?2
đối với hàm số y= 2x2 , nhờ bảng các giá trị vừa tính được. Hãy cho biết:
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
GV: Hãy nhận xét tương tự đối với hàm số 
y = -2x2
GV nêu tính chất:
Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0
Nếu a0, và đồng biến khi x<0
Cho HS thực hiện ?3
Đối với hàm số y = 2x2, khi x≠0 giá trị của y dương hay âm? khi x=0 thì sao?
Đối với hàm số y = -2x2, khi x≠0 giá trị của y dương hay âm? khi x=0 thì sao?
Nhận xét:
Nếu a>0 thì y>0 với mọi x≠0; khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0 
Nếu a<0 thì y<0 với mọi x≠0; khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0 
Cho HS thực hiện ?4 Cho hai hàm số 
Và . Tính cá giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống ở bảng sau:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Gọi nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập
Cho HS làm bài tập 1 SGK 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 2; 3 SGK và đọc phần có thể em chưa biết
Nghiên cứu bài 2 ở nhà trước.
HS thực hiện ?1
1 HS lên bảng điền
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y= 2x2
18
8
2
0
2
8
18
HS khác nhận xét
Gọi HS lên bảng điền
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
HS khác nhận xét
HS thực hiện ?2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
HS nhận xét: Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
HS thực hiện ?3
Đối với hàm số y = 2x2, khi x≠0 giá trị của y dương, khi x=0 thì y=0
Đối với hàm số y = -2x2, khi x≠0 giá trị của y âm, khi x=0 thì y=0.
HS thực hiện ?4 
Theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
-1
0
1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
1
0
-1
Nhóm khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 9(1).doc