TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)
A/. MỤC TIÊU
· Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
· Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
· Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV:Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R” (trên bìa hoặc giấy trong) và bảng “Các phép toán trong Q” (trên bảng phụ).
- Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi bài tập. Máy tính bỏ túi.
· HS : - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ 1 câu 5) và làm bài tập 96, 97, 101 ôn tập chương I, nghiên cứu trước các bảng tổng kết.
- Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1) A/. MỤC TIÊU Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R” (trên bìa hoặc giấy trong) và bảng “Các phép toán trong Q” (trên bảng phụ). - Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi bài tập. Máy tính bỏ túi. HS : - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ 1 à câu 5) và làm bài tập 96, 97, 101 ôn tập chương I, nghiên cứu trước các bảng tổng kết. - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1) QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP N, Z, Q, R GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. HS: Các tập hợp đã học là: Tập N các số tự nhiên Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ Tập I các số vô tỉ Tập R các số thực N Z ; Z Q ; Q R ; I R N 0 1 12 Z -7 -31 Q R p 2,1357 Q I = - GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh họa trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. - GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV Một HS đọc các bảng trang 47 SGK Hoạt động 2: ÔN TẬP SỐ HỮU TỈ a) Định nghĩa số hữu tỉ ? HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng Phân số với a, b - Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không. - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không. HS lấy ví dụ minh họa - Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm? - Là số 0 - Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ , và biểu diễn số trên trục số. HS : = 1 0 -1 b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ : - HS - Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Chữa bài tập 101 tang 49 SGK: Bài 101 SGK Tìm x biết. (GV đưa đề bài lên màn hình) a) b) không tồn tại giá trị nào của x c) = 2 – 0,573 = 1,427 d) x + = 3 hoặc x + = -3 x = 3 - x = -3 - x = 2 x = -3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Dạng 1: Thực hiện phép tính. Bài 96 (a, b, d) trang 48 SGK (Tính bằng cách hợp lý nếu có thể). 3 HS lên bảng làm: a) a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) b) = = .(-14) = -6 d) d) = = (-10). =14 Bài 97 (a,b) trang 49 SGK Tính nhanh: Hai HS lên bảng làm. a) (-6,37.0,4).2,5 a) = -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 b) (-0,125).(-5,3).8 b) = (-0,125.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3 Dạng 2 : Tìm x (hoặc y) HS hoạt động theo nhóm Bài 98 (b, d) trang 49 SGK Bài giải: GV kiểm tra hoạt động của các nhóm b) y = d) - - Đại diện một nhóm trình bày lời giải. HS các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, có thể cho điểm một vài nhóm. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6à10) Ôn tập chương I. Bài tập 99 (tính Q), 100, 102 trang 49, 50 SGK TIẾT 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2) A/. MỤC TIÊU Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số hữu tỉ, vô tỉ, căn bậc hai. Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ :Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập. HS: - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương (từ 6à10) và các bài tập GV yêu cầu. Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA GV nêu câu hỏi kiểm tra: Hai HS lên bảng kiểm tra - HS1: Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa của một tích, một thương một lũy thừa. - HS1: Viết các công thức về lũy thừa, có viết cả điều kiện kèm theo (5 công thức) - HS2: Chữa bài 99 trang 49 SGK. GV đưa đề bài lên bảng - HS2: Chữa bài tập 99 SGK. Tính giá trị biểu thức. Q = : = : = GV nhận xét bài làm của HS. Cho điểm HS 2, kiểm tra tiếp HS1 rồi cho điểm sau HS Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: 2) ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU - GV: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0). HS: Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0) là thương của phép chia a cho b Ví dụ: HS tự cho ví dụ: - Tỉ lệ thức là gì: Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức Tính chất cơ bàn của tỉ lệ thức: Trong bảng tỉ lệ thức, các tích ngoại tỉ bằng các tích trung tỉ. - Viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau HS lên bảng viết: - GV chiếu: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau lên màn hình để nhấn mạnh lại kiến thức. (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Bài 133 tr 22 SBT Hai HS lên bảng chữa bài Tìm x trong các tỉ lệ thức a) x: (-2,14) = (-3,12): 1,2 a) x = x =5,564 b) b) x = x = x = GV nên gọi HS1 lên bảng kiểm tra tiếp để cho điểm. Bài 81 trang 14 SBT Tìm các số a, b, c biết rằng Bài giải và a – b + c = -49 = a = 10.(-7) = -70 b = 15.(-7) = -105 c = 12.(-7) = -84 Hoạt động 3: 4) ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI, SỐ VÔ TỈ, SỐ THỰC - Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a? - HS nêu định nghĩa trang 4 SGK Bài tập số 105 trang 50 SGK Tính giá trị của các biểu thức Hau HS lên bảng làm a) a) = 0,1 – 0,5 = -0,4 b) 0,5. b) = 0,5.10 - = 5 – 0,5 = 4,5 - Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ - HS: Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. HS tự lấy ví dụ. -Số hữu tỉ viết đợc dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ - Số thực là gì? - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thâïp phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Học sinh tự lấy ví dụ. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. GV nhấn mạnh: Tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp số thực mới lắp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (chính xác đến hai chữ số thập phân) A = A = 16,9157 16,92 Bài 100 trang 49 SGK HS lên bảng giải bài tập (GV đưa đề bài lên màn hình) Bài giải Số tiền lãi hàng tháng là: (2062400 – 2000000): 6 = 10400 (đ) lãi suất hàng tháng là: Bài 102 (a) trang 50 SGK Tỉ lệ thức suy ra các tỉ lệ thức sau a) Bài giải GV hướng dẫn HS phân tích Từ Hay Vậy phải hoán vụ b và c. Bài 103 trang 50 SGK HS hoạt động nhóm (Đưa đề bài lên màn hình) Bài làm Gọi số lãi hai tổ chia được chia lần lượt là x và y (đồng) Ta có: và x + y = 12 800 000 (đ) = 1 600 000 x = 3.1 600 000 = 4 800 000 (đ) x = 5.1 600 000 = 8 000 000 (đ) Bài tập pt tư duy: Biết: dấu “=” xảy ra Bài giải Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000 (x-2001) và (1-x) cùng dấu Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi ý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập.
Tài liệu đính kèm: