Giáo án lớp 4 - Tuần 15

Giáo án lớp 4 - Tuần 15

A. Mục tiêu :

 1.KT HS hiểu các từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao

 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm nhìn những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

 2.KN Đọc đúng các tiếng, từ do ảnh hưởng của phương ngữ : trên, mềm mại, phát dại, ban đêm, huyền ảo, tâm hồn

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều.

 3.GD GDHS không chơi thả diều trên đường hoặc nơi trồng trọt của nhân dân. HS yêu thích trò chơi dân gian

B. Đồ dùng dạy học :

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. SGK.

 HS: SGK

C.Phương pháp: TH giao tiếp, luyện đọc theomẫu, trực quan, giảng giải

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 45 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN15
Từ ngày 10/12/2007- 14/12/2007
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
10/12
 LS
 KH
 TĐ
T
Nhà Trần và việc đắp đê
Tiết kiệm nước
Cánh diều tuổi thơ
Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0
3
11/12
 ĐĐ
 CT
T
LT&C
KC
Biết ơn thầy cô giáo(TT)
Nghe –viết:Cánh diều tuổi thơ
Chia cho số có 2 chữ số
Mở rộng vốn từ:Đồ chơi-Trò chơi
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
4
12/12
 TĐ
T
 TLV
ĐL
Tuổi ngựa
Chia cho số có 2 chữ số(TT)
Luyện tập miêu tả đồ vật
Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB(TT)
5
13/12
LT&C
T
 KH
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Luyện tập
Làm thế nào để biết có không khí
6
14/12
 TLV
T
KT
H Đ T T
Quan sát đồ vật
Chia cho số có 2 chữ số(TT)
Cắt,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn.
Tổng kết cuối tuần.
TUẦN 15
TUẦN 15
Thứ 2/15/12/2008
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
A. Mục tiêu :
 1.KT HS hiểu các từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao
 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm nhìn những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
 2.KN Đọc đúng các tiếng, từ do ảnh hưởng của phương ngữ : trên, mềm mại, phát dại, ban đêm, huyền ảo, tâm hồn
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều.
 3.GD GDHS không chơi thả diều trên đường hoặc nơi trồng trọt của nhân dân. HS yêu thích trò chơi dân gian
B. Đồ dùng dạy học : 
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. SGK. 
	HS: SGK
C.Phương pháp: TH giao tiếp, luyện đọc theomẫu, trực quan, giảng giải
III. Các hoạt động dạy và học :
TG
 GV
 HS
1’
5’
1’
10’
10’
10’
3’
I. Ổn định Cả lớp hát
II Bài cũ : 
- GV y/c HS mở SGK bài “ Chú Đất nung”
+ HS1: Đọc đoạn 1,2,3 của bài “ Chú Đất nung” và: Kể lại tai nạn của hai người bột ? 
 + HS2: Đọc đoạn 4 và cho biết : Câu nói cộc tuếch của Đất nung có ý nghĩa gì?
+ HS 3: Nêu nội dung của bài “ Chú Đất nung”
 GV nhận xét, ghiđiểm. 
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề : 
- GV ghi đề 
Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
 Theo Tạ Duy Anh
 2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Bài này cô chia thành 2 đoạn + Đ1:...vì sao sớm
 + Đ2: còn lại
L:Cô mời 2 bạn nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn
+ GV ghi bảng từ HS đọc sai ( dự kiến: mềm mại, phát dại, vi vu, ban đêm, huyền ảo, tâm hồn)
+ GV nhận xét, lưu ý HS đọc liền mạch 1 số cụm từ: suốt một thời mới lớn, tha thiết cầu xin
L: Cô mời 2 bạn đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và tìm hiểu 1 số từ khó hiểu: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi nhọc ngà, khát khao
L: Để tất cả các em đều được luyện đọc bây giờ 2 bạn quay mặt vào nhau lần lượt đọc bài văn và góp ý cho nhau.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài.
Ü Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- GV ghi bảng: mềm mại, vi vu, trầm bổng
- Qua những chitiết đó ta em thấy tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- GV nêu lại
L: Đọc thầm đoạn 1 và cho cô biết 
-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? 
- GV ghi bảng: hò hét, phát dại
Ü Đoạn 2: 
- Ban đêm trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em ? 
- GV ghi bảng : khát khao, nỗi khát vọng
- Trong lớp mình ai cũng một lần thả diều đúng không? Khi thả diều em gửi những ước mơ gì vào cánh diều hãy kể cho cả lớp cùng nghe.
L: Đọc cho cô câu mở bài và kết bài
- Đọc câu hỏi 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? 
- Theo em em chọn ý nào?
- Chốt lại: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất làý b
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn .
GV nhận xét
BP: Ghi đoạn 1
- GV đọc và nói qua giọng đọc, cách đọc
- Gọi 2 HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm : 1 tổ cử 1 bạn thi đọc – cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc diễn cảm, hay.
-Nhận xét và khen những em đọc hay.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Bài văn nói về điều gì ? 
- Đây cũng chính là nội dung của bài
GV đính lên bảng nội dung của bài- Gọi 2 HS đọc nội dung của bài
+ GDHS 
- Dặn HS luyện đọc thêm ở nhà và đọc trước bài Tuổi ngựa để chuẩn bị cho bài học sau .
- Nhận xét tiết học
Lớp hát đồng thanh
3 HSđọc lần lượt lên bảng t/h theo y/c của GV,cả lớp theo dõi nhận xét
- HS mở SGK
- 1 HSG đọc
+ Lượt 1 : 2 HS đọc, cả lớp theo dõi nêu từ bạn đọc sai (nếu có)
+ HS đọc các từ
+ Lượt 2 : 2HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK.
- Luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc cả bài – lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tác giả quan sát cánh diều bằng mắt và tai
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- HSTL
- Nhiều HS phát biểu
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- 3 HSTL
- 2 HS nối tiếp đọc hai đoạn – cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
- HS lắng nghe
- 2 HS lần lượt đọc
- 3 HS đại diện 3 tổ thi đọc – lớp nhận xét, bình chọn
- HSTL .
- 2 HS lần lượt đọc
- Nhiều HSTL
 Rút kinh nghiệm: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Toán
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
 A.Mục tiêu : 
 1.KT Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
 2.KN Áp dụng để tính nhẩm .
 3.GD Rèn cho HS đức tính cẩûn thận , chính xác .
 B. Đồ dùng dạy học: 
 GV: SGK,bảng phụ.
 HS :SGK, vở nháp.
 C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập 
 D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
8’
8’
15’
3’
I. Ổn định :Kiểm tra DCHT 
II. Bài cũ : Gọi 3 HS tính nhẩm :
 320 : 10 ; 3200 : 100 ; 32 000 : 1000
Nhận xét –ghi điểm.
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề 
 2/ Phép chia 320 : 40
- Viếùt lên bảng phép chia 320 : 40 
- Em hãy áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia .
- Nêu kết luận khẳng định các cacùh trên đều đúng .
- Gọi 1 HS lên bảng tính theo cách 320 : ( 10 x 4 )
- Vậy 320 chia cho 40 được mấy ? 
- Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ?
- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 ? 
- Nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện chia 32 : 4 
- Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40 
- Nêu nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng .
 3 / Phép chia : 32000 : 400 
- Hướng dẫn thực hiện các bước như trên dẫn đến kết luận : Để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4 
- Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 , ta có thể thực hiện như thế nào ? 
4/ Luyện tập : 
Bài tập 1 : Nêu đề bài , cho HS thực hành phép tính trên bảng lớp và vở nháp . GV nhận xét , sửa sai cho từng em để HS nắm chăéc cách làm bài .
Bài tập 2 : Cho HS thực hiện như bài 1 . Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trước khi thực hiện phép tính
Bài tập 3 : Cho HS thảo luận cặp đôi để tìm bài giải.
-1 cặp trình bày trên bảng phụ.
- Gọi vài HS nêu bài giải , cho HS nhận xét và chữa bài .
IV- Củng cố – Dặn dò :
-Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 , ta có thể thực hiện như thế nào ? 
-Dặn HS xem trước bài Chia cho số có hai chữ số để chuẩn bị cho bài sau .
- Nhận xét tiết học
Bày DCHT lên bàn
3HS trả lời 
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Nghe giới thiệu bài .
- Thực hiện phép tính ở vở nháp. Một số HS trình bày cách tính . Kết quả : 
320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) ; 
 320 : ( 20 x 2 )
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8 .
320 : 40 = 8 
- bằng nhau .
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4 
-2 HS nhắc lại phần kết luận .
- 1 HS lên bảng làm bài : 
 3 2 0 4 0
 0 8
- 1 HS thực hiện phép tính 
-Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 , ta có thể cùng xoá đi một , hai , ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số chia rồi chia như thường 
-4HS lên bảng tính, lớp làm vở nháp.
-Làm bài tập 2 vào vở, 2 HS lên bảng tính
Bài giải :
a ) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 
 180 : 20 = 9 ( toa ) 
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 
 180 : 30 = 6 ( toa ) 
 Đáp số : a ) 9 toa xe ; b ) 6 toa xe 
-HS nêu
Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
Biết ơn thầy cô giáo ( tt)
A/Mục tiêu : 
 1.KT Hiểu công lao của các thầy giáo , cô giáo đối với học sinh . Học sinh phải kính trọng , biết ơn ,yêu quý thầy giáo , cô giáo .
 2.KN Biết bày tỏ sự tôn trọng, biết ơn các thầy cô giáo 
 3.GD Biết bày tỏ sự kính trọng ,biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
B/Đồ dùng dạy học:
 -GV : SGK
 - HS :các bài hát ,bài thơ,ca dao về chủ đề kính trọng , biêùt ơn thầøy giáo , cô giáo . SGK.
C.Phương pháp: thảo luận, đóng vai 
D/ Các hoạt đôïng dạy & học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
18’
8’
3’
I. Ổn định: Hát
II Bài cũ : Hỏi2 HS :
- Các thầy giáo, cô giáo đã có công lao gì đối với các em 
- Các em phải có bổn phận gì đối với các thầøy giáo , cô giáo ?
Nhận xét-đánh giá
III.Bài mới :
 1.Giới thiệubài –ghi đề 
2.Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm 
 1/ Bài vẽ,câu chuyện hoặc tiểu phẩm về chủ đề kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
- Cho HS trình bày , giới thiệu .
- Hướng dẫn lớp nhận xét, bình luận .
- Nêu nhận xét  ... iện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều.
 3.GD GDHS không chơi thả diều trên đường hoặc nơi trồng trọt của nhân dân. HS yêu thích trò chơi dân gian
 B. Đồ dùng dạy học :
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. SGK. 
	HS: SGK
 C.Phương pháp:
 TH giao tiếp, luyện đọc theomẫu, trực quan, giảng giải
D. Các hoạt động dạy và học :
TG
 GV
 HS
1’
5’
1’
10’
10’
10’
3’
I. Ổn định Cả lớp hát
II Bài cũ : 
- GV y/c HS mở SGK bài “ Chú Đất nung”
+ HS1: Đọc đoạn 1,2,3 của bài “ Chú Đất nung” và: Kể lại tai nạn của hai người bột ? 
 Gọi 1 HS nhận xét
 GV nhận xét – Ghi điểm
+ HS2: Đọc đoạn 4 và cho biết : Câu nói cộc tuếch của Đất nung có ý nghĩa gì?
 Gọi 1 HS nx 
 GV nhận xét – Ghi điểm
+ HS 3: Nêu nội dung của bài “ Chú Đất nung”
 Gọi 1 HS nx
 GV nhận xét, ghiđiểm. 
- GV nhận xét chung
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề : 
Cho HS quan sát tranh minh hoạ (như SGK)
+ Hãy quan sát và cho cô biết bức tranh này vẽ gì?
- GV nêu lại nội dung bức tranh vẽ
+ Các em có thường chơi diều không?
G Cũng như các em nhà văn Tạ Duy Anh cũng có một thời gian tuổi thơ gắn liền với cánh diều . Qua bài “ Cánh diều tuổi thơ” các em sẽ cảm nhận rõ hơn những lợi ích mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ thơ.
- Y/c HS mở SGK trang 146
- GV ghi đề 
Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
 Theo Tạ Duy Anh
 2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Bài này cô chia thành 2 đoạn + Đ1:...vì sao sớm
 + Đ2: còn lại
L:Cô mời 2 bạn nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn
* HS1 đọc đoạn1
+ Gọi HS nhận xét 
+ GV ghi bảng từ HS đọc sai ( dự kiến: mềm mại, phát dại, vi vu) 
+ GV đọc các từ trên bảng rồi cho HS đọc lại
* HS2 đọc đoạn 2
+ Gọi HS nhận xét
+ GV ghi bảng từ HS đọc sai, GV đọc cho HS đọc lại( dự kiến: ban đêm, huyền ảo, tâm hồn)
+ Gọi 1 em đọc lại các từ ấy 1 lượt
* Cô sẽ hướng dẫn các em đọc đúng 1 số câu. GV treo bảng phụ
BP: Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+ Gọi 1 em đọc câu trên bảng
+ Theo em khi đọc câu này ta ngắt nghỉ hơi ntn?
G: Các em lưu ý khi gặp dấu ba chấm ta nghỉ hơi dài hơn so với dấu chấm
BP: Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn/ để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hy vọng khi tha thiết cầu xin:/ “ Bay đi diều ơi!/ Bay đi!”//
+ GV đọc câu văn trên bảng phụ
+ Mời 1 HS lên bảng đánh dấu chỗ cần ngắt nghỉ hơi rồi đọc – 1 HS nhận xét
+ GV nhận xét, lưu ý HS đọc liền mạch 1 số cụm từ: suốt một thời mới lớn, tha thiết cầu xin
+ Gọi 2 HS đọc lại câu văn
L: Cô mời 2 bạn đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và tìm hiểu 1 số từ khó hiểu
- 1 HS đọc đoạn 1
+ Trong đoạn 1 nói đến đám trẻ mục đồng. Mục đồng là chỉ ai?
- 1 HS đọc đoạn 2
+ Trong đoạn 2 có câu: “ Ban đêm trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn”. Theo em huyền ảo nghĩa là gì?
+ Đặt 1 câu có từ huyền ảo
+ Trong bài có từ khát vọng . Theo em khát vọng có nghĩa là gì?
+ Theo em tuổi ngọc ngà là chỉ lứa tuổi nào?
+ Trong câu “ Tuổi ngọc ngà bay đi mang theo nỗi khát khao của tôi “. Từ khát khao có nghĩa là gì?
L: Để tất cả các em đều được luyện đọc bây giờ 2 bạn quay mặt vào nhau lần lượt đọc bài văn và góp ý cho nhau.
- Để xem các em đọc đúng chưa cô mời 1 em đọc cả bài này, lớp theo dõi bạn mình đọc đã trôi chảy chưa, ngắt nghỉ hơi hợp lý chưa
- Các em hãy lắng nghe xem cô đọc bài này với giọng như thế nào và chú ý khi đọc cô nhấn giọng ở những từ ngữ nào.
b) Tìm hiểu bài.
G: Để các em hiểu rõ hơn về cánh diều, về ước mơ, khát vọng của tác giả và các bạn khi chơi diều thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài này. 
Ü Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- GV ghi bảng: mềm mại, vi vu, trầm bổng
- Qua những chitiết đó ta em thấy tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- GV nêu lại
G: Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. Không những vẻ đẹp của cánh diều hấp dẫn tuổi thơ của tác giả mà trò chơi thả diều còn đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ thật đẹp. Vậy đó là những niềm vui gì? Ước mơ gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé.
L: Đọc thầm đoạn 1 và cho cô biết 
-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? 
- GV ghi bảng: hò hét, phát dại
Ü Đoạn 2: 
- Các bạn nhỏ thấy được niềm vui lớn khi thả diều, còn ban đêm trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em ? Các em hãy đọc thầm đoạn 2 và tìm câu trả lời
- GV ghi bảng : khát khao, nỗi khát vọng
G: Cánh diều là ước mơ, là khát khao của trẻ thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho các bạn trong cuộc sống.
- Trong lớp mình ai cũng một lần thả diều đúng không? Khi thả diều em gửi những ước mơ gì vào cánh diều hãy kể cho cả lớp cùng nghe.
L: Đọc cho cô câu mở bài và kết bài
- Đọc câu hỏi 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? 
BP: + Cánh diều là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 + Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
 + Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
- Theo em em chọn ý nào?
- Chốt lại: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất làý b
G: Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều. Vậy làm như thế nào để thể hiện được tất cả những điều đó qua giọng đọc , bây giờ cô sẽhướng dẫn các em đọc diễn cảm bài này.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn .
* 1 HS đọc diễn cảm đoạn 1
+ Bạn đọc đoạn này với giọng ntn?
+ Khi đọc đoạn 1 bạn nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
+ Tại sao bạn lại nhấn giọng ở những từ ngữ đó?
* 1 HS đọc đoạn 2
+ Bạn đọc đoạn 2 với giọng như thế nào?
+ Bạn nhấn giọng ở những từ ngữ nào? Vì sao bạn nhấn giọng ở những từ ngữ đó?
G: Ta đọc bài này với giọng vui, tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn 1 của bài
BP: Ghi đoạn 1
- Các em hãy lắng nghe cô đọc ( GV nói qua giọng đọc, cách đọc)
- Gọi 2 HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm : 1 tổ cử 1 bạn thi đọc – cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc diễn cảm, hay.
-Nhận xét và khen những em đọc hay.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Bài văn nói về điều gì ? 
- Đây cũng chính là nội dung của bài
GV đính lên bảng nội dung của bài- Gọi 2 HS đọc nội dung của bài
- Trò chơi thả diều là một trò chơi dân gian, vậy ngoài trò chơi này em biết những trò chơi dân gian nào nữa?
+ GD: Trò chơi dân gian giúp cho tinh thần thoải mái nên sau những giờ học bài căng thẳng các em nên chơi trò chơi dân gian nó sẽ làm cho đầu óc của các em tươi tỉnh và tâm hồn sẽ thoải mái nhưng các em lưu ý là không chơi diều trên đường hay nơi sản xuất sẽ rất nguy hiểm, dễ gây ra tai nạn.
- Dặn HS luyện đọc thêm ở nhà và đọc trước bài Tuổi ngựa để chuẩn bị cho bài học sau .
- Nhận xét tiết học
Lớp hát đồng thanh
3 HSđọc lần lượt lên bảng t/h theo y/c của GV,cả lớp theo dõi nhận xét
- HS quan sát tranh
- Vẽ các bạn nhỏ đang chơi thả diều rất vui trong một đêm trăng sáng, cánh diều bay rất cao
- HS nghe
- HSTL
- HS mở SGK
- 1 HSG đọc
+ Lượt 1 : 2 HS đọc, cả lớp theo dõi nêu từ bạn đọc sai (nếu có)
- 1 HS đọc đoạn 1
- 1 HS nhận xét
- 2 HS đọc các từ
- 1 HS đọc đoạn 2
- 1 HS nhận xét
- 2 HS đọc các từ
- 1 HS đọc tất cả các từ trên bảng
- 1 HS đọc câu trên bảng
- Ta ngắt hơi ở dấu phẩy và nghỉ hơi dài ở dấu ba chấm 
- HS nghe
- HS theo dõi
- 1 HS lên bảng đánh dấu vào chỗ cần ngắt, nghỉ hơi rồi đọc – lớp nhận xét
- 2 HS lần lượt đọc câu văn
+ Lượt 2 : 2HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK.
- Luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc cả bài – lớp theo dõi nhận xét
- Theo dõi 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Các chi tiết tả cánh diều là: Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Tiếng sáo diều vi vu , trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè
- Tác giả quan sát cánh diều bằng mắt và tai
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, và bao giờ cũng hy vọng, tha thiết cầu xin : Bay đi diều ơi! Bay đi!
- Nhiều HS phát biểu
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- 3 HSTL
- 2 HS nối tiếp đọc hai đoạn – cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
- 1 HS đọc đoạn 1
- Giọng thiết tha, vui sướng
-..nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống
- Vì đó là những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- 1 HS đọc đoạn 2
- Giọng vui tha thiết
- huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao. Vì đó là những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- 2 HS lần lượt đọc
- 3 HS đại diện 3 tổ thi đọc – lớp nhận xét, bình chọn
- 1 HS đọc
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng .
- 2 HS lần lượt đọc
- Nhiều HSTL
 Rút kinh nghiệm: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 * Ghi chú: G: GV giảng 
 L: GV đưa ra lệnh cho HS thực hiện
 BP: GV treo bảng phụ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN15.doc