Tiết 79: LUYỆN TẬP (T2)
Ngày soạn: 29/01/2009
Ngày giảng: 12A Sĩ số:
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức hệ toạ độ trong không gian vào để giải các bài tập SGK.
- Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
II. Chuẩn bị
HS: Có đủ SGK.
Trung t©m gi¸o dôc thêng xuyªn yªn lËp Gi¸o ¸n to¸n 12 Hä vµ tªn GV: NguyÔn Thµnh §« Tæ khoa häc tù nhiªn N¨m häc 2008 - 2009 Tiết 79: LUYỆN TẬP (T2) Ngày soạn: 29/01/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức hệ toạ độ trong không gian vào để giải các bài tập SGK. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH: Viết các công thức đã học về vectơ với hệ toạ độ trong mặt phẳng. 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS: Trình bày lại tính chất trọng tâm trong tam giác. Từ đó viết công thức tính toạ độ trọng tâm trong tam giác? GV: Hướng dẫn cho học sinh cách trình bày Trong hình lập phương đó có các vectơ nào bằng nhau? GV: Hướng dẫn cho học sinh cách trình bày lời giải. Trình bày dạng tổng quát của phương trình mặt cầu? GV: Hướng dẫn cho học sinh cách trình bày lời giải theo dạng tổng quát của phương trình mặt cầu. (Có thể làm theo nhận xét) Muốn lập được phương trình của mặt cầu ta cần biết những gì? (Tâm và bán kính). Tìm tâm và bán kính của mặt cầu cần tìm? HS: Trình bày lời giải? Nhận xét. Tương tự phần b) Bài 2 (68) Áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có từ đó ta có Vậy . Bài 3 (68) Ta có: và . Ta có: Vì ta tính được . Tương tự ta có: , suy ra , suy ra . Bài 5 (68) a) Phương trình có thể viết dưới dạng Vậy mặt cầu có toạ độ tâm O(4; 1; 0) và bán kính r = 4. Bài 6 (68) a) Mặt cầu có tâm là trung điểm I của đoạn thẳng AB. Ta có: Gọi r là bán kính mặt cầu, ta có: vói . Do đó: Vậy mặt cầu có phương trình là: b) Học sinh tự trình bày 4. Củng cố - Nhắc lại các công thức toạ độ trong không gian? 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức. - Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập trong SBT. - Giờ sau luyện tập Nguyên hàm (T2). Tiết 80: LUYỆN TẬP (T2) Ngày soạn: 30/01/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức về nguyên hàm để giải các bài tập SGK. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH: Viết các công thức tính nguyên hàm? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn cho học sinh đáp án của hoạt động 8. GV: Hướng dẫn cho học sinh vận dụng các công thức tính nguyên hàm vào giải bài tập 2. Nhận xét? GV: Cho học sinh nhắc lại một số công thức lượng giác cần thiết để áp dụng vào trình bày lời giải của bài tập. GV: Hướng dẫn cho học sinh áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng vào để giải phần d) Áp dụng công thức lượng giác nào để đưa về dạng cơ bản để giải bài tập? GV: Hướng dẫn cho học sinh cách phân tích đề bài toán vào để giải bài tập. GV: Hướng dẫn cho học sinh vận dụng công thức đổi biến số vào giải bài tập. Trình bày cách đặt? Nhận xét? Đáp án của hoạt động 8. u dv Bài 2 (100) a) . b) . c) . (Vì , hoặc ) d) . HD: e) ; HD: . g) h) . HD: Bài 3 (101) a) b) . 4. Củng cố - Nhắc lại các công thức tính nguyên hàm. 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức và cách vận dụng vào giải bài tập nguyên hàm. - Bài tập: 3 c, d, 4 (101). - Giờ sau luyện tập T3. Tiết 81: LUYỆN TẬP (T3) Ngày soạn: 30/01/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức về nguyên hàm để giải các bài tập SGK. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH: Viết các công thức tính nguyên hàm? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh xem và nhớ lại các kết quả của hoạt động 8. Chuẩn bị vận dụng vào bài tập 4 SGK. GV: Cho học sinh lên trình bày bảng trên bảng. HS: Nhắc lại cách giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ? GV: Hướng dẫn. HS: Thực hiện theo hướng dẫn và trình bày lời giải bài tập. Cho học sinh nhắc lại công thức tính tích phân từng phần. áp dụng vào giải bài tập 4. Chú ý từng dạng phân biệt theo hoạt động 8 đã học trong bài. (Mỗi câu tương ứng với cách đặt và cũng là cách giải). GV: Cho học sinh nhận xét và nhận xét các phần trình bày của học sinh. Cho điểm các học sinh trình bày khoa học và đúng. Nhắc lại kết quả của hoạt động 8 u dv Bài 3 (101) a) b) ; c) d) Bài 4 (101) a) Áp dụng tính nguyên hàm từng phần: b) HD: Áp dụng tính nguyên hàm từng phần hai lần: . Hoặc tính: với . c) . HD: . d) HD: 4. Củng cố - Nhắc lại các công thức tính nguyên hàm. 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức và cách vận dụng vào giải bài tập nguyên hàm. - Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập tương tự trong SBT. - Giờ sau học bài: Tích phân (T1). Tiết 82: TÍCH PHÂN (T1) Ngày soạn: 29/01/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được diện tích hình thang cong, định nghĩa tích phân và các tính chất của tích phân. - Kĩ năng: Tính diện tích hình thang cong và liên hệ các tính chất của tích phân. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH: Nêu công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình thang? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn cho học sinh tính diện tích của hình thang trong các trường hợp theo yêu cầu của hoạt động 1. Muốn chứng minh nguyên hàm của một hàm số ta làm như thế nào? HS: Đọc khái niệm diện tích hình thang cong và trả lời. Thế nào là tích phân? HS: Xem SGK và trả lời. Trình bày kí hiệu tích phân? Tích phân con được gọi là gì? HS: Nêu một số quy ước của tích phân? GV: Cho học sinh đọc ví dụ 2. Tích phân chỉ phụ thuộc vào điều gì? Nêu ý nghĩa hình học của tích phân? GV: Cho học sinh đọc tinhs chất của tích phân. Và đọc các ví dụ. I. Khái niệm tích phân 1. Diện tích hình thang cong ?1 a) Diện tích S của hình thang T bằng: b) là diện tích hình thang H45. Đó là một hàm liên tục trên đoạn c) Vì , nên là một nguyên hàm của và diện tích hình thang Khái niệm diện tích hình thang cong: SGK. * Ví dụ 1: SGK. 2. Định nghĩa tích phân ?2. ĐN: Cho hàm số liên tục trên đoạn . Giải sử là một nguyên hàm của trên . Hiệu được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoan ) của hàm số , kí hiệu là . Vậy CHÚ Ý: trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước: ; * Ví dụ 2: SGK. * Nhận xét: a) Tích phân chỉ phụ thuộc vào f và các cân a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t. b) Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số liên tục và không âm trên đoạn , thì tích phân là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của , trục õ và hai đường thẳng x = a và x = b. Vậy II. Tính chất của tích phân * TÍNH CHẤT 1, 2, 3: SGK. 4. Củng cố - Thế nào là tích phân, nêu ý nghĩa hình học của tích phân? - Nêu các tích chất của tích phân? 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ lý thuyết tích phân. - Bài tập: 1 (112) - Giờ sau học: Phương trình mặt phẳng (T1). Tiết 83: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (T1) Ngày soạn: 03/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng, cách tìm vectơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của mặt phẳng - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào vào tiếp thu kiến thức mới. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Thế nào là vectơ pháp tuyến? HS: Đọc SGK và trả lời. có là vectơ pháp tuyến hay không? Vì sao? GV: Hướng dẫn cho học sinh nắm hiểu nội dung bài toán. GV: Hướng dẫn cho học sinh trình bày lời giải. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ? Khi cho phương trình tổng quát của mặt phẳng thì ta có tìm được vectơ pháp tuyến của mặt phẳng không? Và toạ độ của vectơ pháp tuyến là gì? Điều kiện để lập dược phương trình tổng quát của mặt phẳng là gì? GV: Hướng dẫn HS áp dụng hai nhận xét để thực hiện hai hoạt động 2 và 3. GV: Cho học sinh đọc các trường hợp riêng của mặt phẳng . Thế nào là phương trình của mặt phẳng theo đoạn chắn ? I. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng * Định nghĩa: Cho mặt phẳng . Nếu vectơ khác và có giá vuông góc với mặt phẳng thì được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng . * Chú ý: Nếu là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng thì cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đó. * Bài toán: SGK (70). Cho hai vectơ không cùng phương , có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng . Khi đó vectơ gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng . - Vectơ xác định như trên được gọi là tích có hướng (hay tích vectơ) của hai vectơ và , kí hiệu là hoặc ?1 SGK. II. Phương trình tổng quát của mặt phẳng * Bài toán 1: SGK (71). * Bài toán 2: SGK (71). 1. Định nghĩa: Phương trình có dạng , trong đó A, B, C không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng. * Nhận xét: a) Nếu mặt phẳng có phương trình tổng quát là thì nó có một vectơ pháp tuyến là . b) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm nhận vectơ khác làm vectơ pháp tuyến là ?2; ?3 2. Các trường hợp riêng Trong không gian cho mặt phẳng : (1) a) Nếu D = 0 thì đi qua gốc toạ độ. b) Nếu một trong ba hệ số A, B, C bằng 0, chẳng hạn A = 0 thì song song hoặc chứa trục Ox. c) Nếu hai trong ba hệ số A, B, C bằng 0, chẳng hạn A = B = 0, thì song song hoặc trùng với mặt phẳng . Nhận xét: (Phương trình của mặt phẳng theo đoạn chắn). 4. Củng cố: - Thế nào là phương trình tổng quát của mặt phẳng và cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng ? 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ lí thuyết theo vở ghi. - Bài tập: 1, 2, 3, 4 (80). - Giờ sau: Tích phân (T2). Tiết 84: TÍCH PHÂN (T2) Ngày soạn: 03/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được các phương pháp tính tích phân; Phương pháp đổi biến số, phương pháp tích phân từng phần. - Kĩ năng: Vận dụng các phương pháp tính tích phân vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH: Viết các tính chất của tích phân đã học? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh trình bày lời giải trên bảng. (HD học sinh trình bày). HS: ĐỌc nội dung định lí. GV: Hướng dẫn cho học sinh phương pháp đổi biến số. GV: Hướng dẫn cho HS đọc ví dụ 5. GV: Cho học sinh đọc chú ý và vận dụng ví dụ 6, 7 vào giải bài tập. HS: Thực hiện theo yêu cầu của đề bài? HS: Đọc nội dung đị ... yêu cầu đề bài. HS: Tính tích phân. Kết luận. GV: Hướng dẫn cho học sinh tìm cận và áp dụng công thức tính tích phân. Nhận xét? GV: Cho học sinh áp dụng công thức đêt tính thể tích. GV: Hướng dẫn phần c). Nhận xét Bài 3 (121) - Phương trình đường tròn có tâm là gốc toạ độ, bán kính bằng là - Parabol chia đường tròn thành hai phần. Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích hai phần đó. Ta có: và Loại t = -8; Vậy phương trình có nghiệm là x=-2 hoặc x=2. Ta có: và Vậy . Bài 4 (121) a) Ta có: Vậy thể tích cần tìm là: (Đvtt). b) Áp dụng công thức tính thể tích của khối tròn xoay ta có: c) . Vì: 4. Củng cố - Nêu cách tìm diện tích hình phẳng trong các bài tập đã giải trong giờ luyện tập. 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức tích phân, công thức tính diện tích hình phẳng. - Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại. - Giờ sau luyện tập (T2). Tiết 94: LUYỆN TẬP (T3) Ngày soạn: 19/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức tích phân, tính diện tich hình phẳng vào giải bài tập - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Viết các công thức tính diện tích hình phẳng đã học? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS: Trình bày lời giải phần c trên bảng. Nhận xét cách trình bày và kết quả? GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Hướng dẫn cho học sinh vẽ hình và trình bày lời giải. GV: Hướng dẫn cho học sinh cách giải. Học sinh viết công thức và áp dụng vào bài tập. GV: HD đặt và áp dụng tìm giá trị cực đại theo đạo hàm đã học. Nhận xét và kết luận. GV: Nhận xét. Bài 4 (121) c) Ta có: . Bài 5 (121) - Vì tam giác OPM là tam giác vuông tại P nên ta có . - Thể tích V của khối tròn xoay bằng: b) Đặt vì , ta có ; Vậy (Trong đó hay ). 4. Củng cố - Nêu cách tìm diện tích hình phẳng trong các bài tập đã giải trong giờ luyện tập. 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức tích phân, công thức tính diện tích hình phẳng. - Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa. - Giờ sau: Học hình: Luyện tập (T1). Tiết 95: LUYỆN TẬP (T1) Ngày soạn: 25/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức về véc tơ pháp tuyến, phương trình mặt phẳng vào giải bài tập. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Khi nào thì viết được phương trình của mặt phẳng? Áp dụng giải bài tập 1a (80). Nhận xét? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh nhắc lại khi nào thì lập được phương trình của mặt phẳng? Từ đó áp dụng vào trình bày lời giải phần a) Nhận xét? GV: Nhận xét. GV: Hướng dẫn cho học sinh đọc lại nhận xét phần vectơ pháp tuyến của mặt phẳng? Tìm mặt phẳng bằng cách đó? GV: Cho học sinh trình bày lời giải? Nhận xét? HS: Đọc phương trình theo đoạn chắn. Áp dụng vào trình bày lời giải? Xác định toạ độ của điểm mà mặt phẳng đi qua? Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng? Và lập phương trình mặt phẳng? Nhận xét. Bài 1 (80) a) Gọi là mặt phẳng đi qua điểm M(1;-2;4) và nhận làm vectơ pháp tuyến. Phương trình của có dạng: hay b) Mặt phẳng song song với giá của hai vectơ và . Suy ra có vectơ pháp tuyến là . Mặt phẳng đi qua điểm A(0;-1;2) và có vectơ pháp tuyến , vậy phương trình là Hay c) Mặt phẳng có phương trình theo đoạn chắn là hay Bài 2 (80) Đoạn thẳng AB có trung điểm là . Gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn AB, ta có đi qua I và có vectơ pháp tuyến là . Vậy phương trình của mặt phẳng là: . 4. Củng cố - Nêu cách lập phương trình mặt phẳng? Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết giá của hai vectơ không cùng phương song song hoặc nằm trên mặt phẳng ? 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ lí thuyết, xem lại bài tập và các ví dụ. - Bài tập: Làm tiếp các bài tập SGK. - Giờ sau: Giải tích: Ôn tập chương III (T1). Tiết 96: ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1) Ngày soạn: 25/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố lại các kiến thức đã học trong chương III. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, có tinh thần học tập cao trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Viết các công thức tính nguyên hàm đã học? CH2: Viết các công thức tính diện tích hình phẳng, tính thể tích vật thể? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn cho học sinh nhân vào và áp dụng công thức tính nguyên hàm. Phần b) sử dụng công thức hạ bậc vào và trình bày lời giải. GV: Hướng dẫn cho học sinh phân tích và trình bày lời giải. Nêu cách giải phần d)? Học sinh trình bày lời giải? Nhận xét? GV: Hướng dẫn cho học sinh trình bày lời giải. HS: Trình bày lời giải. Nhận xét? GV: Nhận xét. Cho điểm các học sinh tích cực trong giờ. Bài 3 (126) a) b) c) Hướng dẫn: d) Bài 4 (126, 127) a) b) c) . HD: Sử dụng hằng đẳng thức d) . Hướng dẫn vì: e) Hướng dẫn nhân tử và mẫu với căn liên hợp. g) 4. Củng cố - Nêu cách tìm diện tích hình phẳng, và công thức tính thể tích các khối tròn xoay giới hạn bởi các đương khi quay xung quanh trục ox? 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức tích phân, công thức tính diện tích hình phẳng. - Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa. - Giờ sau: Giải tích: Ôn tập chương III (T2). Tiết 97: ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2) Ngày soạn: 26/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố lại các kiến thức đã học trong chương III. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, có tinh thần học tập cao trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Viết các công thức tính nguyên hàm đã học? CH2: Viết các công thức tính diện tích hình phẳng, tính thể tích vật thể? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn cho học sinh cách trình bày lời giải. HS: Trình bày lời giải trên bảng? Nhận xét? GV: Nhận xét và sửa sai cho học sinh. GV: Hướng dẫn cho học sinh cách trình bày lời giải của các phần trong bài tập 6. Cho các học sinh lên bảng trình bày từng phần của bài tập. Nhận xét? GV: Nhận xét và cho điểm. Cho học sinh tìm cận và trình bày lời giải của bài tập. GV: Chữa bài tập 7. Bài 5 (127) a) ; b) ; c) ; d) Hướng dẫn: Vì Bài 6 (127) a) Hướng dẫn: Vì: b) ; c) ; d) . Hướng dẫn: Vì: Bài 7 (127) a) ; b) . 4. Củng cố - Nêu cách tìm diện tích hình phẳng, và công thức tính thể tích các khối tròn xoay giới hạn bởi các đương khi quay xung quanh trục ox? 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức tích phân, công thức tính diện tích hình phẳng. - Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa. - Giờ sau: Kiểm tra chương III (1 tiết). Tiết 98: KIỂM TRA CHƯƠNG III (1 TIẾT) Ngày soạn: 26/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra sự tíêp thu kiến thức của học sinh, biết vận dụng kiến thức về nguyên hàm, tích phân và ứng dụng hình học của tích phân vào giải bài tập. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, nghiêm túc làm bài trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ giấy kiểm tra. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Đề bài Câu 1: (4 điểm). Tính các nguyên hàm sau: a) ; b) . Câu 2: (2 điểm). Tính: . Câu 3: (4 điểm). Xét hình D giới hạn bởi các đường , , . a) Tính diện tích hình D. b) Quay hình D xung quanh trục . Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành. 3. Đáp án Câu 1: a) ; b) . Câu 2: . Câu 3: Ta có a) Diện tích hình phẳng D là: (Đvdt). b) Thể tích khối tròn xoay được tạo bởi hình D khi quay xung quanh trục : (Đvtt). 4. Củng cố - Nêu cách tìm diện tích hình phẳng, cách tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay xung quanh trục . 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ các công thức tích phân, công thức tính diện tích hình phẳng. - Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa, làm lại bài kiểm tra. - Giờ sau: Học hình: Luyện tập (T2). Tiết 99: LUYỆN TẬP (T2) Ngày soạn: 26/02/2009 Ngày giảng: 12A Sĩ số: I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức về véc tơ pháp tuyến, phương trình mặt phẳng vào giải bài tập. - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào giải bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ. II. Chuẩn bị HS: Có đủ SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Khi nào thì viết được phương trình của mặt phẳng? Áp dụng giải bài tập 3a (80). Nhận xét? 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh xem lại các trường hợp riêng của phương trình mặt phẳng từ đó viết phương trình các mặt phẳng toạ độ. Nhận xét? Tương tự phần a). Học sinh trình bày cách giải của bài tập. GV: Nhận xét cách giải cà sửa những sai lầm thường mắc của HS. GV: Hướng dẫn cho học sinh cách giải. Học sinh áp dụng vào trình bày lời giải. GV: Cho 3 học sinh lên trình bày lời giải. HS: Nhận xét cách giải của bạn, bổ sung, sửa sai. GV: Nhận xét và chữa bài của học sinh. Cho điểm. HS: Trình bày cách lập phương trình mặt phẳng. Và trình bày lời giải. GV: Nhận xét cách giải của học sinh. Bài 3 (80) a) Phương trình các mặt phẳng toạ độ lần lượt là (Oxy), (Oyz), (Ozx) lần lượt là z = 0, x = 0, y = 0. b) Gọi , , là các mặt phẳng đi qua điểm M(2;6;-3) và lần lượt song song với các mặt phẳng toạ độ , , . Ta suy ra các mặt phẳng , , có phương trình lần lượt là: Bài 4 (80) a) Mặt phẳng chứa điểm P(4;-1;2) và trục , suy ra song song hoặc chứa vetơ và . Vậy có vetơ pháp tuyến . Phương trình mặt phẳng là: hay . b) Mặt phẳng chứa điểm Q(1;4;-3) và trục , suy ra chứa giá của hai vectơ và . Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến là . Vậyh phương trình mặt phẳng là: hay c) Mặt phẳng chứa điểm R(3;-4;7) và trục , suy ra chứa giá của hai vectơ và . Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến là . Vậy phương trình của mặt phẳng là . Bài 5 (80) a) Mặt phẳng (ACD) có vectơ pháp tuyến là . Vậy phương trình của mặt phẳng (ACD) là: hay . b) Tương tự. 4. Củng cố - Nêu cách lập phương trình mặt phẳng? Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khi biết giá của hai vectơ không cùng phương song song hoặc nằm trên mặt phẳng ? 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Học và nhớ lí thuyết, xem lại bài tập và các ví dụ. - Bài tập: Làm tiếp các bài tập SGK. - Giờ sau: Giải tích, đọc trước bài: Số phức.
Tài liệu đính kèm: