Giáo án Tập đọc – Kể chuyện 3 - Tuần 1 đến 7

Giáo án Tập đọc – Kể chuyện 3 - Tuần 1 đến 7

Tập đọc – Kể chuyện ( tiết 1,2 )

 Bài : CẬU BÉ THÔNG MINH

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

* Tập đọc :

 - Biết đọc đúng rành mạch

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

* Kể chuyện :

Dựa vào tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện

B. ĐDDH:

 

doc 39 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc – Kể chuyện 3 - Tuần 1 đến 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện ( tiết 1,2 )
 Bài : CẬU BÉ THÔNG MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
* Tập đọc :
 - Biết đọc đúng rành mạch
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
* Kể chuyện :
Dựa vào tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện 
B. ĐDDH: 
- Tranh minh họa bài đọa trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn các câu cần hướng dẫn HS đọc
- Ba tranh minh họa 3 đoạn truyện trong SGK
C. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yêu cầu HS mở sách ở phần mục lục. Gọi hai HS đọc tên 8 chủ điểm
- Giải thích từng chủ điểm: Măng non ( nói về thiếu nhi ); Mái ấm ( về gia đình ); Tới trường ( về nhà trường ) Cộng đồng ( về xã hội) Quê hương, Bắc – Trung – Nam ( về các vùng, miền trên đất nước chúng ta); Anh em một nhà ( về các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta ); Thành thị và nông thôn ( sinh hoạt ở đô thị, nông thôn)
1. GTB : 
- Yêu cầu quan sát tranh bài đầu tiên của chủ điểm Măng non và cho biết:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau điều gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài “Cậu bé thông minh”
- GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài văn
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Đọc từng câu, GV theo dõi sữa phát âm cho HS.
+ Viết bảng : bình tĩnh, xin sữa, mâm cỗ
- Đọc từng đoạn trước lớp
* Lần 1: HD luyện ngắt giọng
Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà biết đẻ trứng, nếu không có / thì cả làng phải chịu tội.//
Xin ông về tâu Đức Vua / rèn cho tôi chiếc kim 
này thành một con dao thật sắc / để xẻ thịt chim.//
* Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa từ:
+ Đoạn 1: 
- Cậu bé yêu cầu cha làm gì? 
- Em hiểu thế nào là kinh đô?
+ Đoạn 2: 
- Đến cung vua, cậu bé đã làm gì?
- Thế nào gọi là ôm sòm?
+ Đoạn 3: 
- Khi biết đã tìm được người giỏi, vua đã làm gì?
- Thế nào là trọng thưởng?
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- YC 1 HS đọc thầm đoạn 3.
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- YC đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm và trả lời: Câu chuyện này nói lê điều gì?
4. Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu đoạn 2; lưu ý về giọng đọc ở các đoạn.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
- 8 chủ điểm là: Măng non; Mái ấm; Tới trường; Cộng đồng; Quê hương; Bắc – Trung – Nam; Anh em một nhà; Thành thị và nông thôn.
+ Một cậu bé đang nói chuyện với nhà vua, quần thần đang chứng kiến cuộc nói chuyện của 2 người.
- HSLL
- Đọc tiếp nối 
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc tiếp nối ( 2 lần )
- Vài HS đọc
- Cha đưa con lên kinh đô gặp đức vua, con sẽ lo được việc này.
- Nơi vua và triều đình đóng.
- Kêu khóc ôm sòm
- ầm ĩ, gây náo động.
- Trọng thưởng cho cậu bé.
- tặng, cho phần thưởng lớn.
- Đọc theo nhóm ba
Một HS đọc đoạn 1
Một HS đọc đoạn 2
Cả lớp đọc ĐT đoạn 3
- HS đọc thầm
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống không biết đẻ trứng.
+ Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí “bố đẻ em bé”, từ đó làm cho vua phải thừa nhận : lệnh của ngài cũng vô lí..
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
+ Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé,
- Các nhóm thi đọc bài.
- Bình chọn nhóm đọc hay
Kể Chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn chuyện và tập kể lại từng đoạn câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- HD HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì? Ứng với đoạn nào của bài học
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì? Ứng với đoạn nào của bài học
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì? Ứng với đoạn nào của bài học
- Cho HS khá, gỏi nhìn tranh và kể mẫu đoạn 1
- Nhận xét.
+ Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự không?
+ Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?
+ Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa?
* Đối với HS yếu GV ghi các câu gợi ý từng đoạn HD HS kể:
- Đoạn 1: 
+ Quân lính đang làm gì?
+ Lệnh của đức vua là gì?
+ Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của đức vua?
- Đoạn2: 
+ Khi được gặp vua, cậu bé đã làm gì? Nói gì?
+ Thái độ của đức vua ntn khi nghe đều cậu bé nói?
- Đoạn 3: 
+ Lần thử tài thứ 2, đức vua yêu cầu cậu bé làm gì?
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? 
+ Đức vua quyết định thế nào sau lần thử tài thứ hai?
IV. Củng cố - Dặn dò 
- Trong câu chuyện, em thích ai ( nhân vật nào ) Vì sao ?NXTH, khuyến khích HS về kể lại câu chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và trả lời.
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua
+ Cậu bé nghĩ ra câu chuyện “Bố đẻ em bé”
+ Cậu bé đưa cho xứ giả chiếc kim khâu
- Cả lớp lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Quân lính đang thông báo lệnh của đức vua
+ Đức vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà biết đẻ trứng.
+ Dân làng lo sợ.
+ Cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng: Bố con mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa. Con không xin được liền bị đuổi đi.
+ Đức vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói: Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?
+ Đức vua yêu cầu cậu bé làm 3 mâm cỗ từ một con chia sẻ nhỏ.
+ Về tâu với đức vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
+ Đức vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài
- HS trả lời tự do
BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc (tiết 3)
HAI BÀN TAY EM
A.MĐ - YC
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài)
- HS khá, giỏi thuộc lòng cả bài thơ.
B. ĐDD - H
Tranh sgk
Bảng phụ viết 2, 3 khổ thơ hướng dẫn HS HTL
C. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : bài "Cậu bé thông minh"
 Ba HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi về 
 nội dung mỗi đoạn ( trong đó có 1 HS yếu )	
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng dòng thơ
+ Viết bảng từ HD HS luyện đọc phát âm
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Hiểu nghĩa từ mới chú giải cuối bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Em thích nhất khổ nào ? Vì sao ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- HD HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài
5. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ và đọc cho ông, bà, cha mẹ nghe.
- HSLL
- Đọc tiếp nối
+ Luyện đọc
- Đọc tiếp nối
+ HS đọc chú giải
- Cả lớp đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc bài trả lời các câu hỏi.
+  những nụ hồng, những ngón tay xinh như những cánh hoa.
+ Hai bàn tay thân thiết với bé:
Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé: hoa thì bên má, hoa áp cạnh lòng
Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc
Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy.
Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.
+ Thích khổ 1 vì hai bàn tay tả đẹp như nụ hoa đầu cành.
+ Thích khổ thơ 2 vì hai bàn tay lúc nào cũng ở bên em những khi em ngủ.
+ Thích khổ 3 vì hình ảnh rất đẹp: răng trắng hoa nhài, tóc ngời ánh mai
+ Thích khổ thơ 4 vì hình ảnh bàn tay làm nở hoa trên giấy là hình ảnh rất đẹp.
+ Thích hình ảnh 5 vì hình ảnh bạn nhỏ thủ thỉ cùng đôi bàn tay là hình ảnh rất vui, rất thú vị.
- Thi học thuộc lòng - Hai tổ thi tiếp sức
- Thi thuộc cả khổ - Nêu chữ cái đầu
- 2 hoặc 3 HS thi đọc
BỔ SUNG
............................................................................................................. ... ng câu
. Rút từ khó : dẫn bóng, chuyền bóng, nhận ra, hết sợ, sút, vút lên, khuỵu xuống, hoảng sợ, xuýt xoa
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Phân đoạn, nêu cụ thể.
+ YC đọc đoạn 1 :
+ YC đọc đoạn 2 :
+ YC đọc đoạn 3 :
* Luyện đọc câu dài :
Bỗng / cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội đến thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, / vừa mếu máo : //
Ông ơi // cụ ơi!// Cháu xin lỗi cụ.//
- YC 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn ( 2 lượt )
+ Hiểu nghĩa từ mới ( trong quá trình HS đọc mỗi đoạn, GV hỏi từ mới )
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( YC nhóm đôi )
- Mời 3 tổ đọc ĐT tiếp nối cả bài, bắt đầu từ nhóm 1
đến nhóm 3
- YC cả lớp ĐT lại bài 
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc đoạn 1 trước lớp, trả lời :
+ Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
- YC đọc thầm lại đoạn 1, trả lời :
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
* GV : Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì đã xảy ra.
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
+ Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? ( HS khá giỏi)
4. Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu đoạn 2 của bài, lưu ý những chỗ nhấn giọng
Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to :
- Chỗ này là chỗ chơi bóng à ?
Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy.
- YC 2 HS đọc lại đoạn văn
- Vài tốp HS ( mỗi tốp 4 em ) phân vai thi đọc toàn chuyện theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương
- Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông.
- Đọc tiếp nối 
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối
+ 1 HS đọc đoạn 1
+ 1 HS đọc đoạn 2
+ 1 HS đọc đoạn 3
- Trong quá trình đọc bài, trả lời phần chú giải từ mới luôn
- Đọc bài theo nhóm đôi
- Cả lớp ĐT
- 1 HS đọc to toàn bài, cả lớp đọc thầm
+ Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường.
+ Vì bạn Long mãi đá bóng suýt nữa tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. 
+ Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ.
HS phát biểu : Không được đá bóng dưới lòng đường. / Lòng đường không phải là chỗ để các em đá bóng. / Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác./
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- HS thi đọc theo vai.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay,
Kể Chuyện
1. Giao nhiệm vụ:
Mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện trong bài Trận bóng dưới lòng đường.
- GV gọi HS khá, giỏi kể mẫu một đoạn .
- Nhận xét nhanh về nội dung, cách diễn đạt, thể hiện.
- YC kể theo cặp
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét theo gợi ý
+ Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự không?
+ Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?
+ Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa?
* Đối với HS yếu GV ghi các câu gợi ý từng đoạn HD HS kể:
- Đoạn 1: 
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+ Khi cướp được bóng Quang làm gì?
+ Khi Vũ dẫn bóng lên thì gặp điều gì?
+ Sau đó Vũ chuyền bóng cho ai?
+ Thái độ của bác đi xe ntn khi các bạn nhỏ sắp tông vào xe của bác?
- Đoạn 2: 
+ Quả bóng do Quang sút gây ra hậu quả gì?
+ Bị quả bóng đập vào đầu, cụ già ntn?
+ Sau khi gây chuyện, các bạn nhỏ ntn?
- Đoạn 3: 
+ Nhìn thấy lưng còng của ông cụ. Quang thấy giống ai?
+ Quang ân hận, chạy theo xích lô, mếu máo nói với ông cụ điều gì? 
III. Củng cố - Dặn dò
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ?
- GD ATGT: Câu chuyện nhắc nhở chúng ta thực hiện tốt điều gì?
- YC VN tập kể lại câu chuyện.
Nhận xét
- HS kể, cả lớp lắng nghe.
- Từng cặp HS tập kể
- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp
- Nhận xét
- Bình chọn người kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
+ Dưới lòng đường.
+ Bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ.
+ 4, 5 cầu thủ đội bạn lao tới.
+ Long
+ Nổi nóng
+ Đập vào đầu cụ già.
+ Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống.
+ Hoảng sợ bỏ chạy.
+ Lưng ông nội.
+ Quang xin lỗi cụ.
- Quang có lỗi vì làm cụ bị thương nặng
. Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô xin lỗi ông cụ.
. Quang là người giàu tình cảm, biết nhận ra lỗi của mình. Nhìn cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội mình. Bạn thương ông cụ, ân hận vì đã gây ra tai nạn đáng tiếc.
- Thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường, vì như thế dễ gây tai nạn cho bản thân và người khác.
BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tập đọc ( tiết21 )
BẬN
A.MĐ - YC
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giữa các dòng thơ.
	- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- HS khá, giỏi thuộc lòng cả bài thơ.
B. ĐDD - H
Tranh sgk
C. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : bài "Trận bóng dưới lòng đường"
 	3 HS kể lại 3 đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường, rồi trả lời theo ND câu chuyện
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng dòng thơ.
+ Rút từ khó 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
. Hiểu từ mới : sgk
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- YC đọc thầm khổ thơ 1 và 2, trả lời :
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
+ Bé bận những việc gì ?
GV nói thêm : Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người.
- YC đọc thành tiếng đoạn 3, trả lời :
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? 
( HS khá, giỏi )
* Chốt lại : Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.
- Hỏi thêm : Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với những công việc gì? Em có thấy bận và vui không?
4. Luyện đọc lại
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Tổ chức học thuộc lòng tại lớp
5. Củng cố - Dặn dò
- YC HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ
Nhận xét 
- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 khổ thơ
- Cả lớp ĐT cả bài thơ.
+ trời thu - bận xanh, sông Hồng - bận chảy, xe - bận chạy, mẹ - bận hát ru, bà - bận thổi nấu, 
+ Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng.
+ Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.
+ Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn.
+ Vì bé làm được việc tốt, người ta sẽ thấy hài lòng về mình.
+ Vì nhờ lao động, con người thấy mình có ích, được mọi người yêu mến.
- HS phát biểu
- Luyện cách đọc
BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC_KE CHUYEN (1-7).doc