BÀI 43. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Tiết: 46
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu được khái niệm chuối lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh hoạ.
- Rèn luyện khả năng phân tích các thành phần của môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Phương tiện dạy học
- Tranh phóng to các hình 43.1 – 3 sgk
BÀI 43. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Tiết: 46 Ngày soạn: I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Nêu được khái niệm chuối lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh hoạ Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh hoạ. Rèn luyện khả năng phân tích các thành phần của môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Phương tiện dạy học - Tranh phóng to các hình 43.1 – 3 sgk II. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Khái niệm hệ sinh thái? Các thành phần cơ bản trong hệ sinh thái. Nội dung bài mới Hoạt động Thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình trao đổi vật chất trọng quần xã sinh vật. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái gồm : + Quá trình trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật( thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn) + Trao đổi vật chất giữa quần xã và môi trường. I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật 1. Chuổi thức ăn VD1 chuổi thức ăn trong quần xã đồng ngô: Cây ngô -> sâu ăn ngô -> nhái -> rắng hổ mang -> diều hâu. VD2: chuỗi thức ăn trong hồ nuôi cá Tảo lục đơn bào -> tôm -. Cá rô -> chim bói cá. Khái niệm:Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích của chuối, mỗi mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. Các loại chuối thức ăn: + Chuối thức ăn mở đầu là sinh vật tự dưỡng -> động vật ăn thực vật -> động vật ăn thịt... + chuỗi thức ăn mở đầu gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ -> loài độngvật ăn sinh vật phân giải -> động vật ăn thức vật.. 2. Lưới thức ăn VD: Quần xã ruộng lúa Lúa, rắn, chuột, cỏ, sâu, ếch, chim ăn sâu, vsv. Các chuỗi thức ăn: Lúa -> chuột -> rắn -> VSX Lúa -> sâu -> chim ăn sâu Lúa -> sâu -> ếch -> VSV Lúa -> sâu -> ếch -> rắn -> VSV Kết hợp các chuỗi thức ăn -> lưới thức ăn. Khái niệm: Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà tham gia vào đồng thời nhiều chuỗi thức ăn toạ thành một lưới thức ăn. 3. Bậc dinh dưỡng - Trong lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật san xuất) gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1): đông vật ăn sinh vật sản xuất. Bậc dinh dưỡng cấp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2) gồm các động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 (loài ăn thịt). Bậc dinh dưỡng cấp 4,5... Bậc cuối cùng gọi là bâc dinh dưỡng cấp cao nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp sinh thái. II. Tháp sinh thái. Tháp sinh thái gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, mỗi hình có chiều cao bằng nhau, chiều rài khác nhau biểu thị cho độ lớn của mỗi bậc sinh dưỡng. Các loại tháp sinh thái (3 loại) Tháp số lượng: xây dựng dựa trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng Tháp sinh khối: xây dựng dựa trên khôi lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị thể tích hay S. Tháp năng lượng: xây dựng trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị S hay V Hoạt động 3: Củng cố bài học Sử dụng câu hỏi cuối bài Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: