Giáo án Sinh khối 12 bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Giáo án Sinh khối 12 bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

Tiết: 35

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh cần

- Hiểu được thế nào là hoá thạch và vai tròcủa các bằng chứng hoá thạch trong nghiên cứu sự tiến hoá của sinh giới.

- Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào?

- Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của cá kỉ và đại địa chất

- Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đốivới sự tiến hoá của sinh giới.

II. Chuẩn bị

Tranh phóng to hình bài 30

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 12593Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh khối 12 bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Tiết: 35
Ngày soạn: ngày 23 tháng 2 năm 2009
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần
Hiểu được thế nào là hoá thạch và vai tròcủa các bằng chứng hoá thạch trong nghiên cứu sự tiến hoá của sinh giới.
Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào?
Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của cá kỉ và đại địa chất
Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đốivới sự tiến hoá của sinh giới.
II. Chuẩn bị
Tranh phóng to hình bài 30
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm tiến hoá hoá học và tiến hoà tiền sinh học
Nêu vai trò của CLTN trong quá trình tiến hoá tiền sinh học.
Nội dung bài mới
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tiến hoá hoá học
Giao viên giới thiệu phương pháp nghiên cứu lịch sử phát triển của các loài sinh vật.
Hoá thạch là gì?
HS dựa vào sgk trả lời
GV nhân mạnh; cần hiểu khái niệm hoá thạch rộng ra 
Hóa thạch có vai trò gì trong nghiên tiến hoá?
Làm thế nào để xác định tuổi của hoá thạch.
I. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinhgiới
1. Hoá thạch là gì?
* Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ trái đất
Hoá thạch có thể là bộ xương, vết chân hoặc xác sinh vật được bảo quản gần như nguyên vẹn trong hổ phách, trong băng tuyết.
2. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
- Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. Dựa vào tuổi hoá thạch xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau cũng như mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
- Dựa vào nghiên cứu hoá thạch nghiên cứu lịch sử phát triẻn của sinh vật.
- Dựa vào hoá thạch nghiên cứu lịch sử phát triển của vỏ trái đất.
* Phương pháp xác định tuổi của hóa thạch: Phân tích các đồng vị phóng xạ ( C14, Urani 238).
Hoạt động 2: Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
Trôi dạt lục địa là hiện tượng gì?
Hiện tượng trôi dạt lục địa gây ra hậu quả gì?
GV cho học sinh ghi vở.
GV cho học sinh gnhiên cứu sách giáo khoa tìm hiểu đặc điẻm của sinh vật và khí hậu qua các đại, các kỉ.
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
Hiện tượng trôi dạt lục địa:
- Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùgn riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo. Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nhan nóng chảy bên dưới chuyển động (hiện tượng trôi dạt lục địa)
- Kết quả: Sự trôi dạt lục địa làm cho các lục địa liên tiếp được tách ra rồi lại sát nhập -> làm khí hậu thay đổi mạnh -> những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loìa và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh loài mới.
2. Sinh vật trong các đại địa chất.
- Lịch sử trái đất được chia thành các đại địa chất chính là: Đại thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, Đại trung sinh, đại Tân sinh. Mỗi đại được chia thành các kỉ. Ranh giới giữa các đại và các kỉ thường là giai đoạn có biến đổi địa chất của trái đất làm cho sinh vật bị tuyệt chủng hàng loạt.
Mỗi đại thường có đặc điểm riêng về sinh giới.
* Các đại địa chất và sinh vật tương ứng. Bảng 33
Củng cố bài học
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 33- sự phat trien cua sinh gioi qua cac dai dia chat.doc