BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
Tiết: 31
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần
- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá.
- Giải thích được sự cách li sinh sản về tập tính và cách lí sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào.
II. Chuẩn bị
Tranh phóng to hình bài 30
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cơ chế hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí? Nêu vai trò của cơ chế cách li địa lí? Nếu không có sự cách li địa lí loài mới có hình thành không?
BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Tiết: 31 Ngày soạn: ngày 2 tháng 2 năm 2009 I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá. Giải thích được sự cách li sinh sản về tập tính và cách lí sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào. II. Chuẩn bị Tranh phóng to hình bài 30 III. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu cơ chế hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí? Nêu vai trò của cơ chế cách li địa lí? Nếu không có sự cách li địa lí loài mới có hình thành không? Nội dung bài mới Hoạt động thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí Giáo viên trình bày ví dụ hình thành loài mới bằng cách li tập tính? Phương thức hình thành loài bằng cách li tập tính diễn ra như thế nào? Trong quá trình này, cách li tập tính có vai trò gì? Do đâu mà xuất hiện cách li tập tính? Giáo viên trình bày quá trình hình thành laòi mới bằng caác li sinh thái? Cơ chế hình thành loìa mới theo phương thức này? Hình thành loài mới bằgn cáchli sinh thái thường xảy ra đối với nhóm sinh vật nào? Tại sao con lai xa thường không có khả năng sinh sản. Khi nào thì chúng trở thành loài mới? Tại sao lai xa và đa bội hoá nhanh chóng hình thành làoi mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật? Ở động vật việc đa bội hoá không những ít ảnh hưởng đến sức sống mà nhiều khi còn tăng khả năng sinh trưongr và phát triển của thực vật, còn đối với động vật, đột biến đa bội thường làm mất can bằng gen, đặc tbiệt làm rối loạn cơ chế xác định giới tính dẫn đến gây chết. II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái. a) Hình thành loài mới bằng cách li tập tính. Ví dụ: Trong một hồ ở châu Phi, 2 loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái chỉ khác nhau về màu sắc. 1 loài màu đỏ và một làoi màu xám. Hai loài này không bao giờ giao phối với nhau. Giải thích: sgk Cơ chế: Do đột biến, một số cá thể có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối -> các cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên và tác động của các nhân tố tiến hoá có thể sẽ dẫn đến cách li sinh sản và hình thành lên loài mới. b) Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái. VD: SGK Cơ chế: Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau. Các cá thể cung ổ sinh thái thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với cá thể thuộc ổ sinh thái khác ->qua nhiều thế hệ cùng với sự tác động của các nhân tố tiến hoá làm phân hoá vốn gen của hai quần thể-> dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đối tượng: Xảy ra đối với loài động vật ít di chuyển. 2. Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hoá. - Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng bội -> dạng lai tam bội. Nếu con lai tam bội ngẫu nhiên có khả năng sinh sản vô tính hình thành quần thể tam bội thì dạng tam bội cũng là loài mới. VD: Loài thằn lằn C.sonorae sinh sản bằng hình thức trinh sản. - Do lai xa hình thành dạng lai bất thụ, nhờ đột biến làm nhân đôi toàn bộ số lượng nst hình thành thể song nhị bội -> hình thành quần thể -> hình thành loài mới. Đối tượng: Phương thức này thường xảy ra ở thực vật ít xảy ra ở động vật. VD: Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành kèm lai xa và đa bội hoá nhiều lần. Củng cố bài học Dạng cây tứ bội (4n) có phải là lloài mới không? 4. Rút kinh nghiệm: Câu 1: Không có cách li địa lí thì loài mới vẫn có thể hình thành nếu giữa các tiểu quần thể của cùng một làoi có sự cách li nào đó khiến các cá thể của các tiẻu quần thể không giao phối với nhau hoặc có giao phối với nhau nhưng đời con sinh ra bị bất thụ. C2: Loài cây này đã được hình thành bằng lai xa và đa bội hoá C3: Con lai khác loài nến được đa bộ háo làm cho các nst của mỗi laòi đền có nst tương đồng thì chúng có thể sinh sản bình thường. Chúng được xem là một loài mới so với các loài mới so với các loài bố mẹ vi khi lai trở lại với các loài bố mẹ thì sẽ cho ra con lai bất thụ (cách li sinh sản) C4: Cần phải bảo vệ sự đa dạng của các loài cây, ngay cả các cây hoang dại vì sau này chúng ta có thể khai thác những gen quý hiếm từ chúng hoặc tạo ra các giống cây trồng mới. C5: C
Tài liệu đính kèm: