I. Mục tiêu:
- Củng cố cơ chế di truyền ở cấp phân tử.
- Vận dụng giải bài tập.
II. Phương pháp: Thảo luận nhóm.
III. Phương tiện dạy học:
- Các bài tập trắc nghiệm khách quan.
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Phân nhóm hoạt động
3. Phát phiếu bài tập, học sinh tự làm trong 25 phút dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
4. Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên kết luận, đưa ra đáp án.
V. Nội dung phiếu bài tập
Gen dài 0,4522µm có T=2/3G. Sử dụng giữ kiện trả lời câu hỏi từ 1-8.
1. Khi gen tái bản 1 lần, số lk hiđrô và liên kết hóa trị bị phá vỡ lần lượt là:
A. 3458 và 2658 B. 2658 và 0 C. 2658 và 3458 D. 3458 và 0
2. Có bao nhiêu liên kết hiđrô và liên kết hóa trị được thành lập sau quá trình tái bản 1 lần của gen?
A. 3458 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị C. 6916 liên kết hiđrô và 0 liên kết hóa trị
B. 6916 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị D. 0 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị
3. Tại lần tái bản thứ 5, có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá vỡ?
A. 3458 B. 107198 C. 55328 D. 110656
4. Tại lần tái bản thứ 4, có bao nhiêu liên kết hóa trị được hình thành?
A. 21264 B. 18606 C. 1806 D. 27664
5.Có bao nhiêu liên kết hiđrô được thành lập sau quá trình tái bản 3 lần của gen?
A.55328 B. 48412 C. 27664 D. 18606
6.Có bao nhiêu liên kết hóa trị giữa axit và đường được hình thành khi gen tái bản liên tiếp 4 đợt ?
A.39870 B.51870 C.85088 D.79770
7.Qua một số lần nhân đôi số liên kết hidro của gen bị phá hủy tất cả 10374 liên kết. Số liên kết hóa trị được thành lập là
A. 10632 B. 7974 C.79770 D.2658
8.Tại một lần nhân đôi của gen, số liên kết hóa trị được hình thành là 42528. Đây là lần nhân đôi thứ:
A. 4 B.3 C.5 D.6
Gen dài 2927,4A0 tự nhân đôi một số lần đã cần mtnb cung cấp 25830 nucleotit tự do thuộc các loại, trong đó có 9120 nucleotit tự do loại A. Sử dụng dữ kiện trên từ, trả lời các câu từ 9 đến 10
9.Số lần nhân đối của gen bằng bao nhiêu ?
A.1 (lần) B. 4(lần) C.3(lần) D.2 (lần)
10. số nucleotit mỗi loại có trong gen ban đầu là:
. A A = T = 1216;G = X = 506(Nu); B. A = T = 253;G = X =608;
C. A = T = 608(;G = X = 253; D. A = T = 912Nu);G = X =253 (Nu)
Ngày soạn: //20 Ngày dạy: //20 PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ PHẦN I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ Tiết 1: BÀI TẬP CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ I.Mục tiêu: - Học sinh cũng cố kiến thức cấu trúc của gen - Hiểu được cơ chế di truyền ở cấp phân tử. - Vận dụng giải bài tập. II.Phương pháp: Trực quan, thảo luận. III.Phương tiện dạy học: * GV: - Bài soạn của giáo viên. * HS: - Ôn lại kiến thức ADN, ARN, prôtêin đã học. IV. Tiến trình 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị sách, vở học, tập nháp, máy tính của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài tập : Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp phân tử Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Bài tập 1 : Một gen có chiều dài 0,51 micrômet, có hiệu số giữa nu loại A và một loại khác là 10 % tổng số nu. Tính số lượng từng loại nu. Hướng dẫn giải : L = N/ 2 * 3,4 N = 2L/3,4 = 2 * 0,52 * 10 4 / 3,4 = 3000 nu % A - % G = 10 % % A + % G = 50 % Giải hệ ta có % A = 30 % ; % G = 20 % A = T = % A*N = 3000*30 % = 900 nu G = X = % G*N = 3000*20 % = 600 nu Bài tập 2 : Một gen có 7800 liên kết hyđrô, có A/G = 2/3. a. Tính số lượng và tỷ lệ % từng loại nu b. Tính chiều dài, số vòng xoắn, khối lượng. c. Khi gen nhân đôi 3 lần, tính số lượng từng loại nu do MTCC ? Bài tập 3: Trong một phân tử mARN ở E.coli, có tỷ lệ % các loại nu như sau: U = 20 % , X = 22 % , A = 28 % . a. Xác định tỷ lệ % từng loại nu trong vùng mã hoá của gen đã tổng hợp nên phân tử ARN trên. b. Trong phân tử ARN trên, nếu số nu loại A là 560 thì đoạn ADN làm khuôn để tổng hợp nên nó có chiều dài bao nhiêu Ao ? c. Khi đoạn ADN trên phiên mã 5 lần, tính số lượng từng loại nu do MTCC. d. Tất cả các mARN trên đã để cho 6 ribôxôm trượt qua không trở lại, tính số aa do MTCC cho các phân tử prôtêin. I.ADN (gen) và cơ chế tự nhân đôi 1. Cấu tạo ADN a. Tính số nuclêôtit A + T = G + X = N/2 % A + % G = % T + % X = 50 % A = T = % A * N G = X = % G * N b. Tính chiều dài, số vòng xoắn, khối lượng - Chiều dài: L = N/2* 3,4 (A0) - Số vòng xoắn: C = L/34 = N/20 - Khối lượng: M = N * 300 c. Số liên kết hyđrô H = 2A + 3G = 2T + 3X H = N + G = N + X H = N (2A + 3G) H = N (1 + G) 2. Cơ chế tự nhân đôi của ADN Tổng số ADN con = 2x Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2 Số nu do môi trường cung cấp: NMT = N. 2x – N = N (2x - 1) AMT = TMT = A (2x – 1) GMT = XMT = G (2x – 1) II. ARN và cơ chế phiên mã ở SV nhân sơ 1. Cấu tạo của ARN - Số lượng: A = T = rA + rU G = X = rG + rX - Tỉ lệ %: % A = %T = %G = % X = - Chều dài: LADN = LARN = rN . 3,4A0 =. 3,4 - Khối lượng: MARN = rN. 300đvC = . 300 2. Cơ chế phiên mã rAMT = K. rA = K . Tgốc rUMT = K. rU = K . Agốc rGMT = K. rG = K . Xgốc rXMT = K. rX = K . Ggốc III. Prôtêin và cơ chế dịch mã 1. Cấu tạo prôtêin Số bộ ba mật mã = = - Số bộ ba có mã hoá a.amin (a.amin chuỗi polipeptit) = - 1 = - 1 - Số a.amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh) = - 2 = - 2 2. Cơ chế dịch mã Số aa do môi trường cung cấp cho phân tử pr aaMT = Số P . ( - 2 ) IV. Củng cố: Chốt lại cách nhớ và vận dụng công thức các công thức. V. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập chương I và II trang 64 SGK. VI. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: //20 Ngày dạy: //20 Tiết 2: BÀI TẬP CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Củng cố cơ chế di truyền ở cấp phân tử. - Vận dụng giải bài tập. II.Phương pháp: Thảo luận nhóm. III.Phương tiện dạy học: - Các bài tập trắc nghiệm khách quan. IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Phân nhóm hoạt động 3. Phát phiếu bài tập, học sinh tự làm trong 25 phút dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên kết luận, đưa ra đáp án. V. Nội dung phiếu bài tập 1. Gen dài 3488,4A0 chứa bao nhiêu Nu? A.1026 B.2052 C.3078 D.1539 2. Có bao nhiêu cặp nucleotit chứa trong 1 gen không phân mảnh dài 0,3264 µm? A.1920 B.319 C.960 D. 3840 3. Gen có khối lượng 783x103đvC chứa bao nhiêu nucleotit? A. 7830 B. 7118 C. 1305 D. 2610 4. Một gen có 102 chu kì xoắn, gen này có bao nhiêu nucleotit? A. 2040 B. 1020 C. 3060 D. 3468 5. Một gen phân mảnh dài 0,714 µm chứa các đoạn mã hóa và không mã hóa xen kẽ nhau theo tỉ lệ lần lược là 1:3:4:2:6:5 . Có bao nhiêu cặp nucleotit trong các đoạn exon? A. 4200 B. 1000 C. 1100 D. 2200 6. Gen chứa 1836 nucleotit sẽ có chiều dài bao nhiêu A0? A.1506,6 B. 3121,2 C. 2340,9 D. 4681,8 7. Gen dài 0,4182µm chứa bao nhiêu chu kì xoắn? A. 246 B. 12,3 C. 24,6 D. 123 8. Gen dài 0,0003519 mm sẽ có khối lượng bao nhiêu đơn vị cacbon? A. 1242.103đvC B. 931500đvC C. 621.103đvC D. 61200đvC 9. Gen 1 có T = 42,5%. Tỉ lệ % từng loại nucleotic của gen này là? A. A = T = 42,5%; G = X = 57,5% B. A = T = 42,5%; G = X = 7,5% C. A = T = 21,25%; G = X = 28,75% D. A = T = 42,5%; G = X = 57,5% 10. Gen 2 có tỉ lệ giữa các loại nucleotic A + T/ G + X = 1/7. Tỉ lệ % từng loại nucleotic nucleotic của gen này là? A. A = T = 6,25%; G = X = 43,75% B. A = T = 3,125%; G = X = 46,875% C. A = T = 6,25%; G = X = 93,75% D. A = T = 3,125%; G = X = 96,875% 11. Gen 1 có G = 1,5T. Tỉ lệ % từng loại nucleotic của gen này là? A. A = T = 10%; G = X = 40% B. A = T = 15%; G = X = 35% C. A = T = 30%; G = X = 20% D. A = T = 20%; G = X = 30% VI. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: //20 Ngày dạy: //20 Tiết 3: BÀI TẬP CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Củng cố cơ chế di truyền ở cấp phân tử. - Vận dụng giải bài tập. II. Phương pháp: Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Các bài tập trắc nghiệm khách quan. IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Phân nhóm hoạt động 3. Phát phiếu bài tập, học sinh tự làm trong 25 phút dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên kết luận, đưa ra đáp án. V. Nội dung phiếu bài tập Gen dài 0,4522µm có T=2/3G. Sử dụng giữ kiện trả lời câu hỏi từ 1-8. 1. Khi gen tái bản 1 lần, số lk hiđrô và liên kết hóa trị bị phá vỡ lần lượt là: A. 3458 và 2658 B. 2658 và 0 C. 2658 và 3458 D. 3458 và 0 2. Có bao nhiêu liên kết hiđrô và liên kết hóa trị được thành lập sau quá trình tái bản 1 lần của gen? A. 3458 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị C. 6916 liên kết hiđrô và 0 liên kết hóa trị B. 6916 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị D. 0 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị 3. Tại lần tái bản thứ 5, có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá vỡ? A. 3458 B. 107198 C. 55328 D. 110656 4. Tại lần tái bản thứ 4, có bao nhiêu liên kết hóa trị được hình thành? A. 21264 B. 18606 C. 1806 D. 27664 5.Có bao nhiêu liên kết hiđrô được thành lập sau quá trình tái bản 3 lần của gen? A.55328 B. 48412 C. 27664 D. 18606 6.Có bao nhiêu liên kết hóa trị giữa axit và đường được hình thành khi gen tái bản liên tiếp 4 đợt ? A.39870 B.51870 C.85088 D.79770 7.Qua một số lần nhân đôi số liên kết hidro của gen bị phá hủy tất cả 10374 liên kết. Số liên kết hóa trị được thành lập là A. 10632 B. 7974 C.79770 D.2658 8.Tại một lần nhân đôi của gen, số liên kết hóa trị được hình thành là 42528. Đây là lần nhân đôi thứ: A. 4 B.3 C.5 D.6 Gen dài 2927,4A0 tự nhân đôi một số lần đã cần mtnb cung cấp 25830 nucleotit tự do thuộc các loại, trong đó có 9120 nucleotit tự do loại A. Sử dụng dữ kiện trên từ, trả lời các câu từ 9 đến 10 9.Số lần nhân đối của gen bằng bao nhiêu ? A.1 (lần) B. 4(lần) C.3(lần) D.2 (lần) 10. số nucleotit mỗi loại có trong gen ban đầu là: . A A = T = 1216;G = X = 506(Nu); B. A = T = 253;G = X =608; C. A = T = 608(;G = X = 253; D. A = T = 912Nu);G = X =253 (Nu) VI. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: //20 Ngày dạy: //20 Tiết 4: BÀI TẬP CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Củng cố cơ chế di truyền ở cấp phân tử. - Vận dụng giải bài tập. II. Phương pháp: Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Các bài tập trắc nghiệm khách quan. IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Phân nhóm hoạt động 3. Phát phiếu bài tập, học sinh tự làm trong 25 phút dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên kết luận, đưa ra đáp án. V. Nội dung phiếu bài tập Bài 1: 1. Gen có 1566 N khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit cần môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin (kể cả axit amin mở đầu )? A.261 (axit amin) B. 259 (axit amin) C. 521 (axit amin) D. 260 (axit amin) 2. Một riboxom dịch mã một lần trên phân tử mARN dài 3141,6 A0 sẽ cần mt cung cấp baop nhiêu axit amin ? A. 306 (a amin) B. 308 (axit amin ) C . 307 (axit amin ) D. 615 (axit amin) 3. Một gen cấu trúc có khối lượng 770400 đvC khi tổng hợp 1 phân tử protein sẽ cần bao nhiêu lượt phân tử tARN ? A. 428 (lượt) B.427(lượt) C.429 (lượt) D. 426(lượt) 4. Phân tử mARN trưởng thành chứa 1649 lket hóa tri giữa axit và đường .Một chuỗi polipeptit vừa được dịch mã từ mARN trên chứa bao nhiêu axit amin ? A.274 (a xit amin) B. 273 (axit amin) C. 275 (axit amin) D. 549 (axit amin) 5. Một phân tử protein hoàn chỉnh chứa 362 axit amin sẽ được tổng hợp từ gen nào sau đây là hợp lí? A.Gen cấu trúc có 2178 nucleotit B. Gen vận hành có khối lượng 655200 đvC . C.Gen cấu trúc dài 3712,8 A0 D.Gen khởi động có 1092 cặp Nucleotit . 6. Một phân tử protein hoàn chỉnh chứa 228 axit amin phải được tổng hợp từ một gen có bao nhiêu chu kì xoắn? A.138 (chu kì) B.69 (chu kì) C.230 (chu kì) D. 68,4(chu kì) 7. Phân tử mARN trưởng thành dài bằng 2/3 mARN sơ khai ,tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh chứa 316 axit amin .Số cặp nucleotit trong gen cấu trúc sẽ là. A.954 (cặp) B.948(cặp) C.1422(cặp) D.1431(cặp). 8. Gen cấu trúc dài 6487,2 A0 ,các doạn in tron chứa gấp đôi số cặp N của các đoạn exon .Phân tử protein hoàn chỉnh cò 4 loại axit amin : his ,val, ser,gln tỉ lệ 1:3:2:4. Khi được dịch mã 5 lượt ,các axit amin nói trên cần được cung cấp sẽ lần lượt là: A.21,63,42,84. B. 318 ,954 ,636, 1272. C. 105, 315,210 D. 105, 210 , 315,420. 9. Gen cấu trúc có 1794 N phiên mã 3 lần ,mỗi lần phiên mã đều có 7 riboxom dịch mã 2 lần ,có bao nhiêu axit amin liên kết trong các protein hoàn chỉnh được tỏng hợp ? A. 297 (axit amin) B. 12474 (axit amin) C.6237 (axit amin) D. 12516(axit amin). 10. Gen có 102 chu kì ,phiên mã một lầ .Quá trình dịch mã cần được cung cấp tất cả 5085 axit amin .Số riboxom bằng nhau tren mỗi mARN và số lần dịch mã của mỗi riboxom có giá trị lần lượt là. A. 3 , 5 B.5 , 3 C. 15 , 1 hoặc 1 ,15 D.A hoặc B hoặc C. Bài 2: Số chu kì xoắn của một gen là 96 .Dùng dữ kiện trên trả lời các câu từ 1 đến 4. 1.Chuỗi polipeptit vừa được tổng hợp từ gen có chiều dài trung bình là: A.960 A0 B.957 A0 C.954 A0 D.1917 A0. 2. Khối lượng trung bình của chuỗi polipeptit vừa được tổng hợp là: A. 95700 (đvC) B.957(đvC) C. 35200 (đvC) D.35090 (đvC) 3. Có bao nhiêu liên kết peptit được thành lập khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit . b Khi riboxom dịch mã 1 lần ,khối lượng nước được giải phóng là: A.5724(đvC) B. 5706 (đvC). C. ... Hoạt động của giáo viên và học sinh I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GEN KHÔNG ALEN: 1. Tương tác bổ sung: a/ Ví dụ: Bổ trợ 9 : 3 : 3 : 1 Pt/c: hoa đỏ x hoa vàng F1: 100% hoa tím F2: 9/16 hoa tím 3/16 hoa đỏ 3/16 hoa vàng 1/16 hoa trắng Nhận xét: KH F2 = 9 : 3 : 3 : 1 = 16 tổ hợp giao tử = 4 x 4 " F1 mỗi bên cho 4 loại giao tử " F1 dị hợp tử 2 cặp gen phân ly độc lập " tính trạng màu hoa do 2 cặp gen không - Từ cách đặt vấn đề nêu trên, giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh biện luận tìm quy luật di truyền tính trạng màu hoa đinh lăng. - HS biện luận để tìm quy luật di truyền màu hoa đinh lăng theo kỹ năng giải toán đã được luyện. - GV hỏi: đây là phép lai bao nhiêu cặp tính trạng? - HS trả lời: phép lai 1 cặp tính trạng. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về tỷ lệ phân ly KH ở F2? từ tỷ lệ phân ly KH F2 ta có thể suy ra điều gì về sự di truyền màu hoa? - HS trả lời: KH F2 = 9 : 3 : 3 : 1 = 16 tổ hợp giao tử = 4 x 4 " F1 mỗi bên cho 4 loại giao tử " F1 dị hợp 2 cặp gen di truyền phân ly độc lập " tính trạng màu hoa do 2 cặp gen không alen quy định. - GV hỏi: giả sử 2 cặp gen quy định tính trạng màu hoa là Aa, Bb, xác định KG tổng quát ở F2? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh alen quy định. - Giả sử 2 cặp gen không alen cùng quy định màu hoa là Aa, Bb thì KG tổng quát và KH tương ứng ở F2 là: KG KH 9 A-B- Hoa màu tím 3 A-bb Hoa màu đỏ 3 aaB- Hoa màu vàng 1 aabb Hoa màu trắng _ Hai gen trội không alen A và B cùng tương tác bổ trợ cho nhau để hình thành tính trạng mới (hoa tím), khi các gen trội không alen đứng riêng quy định KH riêng. - Sơ đồ lai kiểm chứng: (GV chiếu tranh gải thích) b/ Khái niệm: - Tương tác bổ sung là hiện tượng trong đó các alen của mỗi gen quy định KH riêng nhưng khi có mặt cả hai hay nhiều gen không alen trong cùng KG cùng bổ trợ cho nhau tạo nên KH mới. c/ Cơ sở phân tử của hiện tượng tương tác bổ trợ: - Khi đứng riêng, các gen không alen tổng hợp sản phẩm riêng quy định KH riêng. Khi có mặt cả hay loại gen không alen sẽ tổng hợp cả 2 loại sản phẩm, các sản phẩm tương tác bổ trợ cho nhau hình thành KH mới. - HS trả lời: KG tổng quát của F2 là: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1aabb. - GV hỏi: KH tương ứng với các KG trên như thế nào? - HS trả lời: 9 A-B-: hoa màu tím 3 A-bb: hoa màu đỏ 3 aaB-: hoa màu vàng 1 aabb: hoa màu trắng - GV hỏi: Em có kết luận gì về quy luật di truyền màu hoa? - HS trả lời: màu hoa do 2 gen trội không alen cùng tương tác với nhau. Gen A quy định hoa màu đỏ, gen B quy định hoa màu vàng, khi có mặt cả 2 gen A và B tương tác bổ trợ cho nhau hình thành nên tính trạng mới. Các gen lặn a và b tương tác hình thành hoa màu trắng. - GV hỏi: hãy xác định KG của P và viết sơ đồ lai kiểm chứng cho kết quả biện luận. - HS viết sơ đồ lai kiểm chứng. - GV hỏi: tương tác bổ sung là gì? - HS trả lời: là kiểu tương tác giữa các gen không alen trong đó các alen trội khi đứng riêng quy định KH riêng, khi có mặt cả 2 loại gen trội không alen tương tác bổ sung cho nhau hình thành KH mới. - GV hỏi: bằng kiến thức sinh học phân tử, hãy thảo luận giải thích cơ chế phân tử về quy luật di truyền tương tác bổ trợ? (GV chiếu tranh để học sinh quan sát, giải thích) - HS thảo luận và giải thích: Mỗi loại gen không alen tổng hợp sản phẩm riêng hình thành nên KH riêng, khi có mặt cả 2 loại gen không alen trong KG sẽ tổng hợp 2 loại sản phẩm khác nhau cùng tương tác với nhau hình thành nên KH mới. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC: Bài tập củng cố: Khi cho lai hai giống gà có hình dạng mào khác nhau là mào dạng hoa hồng với mào dạng hạt đậu được thế hệ con lai F1 đồng loạt màu dạng quả óc chó. Để xác định quy luật di truyền tính trạng hình dạng mào gà, người ta tiếp tục cho gà F1 lai với nhau thu được F2 gồm 56,25% gà có mào dạng quả óc chó, 18,75% gà có mào dạng hoa hồng, 18,75% gà có mào dạng hạt đậu và 6,25% gà có mào đơn (dạng răng cưa). a/ Hãy biện luận xác định quy luật di truyền tính trạng mào gà và viết sơ đồ lai kiểm chứng? b/ Nếu cho gà F1 lai với các con gà mào dạng đơn thì thế hệ con lai có những loại KH nào? V. RÚT KINH NGHIỆM: : Ngày soạn: //20 Ngày dạy: //20 Tiết 11: Bài 2: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 7, học sinh phải: - Tổng hợp lại được các dạng tương tác bổ trợ: 9 : 3 : 3 : 1; 9 : 6 : 1. 2. Về phát triển kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: - Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. - Tranh về các dạng tương tác bổ trợ: hình dạng mào gà, hình dạng quả bí, màu lông ở gà. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là tương tác bổ sung (bổ trợ)? Cơ sở phân tử của hiện tượng tương tác bổ trợ? cho ví dụ. 2. BÀI GIẢNG: Đặt vấn đề: Người ta tiến hành lai hai giống bí ngô thuần chủng quả tròn có nguồn gốc khác nhau đã thu được thế hệ F1 toàn bí quả dẹt. Nếu cho bí F1 này lai với nhau thì F2 sẽ có tỷ lệ phân ly KH như thế nào? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GEN KHÔNG ALEN: 1. Tương tác bổ sung: a/ Ví dụ: Bổ trợ 9 : 6 : 1 Pt/c: Bí tròn x Bí tròn F1: 100% Bí dẹt F2: 9/16 Bí dẹt 6/16 Bí tròn 1/16 Bí dài Nhận xét: KH F2 = 9 : 6 : 1 = 16 tổ hợp giao tử " F1 dị hợp 2 cặp gen phân ly độc lập " tính trạng dạng quả do 2 cặp gen không alen quy định di truyền theo quy luật tương tác gen không alen. - Từ vấn đề đã nêu, GV triển khai ví dụ yêu cầu HS biện luận xác định đặc điểm di truyền hình dạng quả ở bí ngô. - HS thảo luận, biện luận và rút ra kết luận. - GV hỏi: từ tỷ lệ KH F2 = 9 : 6 : 1 cho chúng ta những kết luận gì? - HS trả lời: F2 gồm 16 tổ hợp giao tử " F1 dị hợp 2 cặp gen phân ly độc lập " tính trạng dạng quả do 2 cặp gen không alen quy định di truyền theo quy luật tương tác gen không alen. - GV hỏi: Hãy cho biết KG tổng quát và KH tương ứng ở F2? - HS trả lời: KG và KH ở F2 là: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh - KG và KH tổng quát: KG KH 9 A-B- Quả dẹt 3 A-bb Quả tròn 3 aaB- 1 aabb Quả dài _ Tính trạng hình dạng quả bí di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ. + 9 A-B- : 9 quả dẹt + 6 = 3A-bb + 3aaB-: 6 quả tròn + 1 aabb: 1 quả dài - GV hỏi: em có nhận xét gì về mối quan hệ giửa KG và KH trong kiểu tương tác này? Đây là kiểu tương tác gì? - HS trả lời: Các gen không alen đứng riêng quy định KH riêng (quả tròn), khi có mặt cả hai loại gen không alen trong KG quy định KH mới (quả dẹt và quả dài) " Tương tác bổ sung. - Vậy nếu cho F1 lai phân tích thì tỷ lệ phân ly KH và KG ở FB sẽ như thế nào? - HS trả lời: 1 AaBb = 1 quả dẹt 1 Aabb + 1 aaBb = 2 quả tròn. 1 aabb = 1 quả dài. - GV hỏi: So sánh sự giống nhau và khác nhau giửa kiểu tương tác bổ sung 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 6 : 1? - HS trả lời: giống nhau: các gen không alen cùng tương tác hình thành nên KH mới. khác nhau: ở tương tác 9 : 3 : 3 : 1 thì các gen trội không alen đứng riêng quy định KH riêng khác nhau còn ở tương tác 9 : 6 : 1 thì các gen trội không alen đứng riêng quy định KH riêng giống nhau. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC: Bài tập vận dụng: Người ta tiến hành cho lai các cây hoa F1 màu đỏ thu được F2 gồm 56,25% hoa màu đỏ, 37,5% hoa màu vàng và 6,25% hoa màu phấn hồng. a/ Hãy biện luận tìm quy luật di truyền màu hoa nói trên? b/ Xác định KG và KH của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2. c/ Cho F1 lai với các cây hoa màu phấn hồng thì thế hệ con lai có những loại KH nào? tỷ lệ từng loại KH? phép lai này được gọi là phép lai gì? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: //20 Ngày dạy: //20 Tiết 12: Bài 2: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 8, học sinh phải: - Tổng hợp lại được các dạng tương tác gen không alen gồm tương tác bổ trợ, tương tác át chế và tương tác cộng gộp. - Nêu được khái niệm tương tác át chế và cơ chế phân tử của hiện tượng át chế. 2. Về phát triển kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: - Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. - Tranh về các dạng tương tác bổ trợ: hình dạng mào gà, hình dạng quả bí, màu lông ở gà. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là tương tác bổ trợ (bổ sung)? Sự khác nhau giưa tương tác bổ trợ 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 6 : 1 là gì? 2. BÀI GIẢNG: Đặt vấn đề: Bản chất của sự phân ly KH trong tương tác gen không alen là gì? Dựa vào tỷ lệ phân ly KG tổng quát ở F2, hãy tìm các tỷ lệ phân ly KH ở F2 là biến dạng của KH 9 : 3 : 3 : 1? _ Các tỷ lệ các em vừa nêu thuộc kiểu tương tác nào? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GEN KHÔNG ALEN: 2. Tương tác át chế: a/ Ví dụ: Pt/c: lông trắng x lông màu F1: 100% lông trắng F2: 81,25% lông trắng 18,75% lông màu Nhận xét: - KH F2 = 13 : 3 = 16 loại tổ hợp giao tử = 4 x 4 " F1 mỗi bên cho 4 loại giao tử " F1 dị hợp 2 cặp gen phân ly độc lập " tính trạng màu lông được quy định bởi 2 cặp gen không alen. - KG và KH tổng quát ở F2: KG KH 9 A-B- 12 Lông trắng + (*) 3 A-bb 3 aaB- 3 Lông màu 1 aabb 1 Lông trắng (*) - GV lấy ví dụ về sự di truyền màu lông ở gà, yêu cầu học sinh biện ruộn rút ra quy luật di truyền. - HS biện luận rút ra quy luật di truyền. - GV hỏi: KG và KH tương ứng ở F2 như thế nào? - HS trả lời: 9 A-B- + 3 A-bb + 1aabb = 12 lông trắng 3 aaB- = 3 lông màu - GV hỏi: Em có nhận xét gì về kiểu tương tác giữa 2 cặp gen Aa, Bb? Vì sao KG A-B-, A-bb và aabb lại cho lông trắng? - HS: Gen B quy định lông màu, alen b không hình thành sắc tố lông nên KG aabb cho màu trắng. Trong KG A-B- do có gen A át chế sự biểu hiện màu sắc lông của B chỉ cho lông trắng. alen a không có khả năng át chế nên KG aaB- cho lông màu. - GV hỏi: Hãy tìm KG của P và viết Sơ đồ lai kiểm chứng? - HS trả lời: KG của P là AAbb x aaBB - GV hỏi: tương tác át chế là gì? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh b/ Khái niệm: - Tương tác át chế là hiện tượng một gen át chế sự biểu hiện KH của một gen khác không alen với nó. c/ Cơ sở phân tử: - Sản phẩm của một gen này (prôtêin – enzim) ức chế sự hoạt động (làm mất hoạt tính) của sản phẩm do một gen không alen khác tổng hợp làm cho KH do sản phẩm bị ức chế không biểu hiện được. - HS trả lời: tương tác át chế là hiện tượng một gen át chế sự biểu hiện KH của một gen thuộc lôcut khác (không alen với nó). - GV hỏi: cơ sở phân tử của tương tác át chế là gì? - HS trả lời: sản phẩm của một gen (prôtêin) ức chế sự hoạt động của sản phẩm do gen không alen với nó tổng hợp nên KH của sản phẩm bị ức chế hoạt động không biểu hiện được. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC: V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: