Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh phải:
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động của gen.
- Sự điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
- Ý nghĩa của sự điều hòa hoạt động của gen.
- Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi cần thiết.
2. Kỹ năng.
- Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3. Thái độ.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điều hoà hoạt động cua gen.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
- Hình 3.1, 3.2a và 3.2b
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã.
2. Bài mới:
Ngày soạn: 18/8/2013 Tiết theo PPCT: 01 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh cũng cố kiến thức cấu trúc và chức năng của ADN, ARN - Hiểu được cơ chế di truyền ở cấp phân tử. - Vận dụng giải bài tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận. III.PHƯƠNG TIỆN: * GV: - Bài soạn của giáo viên. * HS: - Ôn lại kiến thức ADN, ARN, prôtêin đã học. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động Gv Hoạt động Hs A. LÍ THUYẾT 1) Cấu trúc, chức năng của ADN - ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào, cũng có mặt ở ti thể, lạp thể. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: + Đường C5H10O4 + Nhóm phôt phát: H3PO4 + Ba zơ nitơ: A, T, G, X. -Chức năng Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. 2) Cấu trúc và chức năng của ARN - ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X - có 3 loại ARN + mARN : mang thông tin di truyền tổng hợp protein. + tARN: vận chuyển aa + rARN : kết hợp với protein tổng hợp rbx II/ Một số công thức cần chú ý 1 . Tính số nuclêôtit của ADN N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50% 2. Tính số chu kì xoắn ( C ) N = C x 20 => C = 3. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : M = N x 300 đvc 4. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) : L = . 3,4A0 LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0 Axit nucleic gồm mấy loại? Có chủ yếu ở đâu? Trình bày tóm tắt cấu trúc của ADN? Gv: ADN gồm hai mạch pôlinuclêôtit. Có liên kết hiđrô: A=T; G X Các nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A = T; G = X. Trên mạch đơn của phân tử có các liên kết hóa trị giữa đường pentôzơ và nhóm phôtphát (liên kết này còn được gọi là liên kết photphodieste). Liên kết photphodieste là liên kết rất bền đảm bảo cho thông tin di truyền trên mỗi mạch đơn ổn định kể cả khi ADN tái bản và phiên mã. ? chức năng của ADN? ? cấu trúc của ARN Giải thích công thức Gv:. Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600; G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là: A. 1800 B. 1500 C. 2100 D. 1200. ( Trích đề thi TN 2010 – 2011) . Hs: 2 loại ARN và ADN Có chủ yếu trong nhân tế bào. Hs: suy nghĩ trả lời. Hs: Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. ARN gồm 3 loại: m ARN; tARN; rARN. Vì: A = T; G = X theo nguyên tăc bổ sung. Và A + T + G + X = 100%. Vì một vòng xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . V. Bài tập vận dụng: Một gen có 150 vòng xoắn. Trên một mạch của gen có A chiếm 10%, T chiếm 20% số nu của mạch. Trên mạch 2 của gen có G chiếm 30% số nu của mạch. a). xác định tổng số lượng từng loại nu của từng mạch đơn gen. b). xác định tổng số nu của cả gen. 2. Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ A: T: G : X lần lượt phân chia theo tỉ lệ25%: 35% : 30% : 10% . Tính tỉ lệ phần trăm từng loại nu của gen này? 2. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nu loại G . Trên mạch 1 của gen có 30% nu loại A và G có 10% số nu của gen. Tính số lượng mỗi loại nu ở mạch 1? a) A= 450, T= 150; G= 150 X=750 b) A=450; T= 150; G= 750; X= 150. c) A= 750; T=150; G= 750; X= 150. d) A=150; T= 450; G= 750; X= 150. ( Đại học khối B– 2011) RÚT KINH NGHIỆM -------------------cód------------------- Ngày soạn: 20/8/2013 Tiết theo PPCT: 02 Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc). - Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền. - Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ và nhân chuẩn. 2. Kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – PHƯƠNG PHÁP: Hình 1.1, bảng 1 mã di truyền SGK Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN. - Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 12. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức GV: Có thể nêu sơ lược về lịch sử phát triển khái niệm gen. ? Gen là gì ? cho ví dụ ? Giáo viên giới thiệu cho học sinh cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của phân tử ADN. Hoạt động của trò I. GEN: 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN. 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc. (Không dạy). Hoạt động 1: + Cho học sinh nghiên cứu mục II. ? Mã di truyền là gì ? ? Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba ? ? Mã di truyền có những đặc điểm gì ? Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục III, kết hợp quan sát hình 1.2 ? Quá trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở thành phần nào trong tế bào ? Trong điều kiện nào ? ?. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? Giải thích ? ? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? ? Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì ? ? Các nuclêôtit (Nu) tự do của môi trường liên kết với các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ? ? Mạch nào được tổng hợp liên tục, mạch nào tổng hợp từng đoạn ? ?. Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào ? - Trong ADN chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng trong prôtêin lại có khoảng 20 loại axit amin. - Nếu 1 nuclêôtit xác định 1 axit amin thì có 41 = 4 tổ hợp, chưa đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin. - Nếu 3 nuclêôtit xác định 1 axit amin thì có 43 = 64 tổ hợp, thừa đủ để mã hoá cho 20 loại xít amin. - Mã di truyền có tính thoái hoá có nghĩa là mỗi axit amin được mã hoá bởi một số bộ ba khác loại. - Mã di truyền có tính phổ biến, nghĩa là ở các loài sinh vật đều được mã hoá theo một nguyên tắc chung (các từ mã giống nhau). Điều này phản ánh nguồn gốc chung của các loài. - Học sinh nghiên cứu mục III, và quan sát hình 1.2 - Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST, ở kì trung gian giữa hai lần phân bào. - ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. II. Mà DI TRUYỀN: - Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử protein. - Mã di truyền là mã bộ ba, có nghĩa cứ 3 nuclêôtit đứng đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 axit amin hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit. - Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’3’. - Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nuclêôtit, các bộ 3 không đọc gối lên nhau. - Mã di truyền là đặc hiệu, không một bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc một số axit amin khác nhau. - Mã di truyền có tính thoái hoá có nghĩa là mỗi axit amin được mã hoá bởi một số bộ ba khác loại. - Mã di truyền có tính phổ biến, nghĩa là ở các loài sinh vật đều được mã hoá theo một nguyên tắc chung (các từ mã giống nhau). Điều này phản ánh nguồn gốc chung của các loài. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN. - Thời điểm: Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST, ở kì trung gian giữa hai lần phân bào. - ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. - Diễn biến: Dưới tác động của enzim ADN –pôlimeraza và một số enzim khác, ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách từ đầu đến cuối. - Cả 2 mạch ADN đều làm mạch gốc. - Mỗi Nu trong mạch gốc liên kết với một Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung: A gốc = T môi trường Tgốc = A môi trường: Ggốc = X môi trường Xgốc = Gmôi trường mạch đơn mới Kết quả: Một phân tử ADN “mẹ” qua một lần tự sao cho 2 phân tử ADN “con” - Ý nghĩa: Là cơ sở cho NST, tự nhân đôi, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định. IV. CỦNG CỐ: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực. V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: * Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trang 10 SGK Phần bổ sung kiến thức: * Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của phân tử ADN, chức năng của phân tử ADN ? RÚT KINH NGHIỆM -------------------cód------------------- Ngày soạn: 21/8/2013 Tiết theo PPCT: 03 Bài 2: PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã. - Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã. 2. Kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – PHƯƠNG PHP: Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN. Sơ đồ khái quát hoá trình phiên mã. Sơ đồ cơ chế dịch mã Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dịch mã. - Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra bài cũ: Mã di truyền là gì? Vì sao mã di truyền lại là mã bộ ba ? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN ? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: - Giáo viên đặt vấn đề: ARN có những loại nào ? Chức năng của nó ? Để giải quyết vấn đề này giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập (PHT ) Đặc điểm mARN tARN rARN Cấu trúc Chức năng Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu học tập. * Hoạt động 2: Cho học sinh quan sát hình 2.2 và đọc mục I.2 Hoạt động 3: - Giáo viên nêu được vấn đề: Phân tử prôtêin được hình thành trong tế bào như thế nào ? + Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 và nghiên cứu mục II. ? Quá trình tổng hợp có những thành phần nào tham gia ? ? Axit amin được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất nào ? ?. aa hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì ? ? mARN từ nhân và tế bào chất, kết hợp với Ri ở vị trí nào ? ?. tARN mang aa thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của Ri ? Vị trí kế tiếp là của tARN mang aa thứ mấy ? Liên kết nào được hình thành ? ? Ri có hoạt động nào tiếp theo? Kết quả của hoạt động đó ? ?. Sự chuyển vị trí của Ri đến khi nào thì kết thúc ? ? Sau khi được tổng hợp, có những hiện tượng gì xảy ra ỡ chuỗi pôlipeptit ? ? Một Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp bao nhiêu phân tử prôtêin ? - Sau khi học sinh mô tả cơ chế giải mã ở 1 Ri, giáo viên thông báo về trường hợp 1 pôlixôm, nêu câu hỏi: Nếu có 10 Ri trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu phân tử prôtêin được hình thành ? Chúng thuộc bao nhiêu loại ? -Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập. - Học sinh quan sát hình 2.3, nghiên cứu mục II. I. PHIÊN MÃ: 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN Nội dung phiếu học tập 2. Cơ chế phiên mã Sơ đồ cơ chế phiên mã - Kết quả: Một đoạn phân tử ADN (gen) 1 phân tử ARN. - Ý nghĩa: Hình thành ARN trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp pr ... n nước thải từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh Ô nhiễm hoá chất độc - Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy - Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất NN Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh - Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như: muỗi, giun sán. Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên a. Sử dụng bền vững tài nguyên Sử dụng bền vững tài nguyên đất Sử dụng bền vững tài nguyên rừng Sử dụng bền vững tài nguyên nước Sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển Sử dụng bền vững tài nguyên sinh học b. Giáo dục về môi trường - Học sinh hoàn thành bảng 46.3 SGK - Sau giờ thực hành mỗi học sinh viết một báo cáo với nội dung gợi ý: + Tên bài thực hành + Họ và tên học sinh...Lớp ( Nội dung theo hướng dẫn các mục ở trên) RÚT KINH NGHIỆM -------------------cód------------------- Ngày soạn: 28/4/2014 Tiết theo PPCT:50 BÀI 47: BÀI TẬP- ÔN TẬP PHẦN TIẾN HOÁ VÀ SINH THÁI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản cho học sinh phần tiến hoá và sinh thái học - Phân biệt được giữa học thuyết tiến hoá La mác và học thuyết tiến hoá Đacuyn - Hiểu được nôi dung của học thuyết tuến hoá tổng hợp cùng với các cơ chế tiến hoá dẫn đến hình thành loài mới - Khái quát được toàn bộ nội dung của phần sinh thái học từ mức độ sinh thái, cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các nội dung kiến thức đã học phiếu học tập các câu hỏi trắc nghiệm mỗi bài III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Phần này sẽ được lồng ghép trong phần ôn tập Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY V TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tãm t¾t kiÕn thøc cèt lâi vµ c¸c c©u hái «n tËp Chia líp th¸nh hai nhãm lín, th¶o luËn víi 7 néi dung: + N1: tóm tắt nội dung: -bằng chứng tiến hóa. -Thuyết tiến hoá của Lamac, DacuynVà hiện đại -Câu hỏi ôn tập 1,2,3 + N2: tóm tắt nội dung: - Tiến hóa hóa học. - Tiến hóa tiền sinh học. - Tiến hóa sinh học. - Câu hỏi ôn tập 4, 5, 6. à GV theo dõi, quan sát à GV củng cố , sửa bài tập. Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức cốt lõi và câu hỏi ôn tập. GV tiếp tục chia 2 nhóm lớn, trả lời với nội dung theo yu cầu sau : - nội dung 1:Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 1. - nội dung 2: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 2. à GV nhận xét, củng cố. A.PHAÀN TIEÁN HOÙA Ch¬ng I: 1) C¸c b»ng chøng tiÕn ho¸: gi¶i phÉu so s¸nh, ph«i sinh häc, ®Þa lÝ sing vËt häc, tÕ bµo häc vµ sinh häc ph©n tö => Nghiªn cøu møc ®é gièng nhau gi÷a c¸c loµi gióp x¸c ®Þnh møc ®é hä hµng gi÷a c¸c loµi sinh vËt. ( c¸c loµi cµng gÇn nhau th× møc ®é cµng gièng nhau-> c¸c loµi cã nguån gèc tæ tiªn chung). - B»ng chøng gi¶i phÉu so s¸nh: Ph©n biÖt c¬ quan t¬ng ®ång, c¬ quan t¬ng tù, c¬ quan tho¸i ho¸. - B»ng chøng ph«i sinh häc: so s¸nh sù gièng nhau trong qóa tr×nh ph¸i triÓn ph«i; c¸c loµi cã hä hµng gÇn gòi th× sù ph¸t triÓn ph«i cña chóng gièng nhau vµ ngîc l¹i. - B»ng chøng tÕ bµo häc vµ sinh häc ph©n tö: Nh÷ng loµi cã quan hÖ gÇn gòi th× tr×nh tù c¸c aa hay tr×nh tù nu cµng cã xu híng gièng nhau vµ ngîc l¹i 2)Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Lamac: -Môi trường sống thay đổi chậmà hình đặc điểm thích nghi. 3)Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Đacuyn: -Vai trò của CLTN. - Những cá thể có biến dị thích nghi sẽ Được giữ lại,những cá thể có biến dị không Thích nghi sẽ bị đào thải. 4)Tóm tắt nội dung thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: -Tiến hóa nhỏ. -Tiến hoá lớn. -CLTN, nhân tố tiến hóa,di-nhập gen, các Yếu tố ngẫu nhiên và ĐBàthay đổi tần số alenàthay đổi thành phần KG của QT - Các cơ chế cách li trước và sau hợp tử. 5) Sự hình thành loài mới. - Thực chất của qu trình lồi mới - Các con đường hình thnh lồi mới Chương II:Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất. 1)Tiến hóa hóa học. 2)Tiến hóa tiền sinh học. 3)Tiến hóa sinh học. B.PHẦN SINH THÁI HỌC: I. Tóm tắt kiến thức cốt lõi: Chương I:Cá thể và quần thể sinh vật: - Kn và đặc điểm môitrường sống. - Kn và đặc điểm nhân tố sinh thái - Kn và đặc điểm quần thể sinh vật. Chương II:Quần xã sinh vật. - Kn và đặc điểm của quần xã sinh vật. -Kn và đặc điểm của diễn thế sinh thái. Chương III:Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. - Kn và đặc điểm của hệ sinh thái. - Kn và đặc điểm của sinh quyển. àliên hệ bảo vệ môi trường RÚT KINH NGHIỆM -------------------cód------------------- Ngày soạn: 04/5/2014 Tiết theo PPCT:51 Bài 48 Ôn tập chương trình sinh học cấp trung học phổ thông I. Mục tiêu bài học - Hệ thông hoá lại các kiến thức sinh học trong chương trình sinh học phổ thông - Giúp học sinh có cái nhìn khái quát hơn về bộ môn sinh học - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp tổ chức của sự sống từ cấp tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. - Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến hoá tổng hợp - Nhận biết các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp tổ chức của sự sống. II. Phương pháp dạy học Vấn đáp, gợi mở, giảng giải, nêu vấn đề Học sinh làm việc nhóm III. Tiến trình bài học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới Nội dung Chương trình sinh học lớp 10: + Giới thiệu chung về thế giới sống - Đặc điểm chung về thế giới sống? - Các cách phân loại về thế giới sống? Trình bày hệ thống phân loại 5 giới? - Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật + Sinh học tế bào - các thành phần hoá học cơ bản của TB? - Phân biết cấu tạo của tế bào nhân sơ và nhân thực? - Các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào: - Khái niệm về chuyển hoá vật chất? - Enzim và vai trò của Enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất? - Phân biết hô hấp và quang hợp? Vai trò của hô hấp và quang hợp đối với sự sống? + Phân bào: Trình bày diến biến các kì trong nguyên phân và giảm phân - Ý nghĩa sinh học và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh 1. Ý nghĩa sinh học của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 2. Mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền - Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập 1. Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân. 2. Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào con sau k đợt nguyên phân. 3. Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2k tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng qua giảm phân để tạo ra tinh trùng hoặc trứng 4. Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện giảm phân 5. Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh tinh trùng 6. Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh trứng là 7. Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST 8. Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân 9. Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn 10. Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một TB sinh tinh hoặc một TB sinh trứng 11. Số loại giao tử chứa các NST có nguồn gốc từ cha hoặc từ mẹ 12. Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội có trong giao tử cha: đó là số kiểu tổ hợp giữa các giao tử của cha chứa a NST của ông nội với tất cả các loại giao tử của mẹ 13. Số loại hợp tử di truyền b NST từ bà ngoại là số kiểu hợp tử giữa các loại giao tử của mẹ chứa b NST của bà ngoại với tất cả các loại giao tử của bố 14. Số loại hợp tử di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại 15. Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân + Sinh học vi sinh vật Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Chương trình sinh học lớp 11 Sinh học cơ thể + Động vật và thực vật: nghiên cứu về các quá trình: chuyển hoá vật chất và năng lượng cảm ứng sinh truỏng và phát triển sinh sản Chương trình sinh học lớp 12: C. Di truyền học Chương I : CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, tính đặc trưng và chức năng của ADN II. Cấu trúc và cơ chế tổng hợp của ARN. Ý nghĩa của sự tổng hợp ARN. Chức năng của các loại ARN III. Mã di truyền. Đặc điểm của mã di truyền 1. Khái niệm mã bộ ba 2. Mã di truyền là mã bộ ba 3. Những đặc điểm cơ bản của mã di truyền IV. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, chức năng của prôtêin, tính đặc trưng và đa dạng của prôtêin V. Mô hình điều hoà sinh tổng hợp prôtêin của gen, ý nghĩa của sự điều hoà sinh tổng hợp prôtêin 1. Cơ chế điều hoà ở sinh vật trước nhân 2. Cơ chế điều hoà ở sinh vật có nhân VI. Đột biến gen 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân và cơ chế 3. Hậu quả của đột biến gen 4. Sự biểu hiện của đột biến gen VI. Đột biến cấu trúc NST 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân 3. Cơ chế và hậu quả VII. Đột biến số lượng NST 1. Khái niệm 2. Thể dị bội 3. Thể đa bội Chương III : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN I. Những điểm mới trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen II. Các khái niệm cơ bản 1. Tính trạng 2. Cặp gen tương ứng 3. Alen 4. Gen alen 5. Kiểu gen 6. Kiểu hình 7. Giống thuần chủng 8. Gen không alen 9. Tính trạng trội 10. Tính trạng lặn 11. Lai phân tích 12. Di truyền độc lập 13. Liên kết gen 14. Nhóm liên kết gen 15. NST giới tính 16. Sự di truyền giới tính 17. Sự di truyền liên kết giới tính 18. Giao tử thuần khiết 19. Bản đồ di truyền III. Các phép lai được sử dụng để tìm ra các định luật di truyền. 1. Lai thuận nghịch 2. Lai phân tích 3. Phân tích kết qủa phân li kiểu hình ở F2 IV. Các định luật di truyền một tính trạng V. Các định luật di truyền nhiều tính trạng Chương III. Di truyền học quần thể 1. Cấu trúc di truyền quần thể 2. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối 3. Quần thể, quần thể tự phối và quần thể giao phối 4. Xu hướng cân bằng thành phần các kiểu gen trong một quần thể giao phối Chương IV. : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG I. Khái niệm về giống II. Các phương pháp chọn giống D. SỰ TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI Chương I : SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG I. Bản chất sự sống II. Sự phát sinh sự sống III. Sự phát triển của sinh vật 1. Hoá thạch 2. Sự phát triển của sinh vật Chương II : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ I. Thuyết tiến hoá cổ điển II. Thuyết tiến hoá hiện đại III. Các nhân tố tiến hoá IV. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi V. Loài, tiêu chuẩn phân biệt loài, cấu trúc và sự hình thành loài VI. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới VII. Sự phát sinh loài người E. SINH THÁI HỌC Chương I: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ I. Môi trường và các nhân tố sinh thái II. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống Chương II : QUẦN Xà VÀ HỆ SINH THÁI I. Quần thể II. Quần xã sinh vật III. Diễn thế sinh thái IV. Hệ sinh thái Chương III : SINH QUYỂN VÀ CON NGƯỜI I. Sinh quyển và tài nguyên 1. Sinh quyển 2. Nguồn tài nguyên không tái sinh và tái sinh 3. Tác động của con người và hậu quả của nó đối với sinh quyển 4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững RÚT KINH NGHIỆM -------------------cód------------------- Ngày soạn 06/5/2014 Tiết theo PPCT: 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Theo ®Ò thi thö tèt nghiÖp ®ît 2 cña trêng)
Tài liệu đính kèm: