I. Mục tiêu
- Học sinh phát biểu được khái niệm gen , mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc
- Trình bày được các chức năng của a xit nucleic, đặc điểm của sự mã hoá thông tin di truyền trong a xit nucleic , lí gi ải được vì sao mã di truyền là mã bộ ba
- Trình bày được thời điểm , diễn biến , kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của ADN
II.Thiết bị dạy học
- Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK
- Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN
- Mô hình cấu trúc không gian của ADN
- Sơ đồ liên kết các nucleotit trong chuỗi pôlinuclêotit
- Máy chiếu qua đầ nếu dùng bản trong
III. Tiến trình tổ chức bài học
1 . Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Tiết:1 PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I. Mục tiêu - Học sinh phát biểu được khái niệm gen , mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc - Trình bày được các chức năng của a xit nucleic, đặc điểm của sự mã hoá thông tin di truyền trong a xit nucleic , lí gi ải được vì sao mã di truyền là mã bộ ba - Trình bày được thời điểm , diễn biến , kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của ADN II.Thiết bị dạy học Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN Mô hình cấu trúc không gian của ADN Sơ đồ liên kết các nucleotit trong chuỗi pôlinuclêotit Máy chiếu qua đầ nếu dùng bản trong III. Tiến trình tổ chức bài học 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gen là gì ? cho ví dụ ? Gv giới thiệu cho hs cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của AND Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen Gv cho hs quan sát hình 1.1 Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc Chức năng chủa mỗi vùng ? gv giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại như gen cấu trúc , gen điều hoà,, Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di truyền GV cho hs nghiên cứu mục II Mã di truyền là gì Tại sao mã di truyền là mã bộ ba HS nêu được : Trong AND chỉ có 4 loại nu nhưng trong pr lại có khoảng 20 loại a.a * nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 =4 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a *nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42= 16 tổ hợp *Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43= 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a - Mã di tuyền có những đặc điểm gì ? Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình nhân đôi của ADN Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2 Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? giải thích? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì ? Các nu tự do môi trường liên kết với các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào? Mạch nào được tổng hợp liên tục? mạch nào tổng hợp từng đoạn ? vì sao ? kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào I.Gen 1. Khái niệm Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc * gen cấu trúc có 3 vùng : - Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a + Ở sv nhân sơ vùng mã hoá liên tục + Ở sv nhân thực có vùng mã hoá không liên tục ( xen kẽ đoạn intron là đoạn exon)® gen phân mảnh - Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã II. Mã di truyền Khái niệm * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin 2. Đặc điểm : - Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit - Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’ - Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau -Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau - Mã di truyền có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau - Mã di truyền có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắc chung ( từ các mã giống nhau ) III. Qúa trình nhân đôi của ADN * Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn * Diễn biến : + Dưới tác đông của E ADN-polime raza và 1 số E khác, ADN duỗi xoắn ,2 mạch đơn tách từ đầu đến cuối + Cả 2 mạch đều làm mạch gốc + Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gôc = G môi trưòng * Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao → 2 ADN con *Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định IV. Củng cố : nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực V. Bài tập về nhà : chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2 tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, Chức năng của AND BÀI 2 : PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà Tiết:2 I. Mục tiêu - Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã -Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN - Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein - Nêu được các thành phần tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến của quá trình sinh tổng hợp pr - Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung - Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã II. Thiết bị dạy học Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã Sơ đồ cơ chế dịch mã Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dịch mã III. Tiến trình tổ chức bài học Kiểm tra bài cũ Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba / Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nôi dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã - Gv đặt vấn đề : ARN có những loại nào ? chức năng của nó ?. yêu cầu học sinh đọc sgk và hoàn thành phiếu học tập sau mARN tARN rARN cấu tr úc chức n ăng * Hoạt động 2 :Tìm hiểu cơ chế phiên mã - Gv cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc mục I.2 ? Hãy cho biết có những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã ? ARN được tạo ra dựa trên khuônmẫu nào ? Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã ? Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? ? Các ri Nu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào ? Kết quả của quá trình phiên mã là gì ? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã HS nêu được : * Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN, dưới tác dụng của enzim ARN- polime raza một đoạn của phân tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen được tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra và mỗi nu trên mạch mã gốc kết hợp với 1 ribônu của mt nội bào theo NTBS , khi E chuyển tới cuôi gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, pt m ARN dc giải phóng * Hoạt động 3 : - gv nêu vấn đề : pt prôtêin được hình thành như thế nào ? - yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c mục II *? Qt tổng hợp có những tp nào tham gia ?a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào ? a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì ? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ri ở vị trí nào ? tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ri? vị trí kế tiếp là của t ARN mang a.a thứ mấy ? liên kết nào dc hình thành ? Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả cuả hoạt động đó ? Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết thúc ? Sau khi dc tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit ? 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc bao nhiêu pt prôtêin * sau khi hs mô tả cơ chế giải mã ở 1 Ri gv thông báo về trường hợp 1 pôlĩôm. Nêu câu hỏi ?? nếu có 10 ri trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu pt prôtêin dc hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu loại? I. Phiên mã 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN nội dung PHT 2.Cơ chế phiên mã * Thời điểm : xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến: dưới tác dụng của enzim ARN-pol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra + Chỉ có 1 mạch làm mạch gốc + Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 Ri nu tự do theo NTBS Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường → chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn + sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ * Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN * Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng II. Dịch mã Hoạt hoá a.a - Dưới tác động của 1 số E các a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a—tARN 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - m A RN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu ( AUG), tARN mang a.a mở đầu(Met)→ Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1 - Ri dịch chuyển 1 bộ ba/m ARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn giữa a.a1 và a.a2 - Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng - Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh *Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm đc sủ dụng nhiều lần IV. Củng cố các cơ chế di truyền ở cấp độ pt : tự sao , sao mã va giải mã sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho cơ thể tổng hợp thường xuyên các pr đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con gái công thức : BÀI 3 ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Tiết:3 I.MỤC TIÊU -Hiểu được thế nào là điều hòa hoạt động gen -Hiểu được khái niệm ôperon và trình bày được cấu trúc của ôperon -Gỉa thích được cơ chế điều hòa hoạt động của ôperon Lac. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Hình 3.1,3.2 và 3.2b III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1 -Giáo viên đặt vấn đề :điều hòa hoạt động gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. ?Điêu 2hòa hoạt động gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật ? *Hoạt động 2 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mụcII.1 và quan sát hình 3.1 ?Ôperon là gì? ?Dựa vào hình 3.1 hãy mô tả sơ đồ cấu trúc ôperon Lac. *Hoạt động 3 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mụcII.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b ?Quan sát hình 3.2a và mô tả hoạt động acá gen trong ôperon Lac khi môi trường không có lactôzơ ?Khi môi trường không có chat cảm ứng lactôzơ thì gen điều hòa (R) tác động như thế nào để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã ? ?Quan sát hình 3.2b và mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường có lactôzơ ?Tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt động phiên mã ? I-KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN: Điều hòa hoạt động gen chình là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện moi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể . II.ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: 1.Mô hình cấu trúc ôperon Lac: -Các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung một cơ chế điếu hòa gọichung là Ôperon -Cấu trúc của một ôperomn gồm có : +Z,Y,A:các gen cấu trúc +O(operator):vùng vân hành +P(promoter):vùng khởi động +R: ... un 3. Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyển Theo em hình thức sử dụng là bền vững hay không Đề xuất biện pháp khắc phục Tài nguyên đất : - Đất trồng trọt - Đất xây dựng công trình - Đất bỏ hoang.. Tài nguyên nước : - Hồ nước chứa phục vụ sản xuất nông nghiệp - Nước sinh hoạt - Nước thải Tài nguyên rừng : - Rừng bảo vệ - Rừng trồng được phép khai thác - Rừng bị khai thác bừa bãi Tài nguyên biển và ven biển : - Đánh bắt cá theo qui mô nhỏ ven bờ - Đánh bắt cá theo qui mô lớn - Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm Tài nguyên đa dạng sinh học: Bảo vệ loài V. Giải thích kết quả và rút ra kết luận : Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa * Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống 1 . Mục tiêu thực hành : 2 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả 3 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục. BµI TËP CH¦¥NG I, II, III Tiết: 50 I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức: - Khắc sâu được những kiến thức sinh thỏi đã học - Nhận dạng được các dạng bài tập cơ bản v? sinh thỏi 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm bài tập . 3. Giáo dục : HS có thể vận dụng kiến thức đã học để giải các dạng bài tập sinh thỏi II. Phương tiện dạy học : 1. GV: GA, SGK ,SGV,SBT . 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới : Các dạng bài tập sinh thái có khác bài tập di truyền ta cùng tìm hiểu một số dạng toán sinh thái khác nhau Hoạt động của thầy và trß Nội dung Ho¹t ®éng 1 T×m hiÓu c¸c d¹ng bµi tËp tù luËn GV : Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu bµi tËp theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn - Chia b¶ng thµnh 3 cét vµ gäi 3 hs lªn b¶ng lµm bµi mçi em lµm 1 c©u 1 ,2 hoÆc 3,nh÷ng hs ë díi tiÕp tôc lµm. - HS : Nghiªn cøu lµm bµi tËp - GV : Qu¸n xuyÕn líp vµ gi¶i thÝch c¸c th¾c m¾c nÕu c¸c em hái GV : NhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng vµ ®a ra ®¸p ¸n ®óng nhÊt : GV : Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu bµi tËp theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn - Chia b¶ng thµnh 2 cét vµ gäi 2 hs lªn b¶ng lµm bµi mçi em lµm 1 c©u 4 ,5 ,nh÷ng hs ë díi tiÕp tôc lµm. - HS : Nghiªn cøu lµm bµi tËp - GV : Qu¸n xuyÕn líp vµ gi¶i thÝch c¸c th¾c m¾c nÕu c¸c em hái GV : NhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng vµ ®a ra ®¸p ¸n ®óng nhÊt : Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu c¸c d¹ng bµi tËp tr¾c nghiÖm GV vµ HS cïng lµm các câu hỏi trắc nghiệp trong sgk phần sinh thái I. Bài tập tự luận Bài 1 Ở một loài côn trùng , để hoàn thành một chu kỳ sống (từ trứng đến trưởng thành) ở nhiệt độ 180C là 17 ngày,,còn ở nhiệt độ 250C là 10 ngày. Hãy xác định ngưỡng nhiệt phát triển của loài côn trùng trên Nếu vào mùa đông,nhiệt độ môi trường giảm xuống còn 100C thì loài côn trùng này có bị đình dục không? Vì sao? Bài 2 : Một hệ sinh thái nhiệt đới nhhạn được năng lượng từ mặt trời 106 K.calo/m2/ngày. chỉ có 3,5% năng lượng đó được dùng cho quang hợp. Phần lớn năng lượng bị mất mát tới 90%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 chỉ sử dụng 35K.calo, sinh vật têu thụ bậc 2 chỉ sử dụng 3,5 K.calo, sinh vật tiêu thụ bậc 3 chỉ sử dụng được 0,52 K.calo. Hãy xác định Sản lượng sinh vật toàn phần và sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật Tính hiệu xuất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng Bài 3 : Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sâu đục thân lúa (bướm 2 chấm), thu được bản số liệu sau: Trứng Sâu Nhộng Bướm n (ngày) 7,8 37,8 9,4 2 - 3 T (độ- ngày) 79,2 495,7 98,6 32,3 Giai đoạn sâu non thường có 5 tuổi với thời gian phát triển như nhau. Bướm trưởng thành tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 (sau khi giao phối). Ngày 20/3/2007 qua điều tra phát hiện sâu đục thân lúa ở cuối tuổi 2. Nhiệt độ trung bình là 24, 60C. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển ở mỗi giai đoạn. Xác định vào khoảng ngày, tháng nào sâu non 1 tuổi xuất hiện ở vùng nói trên? Xác định vào khoảng ngày, tháng nào xuất hiện bướm ở vùng nói trên? Bài tập 4 : Dùng phương pháp đánh bắt và thả lại để xác định số lượng cá trắm trong một cái hồ. Kết quả thực hiện như sau : lần đầu dùng lưới đánh bắt được 397 con, đánh dấu chúng và thả ra 5 tháng sau bắt lại trên cùng 1 diện tích, thu được 479 con trong đó có 103 con đã được đánh dấu. Hãy xác định số cá trắm có trong cái ao đó ? Câu 5 : Có một đôi sóc con (1 đực, 1 cái) chạy lạc vào 1 cánh đồng cỏ .Cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm và 1 con sóc cái mỗi năm đẻ 4 con (2 đực, 2 cái) . Hãy tính số lượng cá thể sóc sau 7 năm lưu lạc và em có nhận xét gì về sự gia tăng số lượng sóc theo lý thuyết ? II. Bài tập trắc nghiệm khách quan : OÂN TAÄP PHAÀN DI TRUYỀN HỌC I- Mục tiêu - Khắc sâu các kiến thức về di truền và biến dị - Khắc sâu các kiến thức về các qui luật di truyền - Khắc sâu các kiến thức về di truyền học quần thể và di truyền học người - Khắc sâu các kiến thức về các ứng dụng di truyền học vào đời sống sản xuất Rèn luyện kỷ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận. II. Phương tiện 1. GV: GA, SGK ,SGV,SBT . III. Tiến trình bài dạy : HOAÏT ÑOÄNG THAÀY VÀ TRÒ NOÄI DUNG GV : Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức sau : - Gen là gì? Cấu trúc của gen? - Đặc điểm của mã di truyền? - Nguyên tắc nhân đôi của ADN? - Thực chất của phiên mã là gì? - Mối quan hệ giữa phiên mã và dịch mã được thể hiện như thế nào ? - Ôpêrôn là gì ? 1 ôpêrôn có mấy thành phần? - Vai trò cấu trúc xoắn của NST? - Các dạng đột biến gen - Các dạng đột biến cấu trúc NST - Các dạng đột biến số lượng NST - Phân li độc lập là gì? - Cho biết số giao tử, hợp tử, kiểu gen, kiểu hình, dòng thuần được tạo ra trong trường hợp nhiều gen qui định một tính trạng? - Đặc điểm của liên kết gen? - Đặc điểm của hoán vị gen? - Qui luật di truyền trên NST X, Y ? - Tương tác kiểu bổ sung có tỉ lệ nào? - Tương tác kiểu át chế có tỉ lệ nào? - Tương tác kiểu cộng gộp có tỉ lệ nào? -Di truyền ngoài nhân có đặc điểm gì? - Đặc điểm của thường biến ? - Đặc điểm của giới hạn sinh thái? - Đặc điểm của quần thể tự phối ? - Đặc điểm của quần thể giao phối? - Ưu thế lai là gì? - Cách tạo ưu thế lai? - Các thành tựu của công nghệ tế bào đã đạt được trong các năm qua ? - Kỹ thuật di truyền và ứng dụng của nó trong thực tiễn ? - Phương pháp nghiên cứu phả hệ - Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh - Phương pháp nghiên cứu tế bào HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Chương I : Cơ chế di truyền và biến dị 1. Gen,mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN - K/N về gen, mã di truyền - Nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn 2. Cơ chế phiên mã và dịch mã - Thực chất của phiên mã - Mối quan hệ giữa phiên mã và dịch mã 3. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen 4. NST và cấu trúc NST 5. Các dạng đột biến gen và đột biến NST - Các dạng đột biến gen - Các dạng đột biến cấu trúc NST - Các dạng đột biến số lượng NST Chương II. Tính qui luật của hiện tượng di truyền 1. các qui luật của Menđen - Qui luật phân li - Qui luật phân li độc lập 2. Các qui luật của Mocgan - Liên kết gen - Hoán vị gen - Di truyền liên kết với giới tính 3. Tương tác gen - Tương tác kiểu bổ sung - Tương tác kiểu át chế - Tương tác kiểu cộng gộp 4. Di truyền ngoài nhân - K/N di truyền ngoài nhân - Đặc điểm của di truyền ngoài nhân 5. Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện tính trạng Chương III. Di truyền học quần thể 1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối Đặc điểm của quần thể tự phối 2. Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối Đặc điểm của quần thể giao phối Chương IV. Ứng dụng di truyền hoc 1. Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Ưu thế lai 2. Tạo giống bằng công nghệ tế bào Các thành tựu của công nghệ tế bào 3. Tạo giống bằng công nghệ gen Kỹ thuật di truyền và ứng dụng của nó Chương V. Di truyền học người 1. Di truyền y học - Phương pháp nghiên cứu phả hệ - Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh - Phương pháp nghiên cứu tế bào 2. Bảo vệ vốn gen của loài người OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁN HOÙA VAØ SINH THAÙI HOÏC I- Mục tiêu - Khaùi quaùt hoùa toaøn boä noäi dung kieán thöùc cuûa phaàn tieán hoùa. - Phaân bieät thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac vaø thuyeát tieán hoùa cuûa Ñacuyn. - Bieát ñöôïc noäi dung cuûa hoïc thuyeát tieán hoùa toång hôïp vaø cô cheá tieán hoùa daãn ñeán hình thaøn loaøi môùi. - Bieát ñöôïc noäi dung sinh thaùi hoïc töø caù theå ñeán quaàn theå,quaàn xaõ vaø heä sinh thaùi II. Phương tiện : 1. GV: GA, SGK ,SGV,SBT . III. Tiến trình bài dạy HOAÏT ÑOÄNG THAÀY VÀ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: 22’ Toùm taét kieán thöùc coát coát loõi vaø caâu hoûi oân taäp. Chia lôùp thaønh 2 nhoùm lôùn , Thaûo luaän 7! vôùi noäi dung: + N1: toùm taét noäi dung: -baèng chöùng tieán hoùa. -Thuyeát tieán hoaù cuûa Lamac, DacuynVaø hieän ñaïi -Caâu hoûi oân taäp 1,2,3 + N2: toùm taét noäi dung: - Tieán hoùa hoùa hoïc. - Tieán hoùa tieàn sinh hoïc. - Tieán hoùa sinh hoïc. - Caâu hoûi oân taäp 4, 5, 6. è GV theo doõi, quan saùt è GV cuûng coá , söûa baøi taäp. Hoạt động 2: 22’ Toùm taét kieán thöùc coát loõi vaø caâu hoûi oân taäp. GV tieáp tuïc chia 2 nhoùm lôùn, trả lời vôùi nội dung theo yêu cầu sau : - nội dung 1:Toùm taét kieán thöùc chöông I, II, III vaø caâu hoûi oân taäp soá 1. - nội dung 2: Toùm taét kieán thöùc chöông I, II, III vaø caâu hoûi oân taäp soá 2. è GV nhaän xeùt, cuûng coá. A.PHAÀN TIEÁN HOÙA Chöôùng I: Baèng chöùng vaø cô cheá tieán hoùa. 1)Baèng chöùng tieán hoùa: -Baèng chöùng giaûi phaåu so saùnh. -Baèng chöùng phoâi sinh hoïc. -Baèng chöùng ñòa lí sinh vaät hoïc. -Baèng chöùng teá baøo hoïc vaø sinh hoïc Phaân töû. 2)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac: -Moâi tröôøng soáng thay ñoåi chaämà hình ñaëc ñieåm thích nghi. 3)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa cuûa Ñacuyn: -Vai troø cuûa CLTN. - Nhöõng caù theå coù bieán dò thích nghi seõ Ñöôïc giöõ laïi,nhöõng caù theå coù bieán dò khoâng Thích nghi seõ bò ñaøo thaûi. 4)Toùm taét nội dung thuyeát tieán hoùa toång hôïp hieän ñaïi: -Tieán hoùa nhoû. -Tieán hoaù lôùn. -CLTN, nhaân toá tieán hoùa,di-nhaäp gen, caùc Yeáu toá ngaãu nhieân vaø ÑBàthay ñoåi taàn soá alenàthay ñoåi thaønh phaàn KG cuûa QT - Caùc cô cheá caùch li tröôùc vaø sau hôïp töû. 5) Söï hình thaønh loaøi môùi. - Thực chất của quá trình loài mới - Các con đường hình thành loài mới Chöông II:Söï phaùt sinh vaø phaùt trieån cuûa söï soáng treân Traùi Ñaát. 1)Tieán hoùa hoùa hoïc. 2)Tieán hoùa tieàn sinh hoïc. 3)Tieán hoùa sinh hoïc. B.PHAÀN SINH THAÙI HOÏC: I. Toùm taét kieán thöùc coát loõi: Chöông I:Caù theå vaø quaàn theå sinh vaät: - Kn vaø ñaëc ñieåm moâitröôøng soáng. - Kn vaø ñaëc ñieåm nhaân toá sinh thaùi - Kn vaø ñaëc ñieåm quaàn theå sinh vaät. Chöông II:Quaàn xaõ sinh vaät. - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa quaàn xaõ sinh vaät. -Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa dieãn theá sinh thaùi. Chöông III:Heä sinh thaùi, sinh quyeån vaø baûo veä moâi tröôøng. - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa heä sinh thaùi. - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa sinh quyeån. àlieân heä baûo veä moâi tröôøng
Tài liệu đính kèm: