Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 27 đến 31

Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 27 đến 31

Bài 27 - Tiết 27:

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:

- Thế nào là đặc điểm thích nghi, quần thể thích nghi.

- Cơ cở của việc hình thành quần thể thích nghi. Dùg thí nghiệm để giải thích sự hình thành QT TN.

- Hiểu được sự thích nghi của sinh vật chỉ mang tính hợp lí tương đối.

2) Kĩ năng: Phân tích, khái quát một vấn đề.

3) Thái độ: Bảo vệ sinh vật, quan điểm duy vật về sựthay đổi của sinh vật.

4) Trọng tâm: Giải thích được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể.

II. CHUẨN BỊ:

1./ Giáo viên: - Giáo án, kiến thức bổ sung, hình ảnh về sự thích nghi của sinh vật.

 - Bảng hoạt động nhóm.

 2./ Học sinh: - Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.

 - Đọc trước nội dung bài mới.

 

doc 10 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 27 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 27 - Tiết 27:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức: Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:
-	Thế nào là đặc điểm thích nghi, quần thể thích nghi.
-	Cơ cở của việc hình thành quần thể thích nghi. Dùg thí nghiệm để giải thích sự hình thành QT TN.
-	Hiểu được sự thích nghi của sinh vật chỉ mang tính hợp lí tương đối.
2)	Kĩ năng: Phân tích, khái quát một vấn đề.
3)	Thái độ: Bảo vệ sinh vật, quan điểm duy vật về sựthay đổi của sinh vật.
4)	Trọng tâm: Giải thích được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể.
II. CHUẨN BỊ:	
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung, hình ảnh về sự thích nghi của sinh vật.
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: Nội dung của thuyết tiến hóa tổng hợp? Các nhân tố tiến hóa?.
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Ta biết rằng sinh giới ngày nay đã phảttiển qua một quá trình lâu dài chịu sự tác động của CLTN, với sự biến đổi của môi trường sinh vật luôn luôn có những biển đổi phù hợp để tồng tại, điều này gọi là sự thích nghi của sinh vật.
Cho học sinh xem ảnh về các đặc điểm thích nghi của sinh vật, giới thiệu một số ví dụ gần gũi để học sinh thấy, nhận biết.
Cho HS đưa ra những ví dụ minh họa khác.
HS
Vậy theo em thế nào là đặc điểm thích nghi?
HS
Đặc điểm thích nghi thể hiện ở những vấn đề nào? 
HS
GV chốt lại vấn đề để HS nắm.
Bài 27 - Tiết 27:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
- Đặc điểm thích nghi là những đặc điểm chính của cơ thể giúp sinh vật có khả năng tồn tại bền vững trong môi trường qua nhiều thế hệ.
- Đặc điểm thích nghi của sinh vật thể hiện ở những góc độ: 
+ Hoàn thiện khả năng thích nghi (các cơ quan, bộ phận) của các cá thể sinh vật qua nhiều thế hệ.
+ Tăng số lượng cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi tốt với môi trường đang sống.
- Các đặc điểm thích nghi gồm: Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIẺM THÍCH NGHI.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Để giải thích hiện tượng thích nghi của sinh vật với môi trường các nhà khoa học đã đưa ra những cơ sở nào?
HS
GV và học sinh phân tích ví dụ vế hình thành sức đề kháng của vi khuẩn và sâu bọ với thuốc.
GV làm rõ sự DT theo hàng ngang, hàng dọc, về biến nạp, tải nạp.
Quá trình hình thành đặc điểm thích ngi phụthuộc vào yếu tố nào?
HS
Vì sao sinh vật thích nghi kỳ diệu với môi trường và cho vd minh hoạ.
Cho HS đọc ví dụ SGK trang 120. rút ra nhận xét về sụ hìn thanàh đặc điểm máu đen của bướm.
Gv thông báo: hiện tượng dạng đen thay thế dần dạng trắng trong quần thể bướm sâu do biến dị và những loài bướm khác ở vùng công nghiệp Anh.
Có phải khi tiếp xúc DDT, loài này đã tiếp thu đặc tính chống DDT và được tăng cường
Có thể nói chim thích nghi hơn cá hay không? Trở thành có lợi cho bướm vỉ chim ăn sâu khó phát hiện - vì vậy được chọn lọc tự nhiên giữ lại số cá thể màu đen được sống sót nhiều hơn, qua giao phối con cháu càng đông và thay thế dần dạng trắng.
Mối quan hệ giữa màu đen bướm với màu đen bụi khói than
Cho học sinh quan sát hình và nhận xét, giải lệnh trong SGK
Gv chốt lại vấn đề
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
- Sự xuất hiện các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của sự xuất hiện các đột biến cũng như sự tổ hợp lại các gen qua giao phối (biến dị tổ hợp) và được duy trì qua nhiều thế hệ.
- Khả năng thích nghi tốt với môi trường và để lại nhiều cho thế hệ sau không chỉ là một tính trạng đơn gen mà do nhiều gen cùng qui định.
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi là một qua trình tích lũy các alen cùng tham gia qui định kiểu hình thích nghi, quá trình này chịu sự tác động của 3 nhân tố: Đột biến, giao phối và CLTN.
Ví dụ: SGK.
- Sự di truyền các đặc điểm thích nghi theo các con đương hàng ngang, hàng dọc, biến nạp, tải nạp.
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào 3 yếu tố: Quá trình phát sinh và tích lũy các biến dị, tốc độ sinh sản của loài và áp lực của CLTN.
Thí nghịêm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi:
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp
- Trong môi trường có bụi than thể đột biến màu đen Gv yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng quen thuốc của người bệnh.
- Màu sắc nguỵ trang của bướm sâu đo bạch dương là kết quả của quá trình chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm. Phát sinh ngẫu nhiên trong lòng quần thể bướm chứ không phải là sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường hoặc do ảnh hưởng trực tiếp từ nhà máy
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Vì sao sinh vật thích nghi kỳ diệu với môi trường và cho vd minh hoạ
Gv thông báo: hiện tượng dạng đen thay thế dần dạng trắng trong quần thể bướm sâu do biến dị và những loài bướm khác ở vùng công nghiệp Anh
III. SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Mối quan hệ giữa màu đen bướm với màu đen bụi khói than
Cho học sinh quan sát hình và nhận xét, giải lệnh trong SGK
Gv chốt lại vấn đề
Vì sao ta phải dùng thuốc thích hợp?
Gv giải thích tương tự ở thuốc kháng sinh
- Khi hoàn cảnh thay đổi một đặc điểm vốn có lợi ® bất lợi và được thay thế bởi đặc điểm thích nghi hơn.
- Ngay trong hoàn cảnh ổn định, đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động. Do đó đặc điểm thích nghi liên tục hoàn thiện.
- Trong lịch sử, những sinh vật xã hội sau luôn hoàn thiện hơn sinh vật xã hội trước, sự biến đổi không ngừng của ngoại cảnh, các biến dị luôn xuất hiện và CLTN không ngừng tác động làm cho đặc điểm thích nghi sẽ thay đổi thườgn xuyên nên chúng chỉ mang tính hợp lí tương đối.
4)	Củng cố:
Nhấn mạnh trọng tâm của bài về quá trình hnhf thành đặc điểm thích nghi của quần thể.
Cơ sở nào dùng để giửi thích sự hình thành quần thể thích nghi?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK1, 2, 3, 4, 5/122.
- Xem bài mới “Loài”.
Bài 28 - Tiết 28:
LOÀI
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức: Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:
-	Thế nào là đặc điểm thích nghi, quần thể thích nghi.
-	Cơ cở của việc hình thành quần thể thích nghi. Dùg thí nghiệm để giải thích sự hình thành QT TN.
-	Hiểu được sự thích nghi của sinh vật chỉ mang tính hợp lí tương đối.
2)	Kĩ năng: Phân tích, khái quát một vấn đề.
3)	Thái độ: Bảo vệ sinh vật, quan điểm duy vật về sựthay đổi của sinh vật.
4)	Trọng tâm: Giải thích được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể.
II. CHUẨN BỊ:	
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung, hình ảnh về sự thích nghi của sinh vật.
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: Nội dung của thuyết tiến hóa tổng hợp? Các nhân tố tiến hóa?.
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Ta biết rằng sinh giới ngày nay đã phảttiển qua một quá trình lâu dài chịu sự tác động của CLTN, với sự biến đổi của môi trường sinh vật luôn luôn có những biển đổi phù hợp để tồng tại, điều này gọi là sự thích nghi của sinh vật.
Cho học sinh xem ảnh về các đặc điểm thích nghi của sinh vật, giới thiệu một số ví dụ gần gũi để học sinh thấy, nhận biết.
Cho HS đưa ra những ví dụ minh họa khác.
HS
Vậy theo em thế nào là đặc điểm thích nghi?
HS
Đặc điểm thích nghi thể hiện ở những vấn đề nào? 
HS
GV chốt lại vấn đề để HS nắm.
Bài 28 - Tiết 28:
LOÀI
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC:
- Loài là một hay một nhóm quần thể, có những đặc điểm chung nhất định, có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống và cách li sinh sản với những quần thể lân cận.
Ví dụ: Loài chim, loài cá, loài người
- Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc: 
+ Tiêu chuẩn hình thái.
+ Tiêu chuẩn địa lí sinh thái.
+ Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh.
+ Tiêu chuẩn địa lí sinh thái.
+ Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Để giải thích hiện tượng thích nghi của sinh vật với môi trường các nhà khoa học đã đưa ra những cơ sở nào?
HS
GV và học sinh phân tích ví dụ vế hình thành sức đề kháng của vi khuẩn và sâu bọ với thuốc.
GV làm rõ sự DT theo hàng ngang, hàng dọc, về biến nạp, tải nạp.
Quá trình hình thành đặc điểm thích ngi phụthuộc vào yếu tố nào?
HS
Vì sao sinh vật thích nghi kỳ diệu với môi trường và cho vd minh hoạ.
Cho HS đọc ví dụ SGK trang 120. rút ra nhận xét về sụ hìn thanàh đặc điểm máu đen của bướm.
Gv thông báo: hiện tượng dạng đen thay thế dần dạng trắng trong quần thể bướm sâu do biến dị và những loài bướm khác ở vùng công nghiệp Anh.
Có phải khi tiếp xúc DDT, loài này đã tiếp thu đặc tính chống DDT và được tăng cường
Có thể nói chim thích nghi hơn cá hay không? Trở thành có lợi cho bướm vỉ chim ăn sâu khó phát hiện - vì vậy được chọn lọc tự nhiên giữ lại số cá thể màu đen được sống sót nhiều hơn, qua giao phối con cháu càng đông và thay thế dần dạng trắng.
Mối quan hệ giữa màu đen bướm với màu đen bụi khói than
Cho học sinh quan sát hình và nhận xét, giải lệnh trong SGK
Gv chốt lại vấn đề
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN:
Cách li trước hợp tử:
- Sự xuất hiện các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của sự xuất hiện các đột biến cũng như sự tổ hợp lại các gen qua giao phối (biến dị tổ hợp) và được duy trì qua nhiều thế hệ.
- Khả năng thích nghi tốt với môi trường và để lại nhiều cho thế hệ sau không chỉ là một tính trạng đơn gen mà do nhiều gen cùng qui định.
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi là một qua trình tích lũy các alen cùng tham gia qui định kiểu hình thích nghi, quá trình này chịu sự tác động của 3 nhân tố: Đột biến, giao phối và CLTN.
Ví dụ: SGK.
- Sự di truyền các đặc điểm thích nghi theo các con đương hàng ngang, hàng dọc, biến nạp, tải nạp.
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào 3 yếu tố: Quá trình phát sinh và tích lũy các biến dị, tốc độ sinh sản của loài và áp lực của CLTN.
Cách li sau hợp tử:
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp
- Trong môi trường có bụi than thể đột biến màu đen Gv yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng quen thuốc của người bệnh.
- Màu sắc nguỵ trang của bướm sâu đo bạch dương là ... tính.
II. CHUẨN BỊ:	
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung, hình 29.
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: Loài sinh học là gì? Những tiêu chuẩn nào để phân biệt 2 loài thân thuộc? Phân biệt cách li trước hợp tử, sau hợp tử? Vai trò?
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Thực chất của quá trình hình thành loài mới là gì? Nó diễn ra theo những con đường nào?
HS
Cách li địa lí là những yếu tố nào?
HS
Gv yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu nguyên nhân cách ly địa lý và vai trò của cách li địa lí?
HS
Giáo viên giải thích bằng sơ đồ:
Vd này minh hoạ điều gì?
GV đưa thêm ví dụ về phương pháp hình thành loài mới bằng mở rộng khu phân bố địa lý ở loài chim sẻ ngô trên đảo Galapagos hình thành 3 nòi địa lí.
- Nòi châu Âu: sải cánh 70 -80 mm, lưng vàng gáy màu xanh.
- Nòi Ấn Độ: 55 - 70 mm lưng và bụng màu xám.
Bài 29 - Tiết 29, 30:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ:
1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới:
- Những yếu tố đại lí như: Sông, núi, biển, hồ làm cản trở các sinh vật không gặp nhau, không giao phối.
- Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng lãnh thổ có điều kiện địa lí khác nhau.
- Khu phân bố bị chia cắt do các yếu tố địa lý( sông, núi cao, dải đất liền) ngăn cản làm cho các cá thể trong loài bị cách ly nhau, không giao phối với nhau.
- Điều kiện địa lý khác nhau _ CLTN tích luỹ đột biến, biến dị tổ hợp theo hướng khác nhau _ khác nhau về thành phần kiểu gen và tầng số tưông đối các alen _ nòi địa lí _ hình thành loài mới.
VD: SGK.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
- Nòi Trung Quốc: 60 -65 mm lưng vàng gáy màu xanh.
+ Nòi châu Âu và Ấn Độ có dạng lai
+ Nòi Ấn Độ và Trung Quốc
+ Nòi châu Âu và Trung Quốc: không có dạng lai.
Kết luận: Đây là giai đoạn chuyển từ nòi địa lý sang loài mới.
Vai trò của địa lý trong quá trình này là gì? 
GV nhấn mạnh vai trò địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá các quần thể trong loài gốc.
GV cho học sinh nghiên cứu nội dung TN SGK theo nhóm và cho HS thuyết trình:
Nội dung TN, kết quả TN, tác giả đã giửi thichá sự hình thành loài mới ở ruồi giấm này?
GV củng cố cho HS nắm chắc hơn.
- Cách li địa lí không phải là cách li sinh sản.
- Vai trò của các điều kiện địa lý không chỉ làm cho các loài cách ly nhau mà còn quy định chiều hướng chọn lọc cụ thể.
- Hình thành loài bằng con đường địa lý tác động mạnh đến các loài ít hoặc không di chuyển.
- Hình thành loài mới diễn ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian, gắn liền với hình thành quần thể thich nghi(nòi địa lí).
2. Thí nghiệm CM quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lí:
- Nội dung TN: SGK.
- Kết quả TN: Hình thành loài ruồi “Mantozơ” và “ruồi tinh bột”.
- Giải thích: Môi trường địa lí tác động làm thay đổi cấu trúc hóa học vỏ kitn dẫn đến thay đổi tập tính giao phối và dẫn đến cách li sinh sản _ hình thành loài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI CÙNG KHU VỰC
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
- Ngay trong cùng một khu vực địa lí cũng xảy ra quá trình phân hóa hình thành loài mới.
- GV cho HS xem ví dụ SGK và phát vấn học sinh.
TN đã mô tả điều gì?
HS
Kết quả nhưn thế nào?
Yếu tố nào đã thúc đẩy sự cách li dẫn đến hình thành loài mới?
HS
Vậy ta kết luận như thế nào về HTLM bằng con đường cách li tập tính?
HS
GV củng cố về con đường hình thành loài bằng cách li tập tính.
Vậy hình thành loài bằng cách li sinh thái diễn ra như thế nào?
HS xem ví dụ và nội dung giải thích SGK để trả lời?
GV giải thích theo ví dụ hình thành loài trên bờ sông Vôn.
Tái hiện KT:
Thế nào là lai xa? Lai xa gặp trở ngại gì?
HS
 Kết quả lai xa như thế nào?
HS
Vì sao cơ thể lai xa không có khả năng sinh sản?
HS
Để khắc phục lai xa ta phải làm gì?
II. HÌNH THÀNH LOÀI MỚI CÙNG KHU VỰC:
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái:
a) Hình thành loài bằng cách li tập tính:
Ví dụ: SGK.
KL: Hai nhóm cá thể cùng loài trong cùng một khu vực có tập tính giao phối khác nhau qua thời gian dưới tác động của đột biến và CLTN làm chúng thay đổi TPKG và dần dần tiến đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
- Hai QT cùng loài sống chung trong 1 khu vực địa lí nhưng thích nghi với hai điều kiện sinh thái khác nhau qua thời gian chúng dần dần cách li về mặt (ít giao phối với ổ ST khác) sinh sản _ Hình thành loài mới.
VD: Loài côn trùng trên cây, loài có băng trên bờ sông Vôn.
2. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá
VD: Hình thành loài mới ở cải củ và cải bắp theo TN của Kaspesenco.
Ở lúa mì cũng tương tự
 Loài lúa mì x Loài lúa mì hoang dại
 2n(AA) = 14 ¯ 2n(BB) = 14
 F1 (lúa mì con hoang dại) n + n ( AB) = 14 (bất thụ)
Đa bội hoá loài lúa mì con hoang dại _ 4n (AABB)=28
¯
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
GV củng cố về cơ sở lai xa, đa bội hóa.
GV đưa hình vẽ phóng to hình 30 lên bảng cho HS cùng quan sát và giải thích quá trình hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa.
Quan sát hình và giải thích sự hình thành loài lúa mì Triticum. Aestivum.
Từ đó rút ra qui trình hình thành loài mới?
HS
Trong tự nhiên, cơ thể lai được hình thành và có khả năng sinh sản hữu tính. Vd: lúa mì T. aestivum.
Kết luận về sụ hình thành loài
Vì sao lai xa và đa bội hoá là con đường thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật?
HS
 lúa mì con hoang dại lúa mì hoang dại (khác)
 4n (AABB) = 28 x 2n ( DD) = 14
¯
Con lai 3n ( ABD) = 21 (bất thụ)
Đa bội hoá ¯ 
 6n ( AABBDD) = 42 (Hữu thụ)
- Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì đối với cơ chế cách ly sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp, sự đa bội hoá thường gây nên những rối loạn giới tính.
- Cơ chế: Sự lai xa và đa bội hoá tạo ra nhóm cá thể có bộ NST khác với hai loài ban đầu nên các thể đa bội được cách ly di truyền với các cá thể khác. Sau một số ít thế hệ đã phát triển thành một nhóm có tính chất của 1 loài mới.
4)	Củng cố:
Các con đường hình thành loài mới trong cùng một khu vực địa lí?.
Phân biệt quá trình hình thành loài mới qua mỗi con đường trên?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem bài mới “Tiến hóa lớn”
Bài 31 - Tiết 31:
 TIẾN HÓA LỚN
I/ MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức: Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:
- Trình bày được thế nào là tiến hoá lớn?
- Giải thích được nghiên cứu quá trình tiến hoá lớn làm sáng tỏ được những vấn đề gì của sinh giới.
- Giải thích tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn còn tồn tại những loài có cấu trúc khá đơn giản.
- Trình bày được một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá.
2)	Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm.
3)	Thái độ: Bảo vệ sinh vật, Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học.
4)	Trọng tâm: Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại sinh giới.
II. CHUẨN BỊ:	
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung, hình ảnh về phân li tính trạng hình thành loài mới.
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lai xa? Giải thích quá trình hình thành loài mới bàng lai xa và đa bội hoá?
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG:
TG
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Các em đã học bài thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, háy nhắc lại thế nào là tiến hoá lớn? Phạm vi, thời gian?
HS: Nhớ lại kiến thức đã học trả lời.
GV cho HS xem hình vẽ 31.1 trang 133 rồi tổ chức phát vấn HS.
Hãy xét MQH giữa các loài trên hình vẽ cây phát sinh ở hình 31.1.
- Thông qua KN chúng ta biết thời gian diễn ra quá trình tiến hoá lớn rất lâu dài, vậy người ta nghiên cứu tiến hoá lớn ntn?
Suy nghĩ, dựa vào SGK trả lời
Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 rút ra nhận xét về đặc điểm của sinh giới trên quan điểm của tiến hoá lớn.
HS Quan sát, nhận xét
- Tại sao sinh giới lại ngày càng đa dạng?
HS Suy nghĩ, trả lời
Dựa trên sơ đồ hình 31.1 trả lời
- Hãy kể tê các đơn vị phân loại trên loài mà em biết?
- Tốc độ tiến hoá hình thành loài ở các nhóm sinh vật có giống nhau không.
- Dựa vào sơ đồ hình 31.1 cho biết chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới? Trong đó chiều chiều hướng nào là quan trọng nhất?
HS nghiên cứu và trả lời.
GV chốt lại bằng 3 chiều hướng.
Bài 31 - Tiết 31:
TIẾN HOÁ LỚN
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG:
1. Khái niệm tiến hoá lớn:
 Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiệN các đơn vị phân loại trên loài (Chi, Họ, Bộ, lớp ).
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Hoá thạch
- Phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào mức độ giống nhau về các đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học phân tử.
3. Đặc điểm về sự tiến hoá của sinh giới:
- Các loài SV đều tiến hoá từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hoá phân nhánh tạo nên sinh giới vô cùng đa dạng.
- Các nhóm loài khác nhau có thể được phân loại thành các nhóm phân loại: Loài – Chi – Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới 
- Tốc độ tiến hoá hình thành loài ở các nhóm sinh vật khác nhau.
- Chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới:
+ Sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú. 
+ Tổ chức ngày càng cao (từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp).
+ Thích nghi ngày càng hợp lí.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung chính của bài học
Hướng dẫn HS đọc SGK và phát vấn.
TN của Borax nói lên vấn đề gì?
HS phát biểu, GV củng cố.
Những biến dị trên cở thế SV gây nên hiện tượng gì?
HS:
GV chốt lại vấn đề.
II. SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN:
Thí nghiệm về quá trình hình thành loài:
- Nội dung TN: (SGK).
- Các SV đơn bào có xu hướng xác nhập lại để chống chịu với kẻ thù, với sự thay đổi MT, nên đã dẫn đến hình thành loái có cấu trúc phức tạp, cao hơn.
- Những biến dị trong cơ thể tạo nên những sai khác giữa các loài làm cho hình thành mới, góp phần làm cho thế giới sinh vật đa dạng phong phú hơn.
4)	Củng cố:
- Giải thích sơ đồ tiến hoá phân nhánh, tại sao bên cạnh những SV có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn tồn tại những SV có cấu trúc khá đơn giản?
- Câu hỏi TN số 3 SGK.
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 32 “ Nguồn gốc sự sống”.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 27, tiet 27.doc