Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I/ Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS c ần
- Nêu được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống.
- Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
- Giải thích tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV:+ Tranh ảnh liên quan đến bài học như: tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim.
+ Tranh phóng to SGK.
HS: Vở và SGK
III. Tổ chức dạy và học bài mới:
1. Ổn định lớp
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS c ần - Nêu được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống. - Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Giải thích tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. II. Đồ dùng dạy - học: GV:+ Tranh ảnh liên quan đến bài học như: tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim. + Tranh phóng to SGK. HS: Vở và SGK III. Tổ chức dạy và học bài mới: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt dạy và học Nội dung Hoạt động 1: các cấp tổ chức của thế giới sống H: SV khác với vật vô sinh ở những điểm nào ? Học thuyết tế bào cho biết những điều gì? HS; Dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi. nêu được: + Sinh vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất, sinh sản. + Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể. + Sinh vật được cấu tạo từ tế bào. GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức. GV: Nêu tiếp câu hỏi: H: Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? HS: Trả lời câu hỏi H: nêu các khái niệm quần thể, quần xã và hệ sinh thái?VD HS: Dựa vào kiến thức đã học trong chương trình Sinh học 9 trả lời câu hỏi. nêu được: Quần thể: là một nhóm cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khoảng không gian nhất định, có khả năng giao phối để sinh ra con cái Quần xã: gồm nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau sống trong 1 vùng địa lí nhất định hệ sinh thái: quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng H: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống GV: Cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: H: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc? H: Thế nào là đặc tính nổi trộn? Cho ví dụ H: Đặc điểm nổi trội do đâu mà có? H: Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? GV : Nêu vấn đề H: Hệ thống mở là gì? H: Sinh vật với môi trường có mối quan hệ như thế nào? Liên hệ: Làm thế nào để sinh vật có thể sinh trưởng phát triển tốt nhất trong môi trường? Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh bệnh? HS: Trong chăn nuôi hay trồng trọt→ tạo điều kiện thuận lợi về nơi ở, thức ăn cho sinh vật phát triển. HS: Trẻ em ăn nhiều thịt không bổ sung rau xanh dẫn đến bệnh béo phì. + Trẻ thiếu chất sẽ bi bệnh suy dinh dưỡng. + Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hòa cân bằng cơ thể. H: Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy ra? GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.. I Các cấp tổ chức của thế giới sống + Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bật chặt chẽ. + Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. + Các cấp tổ chức cơ bản của tổ chức sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc + Nguyên tắc thứ bậc: là tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. + Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của một cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không thể có được ở cấp tổ chức nhỏ hơn. + Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là: Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội mô, tiến hóa tiến hóa thích nghi với môi trường sống. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh + Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường. + Sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. + Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống. + Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển. 3 Thế giới sống liên tục tiến hóa - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc. IV. Bài tập A. Phần trắc nghiệm * Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc nào? A/ Thứ bậc (tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn). B/ Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc diểm của tổ chức sống thấp mà còn có đặc tính nổi trội (mà cấp dưới không có). C/ Tổ chức sống cao hơn phân bố trong phạm vi rộng lớn hơn. D/ Cả A và B Câu 2: Đặc điểm của thế giới sống? A/ Không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường B/ Là hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh C/ Là hệ thống duy nhất trên hành tinh D/ Cả A và B Câu 3: Đặc điểm chung của tất cả các loài sinh vật? A/ Chúng sống trong những môi trường giống nhau B/ Chúng đều được cấu tạo từ tế bào C/ Chúng đều có chung một tổ tiên D/ Cả A và B Câu 4: Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có đặc điểm chung là vì: A/ Chúng sống trong những môi trường giống nhau B/ chúng đều được cấu tạo từ tế bào C/ chúng đều có chung tổ tiên D/ Tất cả các đặc điểm trên đều đúng B. Bài tập tự luận 1. Nêu mối tương quan giữa các cấp của tổ chức sống? 2. Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của con người V. Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. - Xem bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết 2. CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần : + Nêu được khái niệm về giới sinh vật + Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống sinh giới) + Nêu được những đặc điểm chính của mỗi sinh vật II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to hình 2 SGK Trang 10 - Phiếu học tập Giới Đặc điểm Các SV Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng Khởi sinh Vk Nguyên sinh Tảo nấm nhầy ĐVNS Nấm Nấm men Nấm sợi Thực vật Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Động vật ĐV có dây sống III. Tổ chức dạy và học bài mới: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy học 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới GV: Nêu câu hỏi H: Giới là gì? Cho ví dụ HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. H: loài người được xếp vào các bậc phân loại như thế nào? HS: Thảo luận và trả lời. nêu được - loài người, chi người (Homo), họ người (Primates) Bộ Linh trưởng (Primates), Lớp ĐV có vú, Ngành ĐV có dây sống, Giới ĐV H: Thế giới SV được phân thành mấy giới? là những giới nào? GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. Mục tiêu: +HS nắm được khái niệm giới + trình bày được hệ thống phân loại 5 giới sinh vật GV: Hoạt động 2: đặc điểm của mỗi giới GV: Cho HS quan sát tranh đại diện của 5 giới để nhớ lại kiến thức. GV: Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập về đặc điểm của 5 giới. GV: Treo phiếu học tập lên bảng HS : + Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập + Cử đại diện các nhóm lên bảng ghi đặc điểm của giới GV: Nhận xét và hoàn thành phiếu học tập cho hoàn chỉnh. I/ Giới và hệ thống 5 loại giới 1 Khái niệm giới - Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2. Đặc điểm của mỗi giới - Hệ thống phân loại 5 giới được chia thành 5 giới: + Giới khởi sinh + Giới nguyên sinh + Giới nấm + Giới thực vật + Giới động vật II / Đặc điểm chính của mỗi giới: Đáp án phiếu học tập Giới Đặc điểm Các SV Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng Khởi sinh Vk + + + + Nguyên sinh Tảo + + + + nấm nhầy + + + ĐVNS + + + + Nấm Nấm men + + + Nấm sợi + + + Thực vật Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín + + Động vật ĐV có dây sống + + IV. Bài tập Câu 1. sắp xếp đặc điểm của các giới sinh vật vào từng giới sao cho phù hợp: STT Các giới sinh vật Trả lời Đặc điểm 1 Khởi sinh a) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, tự dưỡng, sống cố định. 2 Nguyên sinh b) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng hoại sinh, sống cố định. 3 Nấm c) Tế bào nhân sơ, đơn bào, dị dưỡng hoặc tự dưỡng. 4 Thực vật d) Tế bào nhân thực, đơn bào, đa bào, dị dưỡng hoặc tự dưỡng. 5 Động vật e) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng, sống di chuyển. Đáp án: 1.C; 2 D; 3A; 4B; 5E Câu 2. Hãy điền đáp án đúng vào các chỗ trống sau đây: Động vật nguyên sinh thuộc giới..là những sinh vật .., sống .. Tảo thuộng giới. là những sinh vật , hoặc., sống Câu 3. Hãy chọn đáp án đúng: những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật giới khởi sinh, giới nấm, giới Thực vật, giới Động vật Giới khởi sinh, giới Nấm, giới nguyên sinh, giới Động vật Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật là: Giới thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng Giới thực vật gồm những SV sống cố định, cảm ứng chậm; giới Động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển Giới thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính Cả a và b VI. Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK / Trang 13 - Xem trước bài 3/trang 15 VII. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA SINHHỌC TẾ BÀO Tiết 3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong chủ đề này cần phải đạt được mục tiêu sau: - Trình bày được một cách có hệ thống về thành phần hoá học của tế bào: Các nguyên tố cấu tạo tế bào và cơ thể, nước, vai trò của nước. - Trình bày được cấu tạo và chức năng của các hợp chất hữu cơ: lipít và prôtêin. II. Phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to cấu trúc của phân tử nước. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 10A1 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Hãy nêu cấu trúc của nước và vai trò của nước đối với tế bào? 3. Bài mới Hoạt động dạy - học Nội dung kiến thức A. Thành phần hoá học của tế bào . Các chất vô cơ trong tế bào 1. Thành phần nguyên tố của tế bào GV: yêu cầu HS liệt kê các nguyên tố có trong tế bào HS: Nhớ và nêu tên các nguyên tố có trong tế bào. - Trong số 92 NT có trong TN, có khoảng 25 NT có trong cơ thể sống là phổ biến và cân thiết cho sự sống. Trong đó có 4 nguyên tố: C, H, O, N là cơ bản và chiém 96 %. - Gồm 2 loại NT: Đa lượng và vi lượng 2. Nước và vai trò của nước H: Nước có cấu trúc lí hoá như thế nào? HS: Liên hệ kiến thức cũ và nêu cấu trúc lí hoá của nước - Nước là TP vô cơ quan trọng bậc nhất đối với tế bào và cơ thể không chỉ ở hàm lượng chiếm 70% mà còn ở vai trò đặc biệt quan trọng của chúng đối với hoạt động sông. - Do tính phân cực của các PT nước ® các PT nước có thể LK với nhau nhờ LK hiđrô và có thể liên kết với các phân tử khác ® PT nước có nhiều vai trò quan trọng đối với cơ thể sống như: là dung môi hoà tan các chất, điều hoà nhiệt, là môi trường khuếch tán9 3. Các chất hữu cơ trong tế bào H: Trong tế bào có những loại hợp chất hữu cơ nào quan trọng? HS: Có 4 loại HC hữu cơ quan trọng: Cacbonhiđrat, lipit, prôtêin và axit Nu H: hãy lập bảng liệt kê các dạng cacbonhiđrat, cấu trúc và vai trò của chúng trong cơ thể? HS: Lập ... c nhau giữa phân chia tế bào chất của tế bào thực vật và tế bào động vật? H. nguyên liệu tạo thành vách ngăn ở tế bào thực vật theo em đó là chất gì? Tế bào động vật co thắt màng tế bào bằng sợi protein Tế bào thực vật hình thành vách ngăn xenlulôzơ II.ý nghĩa của quá trình nguyên phân -Là phương thức sinh sản của tế bào TB đơn bào -Đa bào: Cơ thể lớn lên nhờ nguyên phân, làm cho cơ thể sinh trưởng, phát triển. -Toàn bộ tế bào của cơ thể đều có bộ NST 2n ổn định (Trừ 1 số tế bào đặc biệt) - ý nghĩa trong nuôi cấy mô tạo nhanh giống cây trồng, sạch bệnh. - Giâm, chiết, ghép... - Nhân bản vô tính... D. củng cố: - Yêu cầu học sinh nếu diễn biến của hình dạng NST qua các kì của nguyên phân ------------------------------------------------------------------ Ngày soạn; Ngày giảng: Tiết: Giảm phân I. Mục tiêu bài học - Hiểu và trình bày được diễn biến của quá trình giảm phân, đặc biệt là động thái của cặp NST tương đồng. Giải thích tại sao quá trình giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST. - Vận dụng kiến thức về giảm phân để giải thích cơ chế ổn định bộ NST và vấn đề tại sao ở những loài giao phối thường có nhiều biến dị. - Phát triển kỹ năng quan sát, tư duy, và vận dụng vào sản xuất thực tế.. II.Phương tiện dạy học cần thiết Tranh sgk phóng to, máy vi tính. III. Tiến trình tổ chức bài học. A. Ổn định lớp: B.Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV -HS 1.Những diễn biến cơ bản của giảm phân - Diễn ra ở tế bào sinh dục chín có 1 lần nhân đôi NST ở kỳ trung gian lần phân bào 1 Lần PB Kỳ Nội dung Lần1 1 Trung gian Nhân đôi NST, trung thể, tăng bào quan, TBC NST nhân đôi thành NST kép Trung thể nhân đôi thành 2 trung tử 2 §Çu I - Hình thành thoi vô sắc - Xảy ra sự tiếp hợp theo từng đôi 9>Hoán vị gen. - NST đóng xoắn - Màng nhân và nhân con biến mất. 3 Gi÷a I - NST co xoắn cực đại - NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo 4 Sau I Mỗi NST kép trong từng cặp trong từng cặp NST tương đồng phân ly về 2 cực của tế bào, và không tách tâm động. 5 Cuèi I - Mỗi cực tế bào có bộ NST đơn bội kép - Màng nhân, nhân con xuất hiện trở lại, thoi vô sắc biến mất - Tế bào phân chia thành 2 tế bào con. 6 Kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào, diễn ra rất nhanh, không có sự nhân đôi ADN à nhân đôi NST Lần2 7 Đầu II NST kép đóng xoắn, 8 Gi÷a II NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo 9 Sau II NST kép phân ly về 2 cực của tế bào, trở thành trạng thái đơn 10 Cuối II Tế bào chất phân chia để tạo thành 4 tế bào con. Kết quả Từ 1 TB (2n) qua 2 lần giảm phân sẽ tạo thành 4 tế bào đơn bội (n)-> Giảm phân. Quan sát hình 0.1 và 0.2: a.Những sự kiện nào diễn ra ở cặp NST tương đồng khi ở kỳ đầu giảm phân 1 và nêu ý nghĩa của chúng? Trao đổi chéo dẫn tới sự hoá vị gen và tạo ra tái tổ hợp (sắp xếp lại các gen tương ứng), tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau, từ đó làm tăng biến dị tổ hợp. Ví dụ: AB/ab b.Nếu có 1 cặp Aa tạo 2 loại giao tử A và a. Nếu có 2 cặp AaBb tạo loại giao tử AB, Ab, aB, ab. Nếu có n cặp gen dị hợp tạo 2n loại giao tử khác nhau. c.bộ NST của con không phải chỉ có một nữa của bố mẹ, mà chúng còn khác nhau về tổ hợp NST (nguồn gốc) và tổ hợp gen 2. ý nghĩa của giảm phân - Hình thành giao tử đơn bội (n). - Qua thụ tinh 2 giao tử mang bộ NST (n) kết hợp với nhau khắc phục bộ NST (2n), nếu không có giảm phân thì sau mỗi lần thụ tinh bộ NST lại tăng lên gấp đôi. H.Vì sao bộ NST của loài lại ổn định qua các thế hệ tế bào là 2n? Nếu không có giảm phân thì khi thụ tinh bộ NST của mỗi loài sau mỗi thế hệ sẽ như nhế nào? tăng hay giảm? Giải thích sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử qua thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. Các quá trình nguyên phânC, giảm phân, thụ tinh đảm bảo tính ổn định của bộ NST (2n). H. Các quá trình nào đảm bảo tính ổn định của bộ NST (2n) của loài? Do trao đổi chéo ở kỳ đầu dẫn tới hình thành nhiều loại giao tử mang bộ NST khác nhau, khi thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp. Đây là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá, chọ giống. H. tại sao các cá thể con sinh ra lại có bộ gen khác nhau, khác với bố mẹ? D.củng cố: Học sinh tóm tắt cơ chế nguyên phân qua các kỳ. Dùng câu hỏi 1, 2, , 4, 5 SGK. Đ.Bài tập: Học theo vở ghi,khung, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài vào vở bài tập Đáp án câu hỏi sách giáo khoa: Câu 1: Đ2 so sánh Nguyên phân Giảm phân Giống Đều có sự nhân đôi của ADN ở kỳ trung gian, có các kỳ tương ứng như: kỳ đầu, giữa, sau, cuối với diễn biến hoạt động của NST tương tự. Trung thể nhân đôi, thoi phân bào hình thành ở kỳ đầu và biến mất ở kỳ cuối Màng nhân, nhân con hình thành ở kỳ đầu và biến mất ở kỳ cuối Lần phân bào của giảm phân diễn biến giống với nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa, chia đôi, tiến về 2 cực ở kỳ. Tế bào chất phân chia ở kỳ cuối Khác Tế bào sinh dưỡng, TB mầm sinh dục TB sinh dục chín.T Kỳ đầu không xảy ra tiếp hợp Kỳ đầu xảy ra tiếp hợp NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ở lần Các NST tách tâm động ở kỳ sau Các NST không tách tâm động ở kỳ sau mà ở kỳ sau 2. Kỳ trung gian nhân đôi NST. Kỳ trung gian 1 nhân đôi NST, kỳ trung gian 2 không nhân đôi NST. Chỉ xảy ra một lần nhân đôi NST, từ một tế bào hình thành 2 tế bào (2n) giống nau và giống với tế bào mẹ. NST 1 lần nhân đôi, 2 lần xếp trên mặt phẳng xích đạo, mmootj tế bào (2n) qua 2 lần phân bào hình thành 4 tế bào đơn bội (n) Câu hỏi bài tập: Tế bào người có bộ NST 2n = 46 Lần phân bào 1 + Tế bào ở kỳ đầu có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng. + Tế bào ở kỳ giữa có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng. + Tế bào ở kỳ sau có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng. + Tế bào ở kỳ cuối (Tế bào con) có 2 NST kép với 2 tâm động. + Tế bào ở kỳ đầu có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng. Lần phân bào 1 + Tế bào ở kỳ đầu có 2 NST kép với 2 tâm động. + Tế bào ở kỳ giữa có 2 NST kép với 2 tâm động. + Tế bào ở kỳ sau có 46 NST đơn với 46 tâm động. + Tế bào ở kỳ cuối (Tế bào con) có 2 NST kép với 2 tâm động. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: CHỦ ĐỀ: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ PHÂN BÀO I. Mục tiêu bài học Khi nghiên cứu chủ đề này cần phải đạt mục tiêu sau: Vận dụng được các kiến thức về phân baò để trả lời được các câu hỏi và bài tập tự luận, trắc nghiệm khách quan. II. Chuẩn bị Các câu hỏi và bài tập về tế bào III. Tiến trình dạy học 1. Tóm tắt lý thuyết GV: Tóm tắt lý thuyết và đưa ra một số công thức cơ bản Gọi k là số đợt nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào lưỡng bội ban đầu Số tế bào mới được hình thành sau k đợt là: 2k Số NST ở thế hệ tế bào cuối cùng: 2n . 2k Gọi n là số cặp NST tương đồng, ta có: Số loại giao tử được tạo thành là 2n Tỉ lệ mỗi loại giao tử đượ tạo thành là 1/2n Số kiểu tổ hợp NST khác nhau: n. 2. Bài tập tự luận Bài 1. Qúa trình nguyên phân từ một hợp tử người tạo ra được 8 tế bào mới. Xác định số đợt phân bào của hợp tử Khi ở kì trung gian, 8 tế bào trên có bao nhiêu sợi nhiễm sắc, tâm động và crômatit? Khi chuyển sang kì đầu, 8 tế bào trên có bao nhiêu NST kép, crômatit và tâm động? Khi chuyển sang kì giữa tế bào trên có bao nhiêu NST kép, crômatit và tâm động? Khi chuyển sang kì sau, 8 tế bào trên có bao nhiêu NST đơn và tâm động? Khi chuyển sang kì cuối, trước khi phân chia tế bào chất, 8 tế bào trên có bao nhiêu sợi nhiễm sắc và tâm động? Bài 2. ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đang ở kì trung gian (trước lần phân bào của giảm phân) Xác định số NST kép và số tâm động trong tế bào? Khi tế bào bước vào lần phân bào bình thường Số NST kép ở kì trước là bao nhiêu? Số NST kép ở kì giữa là bao nhiêu? Số NST kép đang phân li về 1 cực tế bào là bao nhiêu? Khi kết thúc lần phân bào thì mỗi tế bào con mang bao nhiêu NST ksp? Khi các tế bào con chuyển sang lần phân bào bình thường của giảm phân: Số NST kép và số tâm động ở kì giữa của mỗi tế bào con là bao nhiêu? Số NST đơn và số tâm động ở kì sau của mỗi tế bào là bao nhiêu? Số NST đơn ở mỗi tế bào con được tạo thành khi kết thúc lần phân bào là bao nhiêu? Câu . Cà độc dược có bộ NST 2n = 24. a. Quá trình nguyên phân từ một tế bào lưỡng bội của cà độc dược diễn ra liên tiếp đợt. - Xác định số NST được cấu tạo từ nguyên liệu môi trường nội bào ở thế hệ tế bào cuối cùng. Cho biết NST ở thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi. - Nếu các tế bào tạo ra đang ở: + Kì giữa thì có bao nhiêu crômatit và tâm động? + Kì sau thì có bao nhiêu NST? b. Quá trình nguyên phân từ một tế bào của cây cà độc dược khác diễn ra liên tiếp đợt đã lấy nguyên liệu của môi trường nội bào tạo ra 175 NST đơn. - Xác định số NST đơn chưa nhân đôi ở thế hệ tế bào cuối cùng. - Nếu các tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng nói trên lại phân bào và đang ở: + Kì đầu thì có bao nhiêu crômatit và tâm động? + Kì sau thì có bao nhiêu NST? ---------------------------------------------------------------- Câu 1: Vang là đồ uống quý vì nó là rượu nhẹ có tác dụng kích thích tiêu hoá (Nếu không uống nhiều quá) đồng thời cung cấp nhiều loại VTM có sẵn trong dịch quả và được nấm men hình thành trong quá trình lên men. Câu 2: Vang hoặc rượu sâm banh đã mở thì phải uống hết nếu để hôm sau dễ bị chua, rượu nhạt đi do bị lên men axêtic. Câu : Rượu nhẹ (Hoặc bia) bị lâu chuyển hoá thành axit axêtic tạo thành giấm nên có vị chua nên để lâu nữa axit axêtic bị ôxy hoá tạo thành C 2 và nước làm cho giấm bị nhạt dần. Câu 4: Bình nhựa đựng sirô quả sau một thời gian bình có thể bị phồng lên vì VSV phân bố trên bề mặt vỏ đã tiến hành lên men giải phóng một lượng khí C2 làm căng phồng bình dù hàm lượng đường trong sirô quả rất cao Câu 1: Vi khuẩn lác tíc đã biến đường trong sữa thành axit lactic đồng thời các prôtêin phức tạp chuyển thành prôtêin đơn giản dễ tiêu; sản phẩm axit và lượng nhiệt sinh ra là nguyên nhân làm cho sữa đông tụ. Vì thế sữa có vị chuaV, đông tụ Câu 2: Đúng, vì trong sữa chua có nhiều prôtêin dễ tiêu, nhiều VTM được hình thành trong quá trình lên men lactic. Câu : Nước dưa cung cấp vi khuẩn lactic và làm giảm pH của môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, phát triển mạnh. Đường cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn Đổ ngập nước và nen chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho VK lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của VK lên men thối. Câu 4: Trước khi muối nên phơi rau quả để làm giảm lượng nước Câu 5: Rau, quả muốn làm dưa phải có hàm lượng đường trên 5-6%, nếu thấp hơn thì phải bổ sung thêm đường. Câu 6: Dưa để lâu dễ bị khú vì: Trong quá trình muối dưa - tạo điều kiện cho VK lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự phát triển của VK lactic lúc đó một loại nấm men có thể phát triển trong môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic. Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhất định thì vi khuÈn lªn men thèi sÏ ph¸t triÓn ®îc lµm khó da.
Tài liệu đính kèm: