Giáo án Sinh học 9 tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Giáo án Sinh học 9 tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

 Học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên

 Yêu cầu nêu khái niệm như SGK

 VD: cà độc dược, lúa, cà chua:2n=24

 Bình thường trong tế bào sinh dưỡng có 12 cặp NST

 NST 2n = 24

 Bị biến dị 2n+1 =25

 2n-1 =23

 2n-2 =22

 2n+2 =26

 Học sinh rút ra kết luận

 Kết luận:

 Đột biến số lượng NST: Là những biến đổi số lượng NST xảy ra ở mọt hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả các cặp NST

 Thể dị bội là cơ thể mà trong tếbào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thayđổi về số lượng

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 : đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
	Học sinh nêu được các biến đổi số lượng NST. Cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể một nhiễm
	Giải 
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh h23.1,2 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : 
khái niệm đột biến số lượng nst_hiện tượng thể dị bội
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh – nội dung
 Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
 Đột biến số lượng NST là gi?
 Thể dị bội là gi?
 Lấy VD
 Gọi các thể đột biến là:
 Thể ba nhiễm
 Thể một nhiễm
 Thể khuyết nhiễm
 Thể(đa) nhiều nhiễm
 Đột biến trường hợp trên xảy ra ở mấy cặp NST?
 So sánh kiểu hình của các thể dị bội và thể dị bội (khác hay giống nhau?)
 (Cà độc dược thể 3 nhiễm quả to, dài và gai dài hon quả lưỡng bội)
 Có mấy dạng thể dị bội?
 Giáo viên: có thể có dạng dị bội kép ba nhiễm kép 2n+1+1
 Giáo viên VD bằng sơ đồ
 Một loài có 5 cặp NST
 Bình thường loài có 5 cặp NST 2n=10
 3 nhiễm loài có 5 cặp NST 2n+1=11
 3 nhiễm kép loài có 5 cặp NST->số lượng NST = 2n+1+1 
 Học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi của giáo viên
 Yêu cầu nêu khái niệm như SGK
 VD: cà độc dược, lúa, cà chua:2n=24
 Bình thường trong tế bào sinh dưỡng có 12 cặp NST
 NST 2n = 24
 Bị biến dị 2n+1 =25 
 2n-1 =23
 2n-2 =22
 2n+2 =26
 Học sinh rút ra kết luận
 Kết luận:
 Đột biến số lượng NST: Là những biến đổi số lượng NST xảy ra ở mọt hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả các cặp NST
 Thể dị bội là cơ thể mà trong tếbào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thayđổi về số lượng
 Các dạng thể dị bội
 _Thể 3 nhiễm: Là trường hợp 1 cặp NST nào đó không phải là hai NST mà có 3 NST kí hiệu (2n+1)
 _Thể 1 nhiễm là một cặp NST chỉ có một cặp NST( 2n-1)
 _Thể khuyết nhiễm: 2n-2
 Đa nhiễm : 2n+2
Hoạt động 2 :
sự phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh – nội dung
 Giáo viên cho học sinh quan sát h23.1SGK
 Giải thích vì sao hình thành thể 3 nhiễm, thể 1 nhiễm ở NST thứ 21 ở người
 Giáo viên: Cặp NST thứ 23 ở người bị đột biến->tóc nơ
 Học sinh tự viết hợp tử 
 ->Sự khác nhau của bộ NST ở người bệnh đao và tốc nơ
 Đao: 2n+1 = 47 NST thường
 Tôc nơ: 2n-1 =45NST giới tính
 Học sinh đọc thông tin quan sát hình vẽ nhận được thể 2 nhiễm, thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm
 _Giải thích: Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li không bình thường của 1 cặp NST tạo giao tử 2 nhiễm và giao tử khuyết nhiễm
 _Quá trình thị tinh 
 Sự kết hợp giao tử hai nhiễm, giao tử bình thường một nhiễm->hợp tử 3 nhiễm
 Giao tử khuyết nhiễm+giao tử bình thường->1 nhiễm
 Kết luận:
 Trong quá trình phát sinh giao tử..
 Sơ đồ: P 
IV. Củng cố:
	Đọc kết luận cuối bài_Trả lời câu hỏi SGK
V. Dặn dò:
	Cơ chế hình thành thể 2n+1 , 2n-1

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24.doc