Giáo án Sinh học 12 - Tiết 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: HS cần

 - Trình bày được khái niệm ĐB số lượng NST

 - Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của ĐB lệch bội và ý nghĩa của nó.

 - Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành.

 - Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể

 - Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.

II – Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.

III – Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ SGK phóng to hình 6.1 – 6.2.

- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài

- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu

IV – Trọng tâm bài học:

- Đột biến lệch bội và đột biến đa bội.

 

doc 3 trang Người đăng dung15 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 06
đột biến số lượng Nhiễm sắc thể
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: HS cần
	- Trình bày được khái niệm ĐB số lượng NST
	- Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của ĐB lệch bội và ý nghĩa của nó.
	- Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành.
	- Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể
	- Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
II – Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học: 
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 6.1 – 6.2. 
- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
IV – Trọng tâm bài học:
- Đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
V – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - cấu trúc và chức năng của NST ở sinh vật nhân thực?
- Đột biến cấu trúc NST. Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả?
II – Vào bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
* Kn: ĐB làm thay đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hay 1 số cạp or tất cả các cặp NST. Có 2 loại: lệch bội và dị bội
I - Đột biến lệch bội
1. K/n: - ĐB làm thay đổi SL NST xảy ra ở 1 or 1 số cặp NST TĐ
- Các dang: thể 0, thể 1, thể 1kép, thể 3, thể 4, thể 4 kép (2n +2 + 2)
2. CCPS
a) Nguyên nhân:
- T/n vật lý, hoá học của MT
- Rối loạn MTNB
- Xảy ra trong GF or NP
b) CCPS
- Rối loạn phân ly của 1 or 1 số cặp NST trong GF àgiao tử thừa or thiếu 1 vài NST
- Giao tử bất thường x giao tử b.thường à thể lệch bội
- xảy ra ở cặp NST thường or GT
- ở TBSDưỡng trong NP --> thể khảm
c) Hậu quả:
- Tăng hay giảm SL 1 hay 1 vài cặp NST àmất c.b hệ gen à ko sống, giảm sức sống, giảm k.n sinh sản
VD: Hội chứng Đao (3NST – 21)
Hội chứng Claiphentor (XXY), Tocno (XO), Siêu nữ (XXX)
- Cà độc được,phát hiện 12 dạng thể ba tương ứng 12 cặp NST à 12 dạng quả khác nhau.
d) ý nghĩa
- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá
- Đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác (sử dụng cây 0 nhiễm)
- Xác định vị trí gen/NST
II - Đa bội
1. Khái niệm:
- TB ĐB chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội NST
- Phân loại: + Tự đa bội (đa bội cùng nguồn)
+ Dị đa bội: Đa bội do lai
2. Các dạng đa bội
Tự đa bội
Dị đa bội
Khái niệm
-Tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của 1 loài và > 2n
- 2n,4nđa bội chẵn
- 3n,5n..đa bội lẻ
- H.tượng cả 2 bộ NST của 2 loài ≠ nhau cùng $ trong 1TB
- Ht do lai xa và đa bội hoá
Nguyên nhân
T/n vật lý, hoá học, rối loạn MTNB
- Lai xa giữa 2 loài ≠ nhau
CCPS
- Bộ NST của TB ko phân ly trong GF --> gt’ 2n
+ 2n x n ---> tam bội 3n
+ 2n x 2n ---> tứ bội 4n
- Tất cả các cặp NST ko phân ly trong NP --> tự tứ bội
- 2 loài ≠ nhau GP (TV) --> con lai bất thụ
+ Con lai xảy ra ĐB đa bội (tăng gấp đôi SL NST) --> thể dị đa bội (thể song nhị bội) hữu thụ
3. Hậu quả và vai trò
- Thể tự đa bội lẻ hầu như ko có k/n sinh gt’ bình thường
- Phổ biến ở TV, hiếm gặp ở ĐV
- Sinh ồ hợp chất mạnh --> TB to, Cq sinh dưỡng lớn, PT khoẻ, chống chịu tốt
- Tiến hoá: góp phần hình thành loài mới (TV)
- Chọn #: tạo # đa bội = thực nghiệm (tằm dâu)
- Đột biến là gì? (SH9)
* HS đọc thông tin mục I.1
* GV nhấn mạnh về đột biến lệch bội
*HS dựa vào hình 6.1
- Phân biệt thể o, thể 1, thể 3, thể 4?
- Nguyên nhân của ĐB?
* HS đọc mục I.2, I.3, I.4
- Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội?
- Hậu quả của ĐB lệch bội?
- ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống?
* GV giải thích về các ý nghĩa.
*HS đọc TT mục II – SGK
- Đột biến đa bội là gì? Có những dạng nào?
- Sử dụng phiếu HT
Tự đa bội
Dị đa bội
Khái niệm
Nguyên nhân
CCPS
* HS dựa vào kiến thức đã có + thực tế.
- Hậu quả và vai trò của ĐB đa bội?
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây thuộc thể lệch bội
TBSDưỡng mang 3 NST về 1 cặp NST nào đó
TBSDưỡng có bộ NST là 3n
TBSDưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST
Cả A và C
Câu 2: Cơ thể SV mà trong nhân TBSDưỡng có SL bộ NST tăng lên bội số nguyên lần (3n,4n,5n) là dạng nào trong các dạng sau đây:
Thể đa bội
Thể lưỡng bội
Thể lệch bội
Thể đơn bội
IV. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi Trang 30 – SGK.
Đọc trước bài thực hành “Quan sát các dạng ĐB SL NST trên tiêu bản cố 
định và tiêu bản tam thời”
Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
......

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.doc