BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải:
THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU
1.Kiến thức -Sau khi học xong phần VI và VII. -Củng có được các khái niệm, những nội dung đã học. -Nêu được một cách khái quát các nội dung kiến thức cơ bản.
2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập.
-Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên.
-Năng lực làm việc theo nhóm.
-Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản nội dung học kỳ II.
-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm.
3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Học tập tích cực bằng sơ đồ, phiếu.
06/04/2009 Tiết thứ: 51 BÀI TẬP I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong phần VI và VII. -Củng có được các khái niệm, những nội dung đã học. -Nêu được một cách khái quát các nội dung kiến thức cơ bản. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản nội dung học kỳ II. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Học tập tích cực bằng sơ đồ, phiếu. II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: Phần Tiến hoá và Sinh thái học. III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: -Phiếu học tập, sơ đồ khái niệm. IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Hoạt động tổ chức học bài mới: PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ Các bằng chứng tiến hoá Các bằng chứng Vai trò Cổ sinh vật học Giải phẫu so sánh Phôi sinh học so sánh So sánh CLNT và CLTN Vấn đề phân biệt Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Nguyên liệu của chọn lọc Nội dung của chọn lọc Động lực của chọn lọc Kết quả của chọn lọc Vai trò của chọn lọc Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn Vấn đề phân biệt Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Quy mô, thời gian Phương pháp nghiên cứu So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên Vấn đề phân biệt Quan niệm của Đacuyn Quan niệm hiện đại Nguyên liệu của CLTN Đơn vị tác động của CLTN Thực chất tác dụng của CLTN Kết quả của CLTN Vai trò của CLTN So sánh các thuyết tiến hoá Vấn đề phân biệt Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại Các nhân tố tiến hóa Hình thành đặc điểm thích nghi Hình thành loài mới Chiều hướng tiến hóa Vai trò của các nhân tố trong quá trình tiến hoá nhỏ Các nhân tố tiến hoá Vai trò trong tiến hoá Đột biến Giao phối không ngẫu nhiên Quá trình chọn lọc tự nhiên Di nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người Sự phát sinh Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản Sự sống Tiến hoá hoá học Tiến hoá tiền sinh học Tiến hoá hoá học Loài người Người tối cổ Người cổ Người hiện đại PHẦN BẢY: SINH THÁI Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào các nhóm sinh vật Yếu tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Cạnh tranh – Đối kháng Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ chức sống Khái niệm Đặc điểm Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển 2.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các phiếu học tập. -Ôn tập phần Tiến hoá và Sinh thái học giờ sau kiểm tra học kỳ II. VI.Tài liệu tham khảo: Ngày 10 tháng 04 năm 2009 Tổ trưởng: Lê Thị Thanh -SGV. -Tranh ảnh từ mạng internet.
Tài liệu đính kèm: