Giáo án Sinh học 12 - Tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: HS cần

 - Mô tả được cấu trúc và chức năng của NST (NST) ở sinh vật nhân thực

 - Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST. Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả.

 - Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.

II – Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.

III – Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ SGK phóng to hình 5.1 – 5.2.

- Hình ảnh về những biến đổi hình thái NST qua các giai đoạn của chu kỳ TB

- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài

- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu

IV – Trọng tâm bài học:

- Cấu trúc của NST đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi

- Các dạng ĐB cấu trúc NST và hậu quả.

 

doc 3 trang Người đăng dung15 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 05
Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: HS cần
	- Mô tả được cấu trúc và chức năng của NST (NST) ở sinh vật nhân thực
	- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST. Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả.
	- Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
II – Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học: 
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 5.1 – 5.2. 
- Hình ảnh về những biến đổi hình thái NST qua các giai đoạn của chu kỳ TB
- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
IV – Trọng tâm bài học:
- Cấu trúc của NST đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi
- Các dạng ĐB cấu trúc NST và hậu quả.
V – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen?
	- Hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen?
II – Vào bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
I- Đại cương về NST
1. Hình thái
- Kn: ở nhân thực, NST là cấu trúc mang gen (có k/n tự nhân đôi), $ chủ yếu trong nhân TB, dễ bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính.
- Nhìn rõ nhất ở kỳ giữa NP
- Có SL,hd,kích thước đặc trưngcho loài
- Các vùng /NST: tâm động, đầu mút, trình tự khởi đầu x2: DNA
* Dựa vào tâm động chia ra các loại hình thái
+ NST tâm cân
+ NST tâm lệch
+ NST tâm cuối (tâm mút)
- Phần lớn các loài lưỡng bội, trong TB xoma các NST $ thành cặp TĐ
- Các loại NST: 
+Thường
+ GT: chỉ có 1NSTGT: châu chấu (♂), rệp (♀) or có 2 NST GT: người, tinh2
+ NST phụ, khổng lồ
2. Cấu trúc hiển vi
- Là cấu trúc quan sát ở kỳ giữa NP
- CT từ 2 nhánh gắn với nhau bởi TĐ (eo sơ cấp)
3. Cấu trúc siêu HV
- Sự thu gọn cấu trúc của NST --> dễ dàng phân ly do có sự co xoắn ở các mức độ ≠ nhau
- CT từ CNS: 
 DNA kép f = 2nm =20 Ao
Nucleosome f = 110 Ao 2(H2A+H2B+H3+H4) 
Chuỗi nucleosome f = 110 Ao DNA (146 cặp Nu) + H1 
Sợi chất NS (Solenoid f = 30 – 34 nm)
Sợi siêu xoắn f = 300 nm
Cromatit f = 700 nm
- Thu gọn c.trúc 15 000 – 20 000 lần so L of DNA
4. Chức năng của NST
- Lưu giữ, bảo quản và TĐTTDT
- Điều hoà hoạt động các gen = các mức cuộn xoắn
- Phân chia đều VCDT vào các TB con trong PB
II - Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm:
- Biến đổi trong cấu trúc NST
- Là sự SX lại các gen/NST --> thay đổi hình dạng và cấu trúc NST
- T/n: vật lý + hoá học + sinh học
2. Các dạng:
Dạng ĐB
Cơ chế
Hậu quả
ƯD
Mất đoạn
Mất 1 đoạn NST
Giảm SL gen/NST, mất c.b gen à có thể chết
VD: Mất đoạn NST 21, 22 ở người gây ung thư máu ác tính
Loại khỏi cơ thể 1 số gen ko mong muốn
Lặp đoạn
1 đoạn NST lặp lại 1 or 1 số lần
Gia tăng SL gen, mất c.b gen
VD: lặp đoạn NST tổng hợp Amylase ở đại mạch;lặp đoạn 16A (RG)
Tăng SL gen -> SL, hàm lượng SP ư, 
- Ht ĐBG
 -> gen mới trong t/hoá
Đảo đoạn
1 đoạn NST bị đứt ra, quay ngược 180o, nối lại
Thay đổi trình tự phân bố gen/NST -> thay đổi sự hoạt động của gen (ư, ¯, ko hoạt động)
- 1 số thể ĐB có thể ¯ k/n sinh sản
SX lại gen 
à nguyên liệu cho tiến hoá --> loài mới
Chuyển đoạn
SựTĐĐ trong 1 NST or giữa các NST ko TĐ
- 1 số gen/NST này chuyển sang NST ≠ -> thay đổi nhóm gen LK
- Thường giảm k/n sinh sản
VD: Chuyển đoạn Roberson
- ý nghĩa trong quá trình hình thành loài mới
* HS tái hiện các kiến thức đã học ở SH9
- Pb: Bộ đơn bội – lưỡng bội, cặp NSTTĐ, NST đơn – NST kép
* GV bổ sung TT: Tâm động: chứa trình tự Nu đb, là vị trí LK với thoi phân bào 
-> NST di c’ khi phân bào; đầu mút: trình tự Nu ở 2 đầu cùng NST--> bảo vệ NST--> các NST ko dính nhau.
* GV giải thích giúp HS hiểu rõ về các NST tâm cân, lệch, mút
* GV nhắc lại kn: NST TĐ (# nhau HT, KT, TT gen)
* GV giới thiệu về NST phụ (B) và khổng lồ
* GV bổ sung: ở nhân sơ, chưa có cấu trúc NST, chỉ có phân tử DNA kép, vòng
* GV giải thích rõ về c/n (1) của NST: (TK SNC)
* GV dùng phiếu HT
Dạng ĐB
Cơ chế
Hậu quả
ƯD
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Ch’
đoạn
* HS hoạt động nhóm trong 10’. Sau đó đại diện mỗi nhóm trình bày 1 dạng ĐB
* GV chỉnh sửa và hoàn thiện kiến thức.
- Lấy thêm các VD về các dạng ĐB
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Mô tả và vẽ hình các dạng ĐB cấu trúc NST
Câu 2: Trong các dạng ĐB cấu trúc NST, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất
Mất đoạn lớn NST 
Đảo đoạn NST
Lặp đoạn NST
Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
IV. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi Trang 26 – SGK.
Đọc trước bài “Đột biến số lượng NS”
Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt của TTCM
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
......

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc