I- Mục tiêu:
Sau khi học bài này học sinh phải:
- Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học.
- Phân biệt được các bậc dinh dưỡng.
- Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái.
II- Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3
III- Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đ ịnh:
2- Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
2. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống nhau và khác nhau?
3. Bài mới:
Tuần 29-ti ết 46 Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Ngày: I- Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ. - Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học. - Phân biệt được các bậc dinh dưỡng. - Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái. II- Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3 III- Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đ ịnh: 2- Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống? 2. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống nhau và khác nhau? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật +Giáo viên: Hãy nghiên cứu sơ đồ ở SGK và cho biết - Chuỗi thức ăn là gì? - Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn có gì khác nhau? - Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? + Học sinh: + Giáo viên: Ngiên cứu SGK, cho biết bậc dinh dưỡng là gì? Phân biệt các bậc dinh dưỡng có trong một lưới thức ăn? Hiểu biêt về chuổi thức ăn và lưới thức ăn có ý nghĩa gì? + Học sinh: * Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp sinh thái: + Giáo viên: Tháp sinh thái là gì? Phân biệt các loại tháp sinh thái? I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 1. Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. - Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật. 2. Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Quần xa sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng: - Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2) ........................................................................ + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: II- Tháp sinh thái: - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. - Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: + Tháp sinh khối: + Tháp năng lượng: 4- Củng cố: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đẵ học trả lời các câu hỏi cuối bài 5. Dặn dß: Häc bµi, tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ bµi tËp SGK §äc vµ chuÈn bÞ bµi sau. * Kinh nghiÖm vµ bæ sung:
Tài liệu đính kèm: