I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần
1) Về kiến thức:
- Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
- Biết cách hệ thống hoá thông qua các bản đồ khái niệm
- Thiết lập các mối liên hệ giữa các phần đã học
2) Kỹ năng:
- Phân tích, khái quát, tổng hợp các kiến thức đã học
II – Chuẩn bị của giáo viên
1– Tài liệu:
1. Sinh học 12 – sách giáo viên.
2. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng & Đinh Đoàn Long
2– Thiết bị dạy học:
- Bảng phụ
IV – Phương pháp:
- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
Giáo án số: 25 ôn tập phần di truyền học Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / A – Chuẩn bị bài giảng: I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần 1) Về kiến thức: - Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể. - Biết cách hệ thống hoá thông qua các bản đồ khái niệm - Thiết lập các mối liên hệ giữa các phần đã học 2) Kỹ năng: - Phân tích, khái quát, tổng hợp các kiến thức đã học II – Chuẩn bị của giáo viên 1– Tài liệu: Sinh học 12 – sách giáo viên. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng & Đinh Đoàn Long 2– Thiết bị dạy học: - Bảng phụ IV – Phương pháp: - Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở. B – Tiến trình bài giảng: I – Mở đầu: 1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiến hành kiểm tra trong quá trình ôn tập II – Vào bài mới : 1) Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử DNA (gen) ------> mRNA -------> Protein - Khái niệm gen: - Nguyên tắc nhân đôi của DNA: - Mạch khuôn (mạch gốc) tổng hợp RNA là: - Các đặc điểm của mã DT 2) Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào và cơ thể - Khái niệm NST - Cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST - Cơ chế di truyền ở cấp độ TB và cơ thể: là sự kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh - Thực chất của DT là: - MQH giữa KG – MT – KH - Các gen không tương tác trực tiếp mà các SP’ của gen tương tác với nhau - Khái niệm alen: - Các kiểu tương tác giữa các alen với nhau + Gen alen: tương tác trội – lặn hoàn toàn; không hoàn toàn hoặc đồng trội + Gen không alen: bổ trợ, cộng gộp, át chế - Hiện tượng LKG & HVG - Hiện tượng di truyền do các gen/ NST GT quy định có các đặc trưng riêng: - Các gen không chỉ nằm trong nhân mà còn nằm trong Ty thể, lạp thể (TBC) 3) Cơ chế di truyền ở cấp quần thể - Tần số alen - Tần số kiểu gen - Tần số alen và tần số kiểu gen trong: + Quần thể tự phối hoặc giao phối gần + Quần thể giao phối ngẫu nhiên. 4) ứng dụng DTH trong chọn giống - Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp - Chọn giống bằng phương pháp gây đột biến - Chọn giống bằng công nghệ sinh học 5) Biến dị: (Theo sơ đồ trong SGK – 100) 6) Chữa bài tập: Bài 4: - Xác suất để 5 hạt đều cho cây hoa trắng là (0,25)5 - XS trong số 5 cây có ít nhất 1 cây hoa đỏ là : 1 - (0,25)5 Bài 5: Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra người con bình thường thì có thể kết luận alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc 1 gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác nên ở người con có màu da bình thường. Bài 6: Gen lặn nằm trên NST thường khó phát hiện hơn sơ với gen lặn/NSt X ở người vì gen lặn trên NST thường chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi có cả 2 gen lặn còn gen lặn/NST X thì chỉ cần 1 alen lặn cũng đã biểu hiện ra KH ở nam giới. Bài 7: Một quần thể được coi là cân bằng di truyền khi thoả mãn công thức p2 AA + 2pq aa + q2 aa = 1 Bài 8: Phương pháp thích hợp là gây đột biến gen Bài 9: Từ những người có bộ NST bất thường này ta có thể rút ra kết luận là NST Y ở Người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quy định nam tính. Nếu có NST Y thì phát triển thành con trai con không có Y thì hợp tử phát triển thành con gái. III – Củng cố - Nhắc lại các kiến thức cơ bản và trọng tâm IV – Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại - Đọc trước bài “Các bằng chứng tiến hoá” Ngày tháng năm 200 Ký duyệt của TTCM V. Rút kinh nghiệm bài giảng: ..................................
Tài liệu đính kèm: