Giáo án Sinh học 12 - Tiết 18: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo) - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 18: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo) - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần

1) Về kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là quần thể ngẫu phối

 - Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

 - Các điều kiện cần thiết để 1 quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với 1 gen nào đó

 - Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec

2) Kỹ năng:

- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể

- Áp dụng công thức định luật trong việc tính tần số tương đối các alen

3) Thái độ:

 - Liên hệ với việc bảo vệ môi trường

II – Chuẩn bị của giáo viên

1– Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Di truyền học quần thể -

2– Thiết bị dạy học:

- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu (nếu có)

 

doc 4 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 18: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo) - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 18
Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp)
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần
1) Về kiến thức:
	- Hiểu được thế nào là quần thể ngẫu phối
	- Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
	- Các điều kiện cần thiết để 1 quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với 1 gen nào đó
	- ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec
2) Kỹ năng: 	
- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể
- áp dụng công thức định luật trong việc tính tần số tương đối các alen
3) Thái độ:
	- Liên hệ với việc bảo vệ môi trường
II – Chuẩn bị của giáo viên
1– Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Di truyền học quần thể - 
2– Thiết bị dạy học: 
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu (nếu có)
III – Trọng tâm bài học:
- Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
IV – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Quần thể sinh vật là gì? Quần thể có những đặc trưng gì về mặt di truyền?
II – Vào bài mới : GV đặt vấn đề
Nội dung kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
III – Cấu trúc DT của quần thể
1. Quần thể ngẫu phối
a/ Khái niệm: Các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để GP 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên
- Khá phổ biến ở ĐV & TV
b/ Đặc điểm:
- Có lượng BDDT lớn à nguyên liệu cho tiến hoá & chọn giống
- Duy trì được sự đa dạng DT của QT (duy trì tần số alen, KG, KH) 
- Đa hình: Quá trình GP làm quần thể đa hình về KG à Đa hình về KH
Thể hiện: các cá thể trong QT # nhau ở nét cơ bản, ạ nhau ở nhiều chi tiết
* Chú ý: Nếu gọi a – số alen của 1 gen
b – số gen ạ nhau (các gen PLĐL)
à Số loại KG là: [a(a+1)/2]b 
- TS tương đối alen: Dấu hiệu đặc trưng cho sự phân bố các KG & KH trong QT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần thể ngẫu phối
* GV nhắc lại QP ngẫu phối trong DTH
và phát vấn:
- QT ngẫu phối có đặc điểm gì?
- HS dựa vào hiểu biết về DT và QT trả lời được các ý cơ bản.
* GV lấy VD về nhóm máu khác nhau ở các QT người khác nhau.
- HS nhận xét đó là duy trì sự đa dạng của QT
* GV giải thích về khái niệm đa hình, lấy các VD thực tế
* GV cung cấp TTBS khi tính số loại KG dựa trên số gen và số alen
- HS dựa vào kiến thức toán học đưa ra được
* GV nhấn mạnh: Vai trò của TS tương đối alen
2) Trạng thái CBDT của QT
a/ Nội dung định luật
- Trong 1 QT lớn ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi TS alen thì TP KG của QT sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này à ạ theo CT
p2 + 2pq + q2 = 1 (1)
- Nếu QT chỉ có 2 alen A, a với tần số tương ứng là p, q thì (1) trở thành
p2 AA + 2pq aa + q2 aa = 1
b/ Chứng minh định luật 
- Xét QT có cấu trúc di truyền ban đầu:
0,36 AA + 0,48 aa + 0,16 aa = 1
- Có p (A) = 0,6; q (a) = 0,4
- Ngẫu phối xảy ra:
0,6 A
0,4 a
0,6 A
0,36 AA
0,24 aa
0,6 A
0,24 aa
0,16 aa
à 0,36 AA + 0,48 aa + 0,16 aa = 1
- Ngẫu phối liên tiếp: cấu trúc DT của QT vẫn không thay đổi.
- CTDT của QT có dạng:
0,62 AA + 2 x 0,6 x 0,42 aa + 0,42 = 1
- Thay 0,6 = p; 0,4 = q thì CTDT cảu QT là: p2 AA + 2pq aa + q2 aa = 1
Tức là ĐL đã được CM
c/ Chú ý:
- Nếu ở thế hệ xuất phát QT ko ở trạng thái CB thì qua ngẫu phối à ngay ở thế hệ sau tạo ra trạng thái CBDT
- CT Hardy – Weinberg cũng mở rộng cho trường hợp 1 gen có nhiều alen
(p + q + )2 = 1 
3) Điều kiệm nghiệm đúng
- QT có kích thước lớn
- Có sự ngẫu phối
- Ko có CLTN tức là:
+ Các gt’ có sức sống và khả năng TT ngang nhau
+ Hợp tử có sức sống ngang nhau
- ĐB không xảy ra (nếu có TS ĐB thuận = TS ĐB nghịch)
- QT cách ly DT với QT khác (ko có di – nhập gen)
4) ý nghĩa:
- Phản ánh trạng thái CBDT của QT à ĐL cơ bản nghiên cứu DTHQT
- Giúp xác định TS tương đối alen & KG từ tỷ lệ KH à ý nghĩa trong y học & chọn giống
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về trạng thái CBDT của QT
* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nội dung định luật
* GV cung cấp TT: 1908: Hacđi (toán học – Anh)& Vanbec(Bác sỹ - Đức) độc lập nghiên cứu & phát hiện quy luật ổn định về tỷ lệ phân bố các KH & KH trong QT ngẫu phối
- HS đọc ND định luật – SGK
* Hoạt động 2.2: Chứng minh định luật
* GV đưa ra ví dụ, hướng dẫn cách chứng minh
- HS dựa trên kiến thức toán học, CM
- HS rút ra được CTTQ cuối cùng của ĐL
p2 AA + 2pq aa + q2 aa = 1
Tức là ĐL đã được CM
* GV phát vấn: 
- Nếu ở thế hệ xuất phát, QT ko ở trạng thái CB sẽ CB khi nào ?
- HS dựa vào kết quả vừa CM để trả lời
* GV: CT đúng cho trường hợp gen có nhiều alen
* Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về các điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa định luật
* GV: Đưa ra các điều kiện nghiệm đúng và giải thích trong thực tế
* GV phát vấn:
- Định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa?
- HS dựa vào các VD vừa phân tích à trả lời
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
* Câu lệnh trong SGK 
Trong một quần thể người tần số bị chứng bạch tạng là 1/10.000.
Giả sử quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thì xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường sinh ra con bị bạch tạng là bao nhiêu? Biết rằng người bị bạch tạng có sức sống và khả năng sinh con bình thường.
Đáp án: - Quy ước: A – Bình thường; a – bạch tạng
	p : TS alen A; q: TS alen a
- Mà TS bị chứng bạch tạng là 1/10 000 à q2(a) = 1/10 000 à q (a) = 1/100 = 0,01
- Quần thể đang ở trạng thái cân bằng nên p (A) = 1 – 0,01 = 0,99
- Tần số kiểu gen AA = 0,992 = 0,980; 
- TS kiểu gen dị hợp: 1pq = 2 x 0,99 x 0,01= 0,0198
- Cặp vợ chồng bình thường sinh con bạch tạng có kiểu gen là: aa
- Xác suất để cả 2 vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp tử là:
	2pq/(2pq+q2) x 2pq/(2pq+q2)
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra con bị bệnh là: 
2pq/(2pq+q2) x 2pq/(2pq+q2) x 1/4. Thay số ra kết quả là : 0,00495
IV. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi Trang 70 – SGK.
- Ôn tập kiểm tra học kỳ I
 Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt của TTCM
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
......................

Tài liệu đính kèm:

  • docT18.doc