I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần
- Giải thích được MQH giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình
- Giải thích được thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng
- Kỹ năng: + Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
+ Nghiên cứu KH: quan sát, thu thập số liệu, đưa ra giả thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
II – Tài liệu:
1. Sinh học 12 – sách giáo viên.
2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học:
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 13 - SGK
- Hình ảnh về các thí nghiệm liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
Giáo án số: 14 ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / A – Chuẩn bị bài giảng: I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần - Giải thích được MQH giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình - Giải thích được thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng - Kỹ năng: + Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức. + Nghiên cứu KH: quan sát, thu thập số liệu, đưa ra giả thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu. II – Tài liệu: Sinh học 12 – sách giáo viên. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng. III – Thiết bị dạy học: - Tranh vẽ SGK phóng to hình 13 - SGK - Hình ảnh về các thí nghiệm liên quan đến nội dung bài - Giáo án điện tử, phòng máy chiếu IV – Trọng tâm bài học: - Giải thích được MQH giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Khái niệm về mức phản ứng. V – Phương pháp: - Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở. B – Tiến trình bài giảng: I – Mở đầu: 1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NSTGT (X và Y)? 1 số ứng dụng của sự DT liên kết với giới tính? - Đặc điểm DT của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết một gen nằm ở ngoài nhân hay trong nhân? II – Vào bài mới : Nội dung Phương pháp I – MQH giữa gen và TT - Sơ đồ: Gen à mRNA à PP à Pr àTT - NX: + MQH giữa gen và TT rất phức tạp & bị nhiều yếu tố chi phối + Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố MT (trong & ngoài) chi phối II – Sự tương tác giữa KG – MT - Nhiều yếu tố MT có ảnh hưởng sự biểu hiện của KG thành KH VD1: Thỏ Hymalaya: lông trắng toàn thân còn đầu mút cơ thể: tai, bàn chân, đuôi, mõm có màu đen. VD2: Hoa cẩm tú cầu có các màu trung gian từ đỏ à tím phụ thuộc pH đất VD3: Bệnh phenylketo niệu TĂ ----> phenylalanin ----> tyrozin Phenylalanin (máu) à phenylalanin (não) à đầu độc TBTK VD4: Hoa anh thảo ở to 20oC và 35oC cho màu sắc khác nhau. * Kết luận: - P ko truyền cho F những TT đã ht sẵn mà truyền đạt 1 KG - KG quy định k/n PƯ của cơ thể trước MT - KH = KG + MT - TT chất lượng phụ thuộc nhiều KG, ít MT; TT chất lượng là TT đa gen phụ thuộc nhiều MT III- Mức PƯ của KG 1) Thường biến - Là những biến đổi KH của cùng 1 KG, PS trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của MT, ko do sự biến đổi trong KG - Thường biến = sự mềm dẻo KH * Đặc điểm của thường biến + BD đồng loạt theo 1 hướng xác định (nhóm cá thể có KG # nhau trong MT # nhau) + Biến đổi tương ứng ĐKMT + ko DT (do KG ko thay đổi) + Giúp cơ thể SV PƯ linh hoạt à thích nghi trước những thay đổi nhất thời của MT 2. Mức PƯ - Kn: Cùng 1 KG có thể PƯ thành những KH ≠ nhau (thường biến) phụ thuộc ĐKMT. Tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các MT khác nhau à mức PƯ. VD:KG1 + MT1 à KH1 KH1,n của KG1 tương ứng với nMT tập KG1 + MTn à KHn hợp thành mức PƯ của KG1 - Sự mềm dẻo KH ở SV có được là do sự điều chỉnh của KG giúp SV thích nghi + Độ mềm dẻo xđ = số KH có thể có của KG - Mức PƯ được DT: mỗi gen trong 1 KG có mức PƯ riêng. (TTCL: hẹp, TTSL: rộng) - ƯD trong SX: + KG quy định k/n về NS của # + kỹ thuật SX: quy định NS cụ thể trong mức PƯ do KG quy định * HS nghiên cứu SGK và rút ra được nhận xét về MQH giữa gen và TT. * GV: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng: bên ngoài, bên trong. ** GVgiải thích (thỏ Hymalaya) (câu lệnh) - TB đầu mút có to thấp: có k/n tổng hợp sắc tố Melanin à lông đen - TB vùng thân có to cao: có k/n tổng hợp sắc tố Melanin à lông trắng (to làm biến tính E à melanin) **) HS lấy được các VD thực tế dựa trên sự gợi ý của GV. * GV kết luận vấn đề. * GV bổ sung thông tin: - Tác động của MT trong à hoạt động gen thể hiện: + gen – gen + gen – TBC + gen LKGT: ở người gen Bb – hói ở nam, nữ ko có) - T/đ MT ngoài * GV khẳng định: Xác định mức PƯ của 1 KG thì phải nhân bản được KG đó. Nêu ra các VD. - Thường biến là? đặc điểm? **) Câu lệnh: - T57. (Ko thể dự đoán chính xác ĐK khí hậu và dịch bệnh à dễ mất trắng. Trồng nhiều loại, khi thời tiết thay đổi, ít nhất cũng có 1 vài giống cho thu hoạch) - Mức phản ứng? - Cách xác định độ mềm dẻo KH? - Mức PƯ có di truyền ko? - ứng dụng trong SX III. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài - Đọc phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu những điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến? Cách nhận biết 1 biến dị là thường biến hay đột biến? Câu 2: Tỷ lệ phân tính 1:1 ở F1 và F2 giống nhau ở lai thuận và lai nghịch diễn ra ở những phương thức di truyền nào: DT TT do gen /NST thường DT LK giới tính Di truyền TBC ảnh hưởng của GT IV. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi Trang 49 – SGK. - Đọc và làm bài tập chương I, II. Ngày tháng năm 200 Ký duyệt của tổ chuyên môn V. Rút kinh nghiệm bài giảng: ................
Tài liệu đính kèm: