Giáo án Sinh học 12 nâng cao - Chương: Quần thể sinh vật

Giáo án Sinh học 12 nâng cao - Chương: Quần thể sinh vật

 Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC

 CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải

 1. Kiến thức :

 - Hiểu và giải thích được K/N về quần thể và đơn vị tồn tại của loài.

 - Hiểu và trình bày được mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

 2. Kỹ năng :

 3. Giáo dục : Học sinh có thể làm được các bài tập áp dụng trong SGK

II. Phương tiện dạy học :

 1. GV: GA, SGK ,SGV

 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

III. Phương pháp chủ yếu :

 - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện

 - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK

 

doc 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2838Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 nâng cao - Chương: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT
 Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC 
	 CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 
I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
 1. Kiến thức :
 - Hiểu và giải thớch được K/N về quần thể và đơn vị tồn tại của loài.
 - Hiểu và trỡnh bày được mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể.
 2. Kỹ năng : 
 3. Giáo dục : Học sinh có thể làm được các bài tập áp dụng trong SGK
II. Phương tiện dạy học :
 1. GV: GA, SGK ,SGV
 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới	
III. Phương pháp chủ yếu :
 - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
 - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : Đầu chương khụng kiểm tra
2. Nội dung bài giảng :
- GV Nờu 01 Số VD: Chim ở Lũy Tre Làng, Bốo Trờn Mặt Ao, Cỏc Cõy Sen Trong Hồ Cú Phải Là Quần Thể Khụng? Tại Sao? Vậy: khi nào là quần thể
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 11’
Tỡm hiểu khỏi niệm về quần thể
GV : Yờu cầu hs nghiờn cứu sgk và cho biết 
- Quần thể là gỡ? VD
- HS thảo luận nhúm.-> Trả lời lệnh SGK: Lựa chọn cỏc quần thể trong tổ hợp của 10 nhúm cỏ thể.
- Hóy tỡm cỏc VD khỏc ngoài SGK?
- Tại sao núi qt là đơn vị tồn tại của loài?
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung 
Hoạt động 2: 27’
Tỡm hiểu cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể.
- Thế nào là quan hệ hỗ trợ?
- GV mở rộng: Mối quan hệ hỗ trợ là sự tu họp sống bầy đàn, sống thành xó hội.
- Hóy nờu VD về cỏch sống bầy đàn hay quần tụ của đv mà em biết trong tự nhiờn?
- Cỏc bụi tre, nứa sống chen chỳc nhau trong một khụng gian hẹp như thế chỳng cú những lợi ớch và bất lợi gỡ? tại sao chỳng lại lực chọn kiểu sống quần tụ.
- Trong cỏch sống bầy đàn, cỏc cỏ thể nhận biết nhau bằng những tớn hiệu nào?
- GV: Cao hơn cỏch sống bầy đàn là kiểu XH
- Hóy nờu sự khỏc nhau giữa xó hội loài người với xó hội của cỏc loài cụn trựng
- Khi nào quần thể dẫn đến quan hệ cạnh tranh? Cho VD.
- Về lý thuyết, cạnh tranh trong cựng loài rất khốc liệt, vỡ sao? tại sao trong thực tế, cạnh tranh cựng loài ớt xảy ra?
- Bờn cạnh quan hệ cạnh tranh cũn cú quan hệ nào khỏc?
- Cỏc cỏ thể cựng loài cú kớ sinh vào nhau khụng? xuất hiện trong điệu kiện nào? 
- Ở điều kiện nào xảy ra ăn thịt đồng loại? Điều đú cú lợi gỡ cho sự tồn tại của loài? 
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung 
I. Khỏi niệm về quần thể: 
Quần thể là nhúm cỏ thể của một loài, phõn bố trong vựng phõn bố của loài một thời gian nhất định, cú khả năng sinh ra cỏc thế hệ mới hữu thụ, kể cả loài sinh sản vụ tớnh hay trinh sản
VD: SGK
II. Cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể:
1. Quan hệ hỗ trợ:
- Quan hệ hỗ trợ là sự tu họp, sống bầy đàn, sống thành xó hội (trong nhiều trường hợp, quần tụ chỉ là tạm thời ở những thời gian nhất định như cỏc con sống quõy quần bờn cha, mẹ hoặc cỏc cỏ thể họp đàn để sinh sản săn mồi hay chống kẻ thự)
- Trong cỏch sống đàn cỏ thể nhận biết nhau bằng cỏc mựi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu
- Hiệu suất nhúm: Là đặc điểm sinh lý và tập tớnh sinh thỏi cú lợi; giảm lượng tiờu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Khi mật độ quần thể vượt quỏ “sức chứa đựng” của mụi trường cỏc cỏ thể cạnh tranh nhau làm giảm mức tử vong, giảm mức sinh sản đú là hiện tượng tỉa thừa.
- Ngoài ra cũn cú kiểu quan hệ: Kớ sinh cựng loài ăn thịt đồng loại trong những điều kiện mụi trường xỏc định, giỳp cho loài tồn tại và phỏt triển ổn định.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài
1.Nhúm cỏ thể nào dưới đõy là một quần thể ?
A, Cỏ chiết và cỏ vàng trong bể cỏ cảnh . B. Cỏ rụ đồng và cỏ săn sắt trong ao .
C. Cõy trong vườn. D. Cỏ ven bờ hồ.
2. Mối quan hệ nào sau đõy thuộc mối quan hệ hổ trợ ?
A. Sống quần tụ , kớ sinh. B. Sống bầy đàn ăn thịt đồng loại.
C. Sống quần tụ , sống thành XH. D, sống thành xó hội ,cạnh tranh.
3. Cỏc loại cỏ thể trong quần thể quan hệ với nhau theo những mối quan hệ nào?
A. Quan hệ hổ trợ, quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ hổ trợ, kớ sinh.
C. Quan hệ hổ trợ, ăn thịt đồng loại. D. Quan hệ hổ trợ, kớ sinh, cạnh tranh, ăn thịt đồng loại.
4. sống trong đàn, cỏc cỏ thể nhận biết nhau bằng những tớn hiệu đặc trưng nào ?
A. Mựi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu. B. Màu sắc đàn, điệu bộ.
C. Mựi đặc trưng, điệu bộ D. Mựi đặc trưng, ỏnh sỏng phỏt ra từ cỏc cơ quan phỏt quang.
* Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
 heheùfgfg
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
Bài 52 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ 
I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
 1. Kiến thức :
 - Nờu được cỏc dạng phõn bố của cỏc cỏ thể trong khụng gian và những điều kiện qui 
 định cho sự hỡnh thành cỏc dạng phõn bố đú.
 - Nờu được kahớ niệm thế nào là cấu trỳc giới tớnh và cấu trỳc tuổi
2. Kỹ năng : Rốn HS kĩ năng phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt
 3. Giáo dục : Giỏo dục HS bảo vệ mụi trường sống và dõn số
II. Phương tiện dạy học :
 1. GV: GA, SGK ,SGV
 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới	
III. Phương pháp chủ yếu :
 - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
 - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : Quần thể sinh vật là gỡ ? Cú những mối quan hệ nào giữa cỏc cỏ thể ?
2. Nội dung bài giảng :
 (đvđ) : Cỏc quần thể sinh vật trong tự nhiờn cú những đặc trưng nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 12’
Tỡm hiểu sự phõn bố của cỏc quần thể trong khụng gian
GV treo tranh 52.1 SGK cho hs quan sỏt và cho biết cú mấy dạng phõn bố và cỏc tiờu chuẩn qui định cỏc dạng phõn bố và cỏ thể trong khụng gian như thế nào?
Vớ dụ: SGK
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : kết luận, bổ sung 
Hoạt động 2: 25’
Tỡm hiểu về cấu trỳc tuổi của quần thể
- Thế nào là cấu trỳc giới tớnh ?
- Trong thiờn nhiờn tỉ lệ đực /cỏi tồn tại như thế nào?
- Cú phải cỏc loài sinh vật tỉ lệ đực/cỏi đều bằng nhau khụng? nờu vd minh họa.
- Cấu trỳc giới tớnh là gỡ?
- Tuổi thọ được tớnh bằng thời gian.
Hóy khỏi niệm về 3 dạng của tuổi thọ?
- Cấu trỳc tuổi là gỡ?
- Trong giới hạn sinh thỏi, cấu trỳc tuổi của qthể biến đổi như thế nào ?
+ GV đặt cõu hỏi :
 * Khi rột đậm, trong qthể, nhất laànhững loài động thực vật bậc thấp ở miền Bắc nước ta, những nhúm tuổi nào chết nhiều nhất ? tỉ lệ như thế nào ?
* Người ta núi trong mựa xuõn hố qthể sinh vật núi chung đều trẻ lại, tại sao ?
- Dựa vào sự phỏt triển cỏ thể, người ta chia qt thành mấy nhúm tuổi sinh thỏi ?
- Quan sỏt H52.3 SGK trả lời cõu lệnh ?
- Thế nào là thỏp tuổi của qthể ?
- Cho hs quan sỏt tranh 52.4 SGK giải thớch :
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : kết luận, bổ sung 
I. Sự phõn bố của cỏc quần thể trong khụng gian:
Cỏc cỏ thể trong quần thể phõn bố theo 3 dạng:
- Phõn bố đều : ớt gặp trong tự nhiờn, chỉ xuất hiện trong mụi trường đồng nhất, cỏc cỏ thể cú tớnh lónh thổ cao.
- Phõn bố ngẫu nhiờn: ớt gặp, xuất hiện trong mụi trường đồng nhất nhưng cỏc cỏ thể khụng cú tớnh lónh thổ và củng khụng sống tụ họp.
- Phõn bố theo nhúm: phổ biến, gặp trong mụi trường khụng đồng nhất, sống tụ họp với nhau.
II. Cấu trỳc của quần thể:
1. Cấu trỳc giới tớnh: Là những thớch nghi của loài nhằm nõng cao hiệu quả thụ tinh và được hỡnh hành trong quỏ tranh tiến hoỏ .
- Ở cỏc qt tự nhiờn, tỉ lệ đực/ cỏi thường là 1:1, tỉ lệ này thay đổi tuỳ loài, theo cỏc giai đoạn phỏt triển cỏ thể và điều kiện sống của qthể.
2. Tuổi và cấu trỳc tuổi:
a. Tuổi thọ sinh lớ: từ lỳc sinh ra -> chết vỡ già
- Tuổi thọ sinh thỏi : từ lỳc sinh ra -> chết vỡ nguyờn nhõn sinh thỏi.
- Tuổi thọ của qthể: là tuổi thọ trung bỡnh của cỏ thể trong qthể.
b. Cấu trỳc tuổi: Tổ hợp cỏc nhúm tuổi của qt
- Trong giới hạn sinh thỏi, cấu trỳc tuổi của qthể biến đổi một cỏch thớch ứng với sự biến đổi của điều kiện mụi trường.
- Quần thể cú 3 nhúm tuổi : trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản.
- Khi xếp chồng cỏc nhúm tuổi từ non -> già ta cú thỏp tuổi. Thỏp tuổi chỉ ra 3 trạng thỏi phỏt triển số lượng của qthể: quần thể đang phỏt triển. qthể ổn định và qthể suy thỏi.
 3.Cấu trỳc dõn số của quần thể : Dõn số của nhõn loại phỏt triển theo 3 gđ: gđ nguyờn thủy, dõn số tăng chậm; gđ của nền văn minh nụng nghiệp, dsố bắt đầu tăng; vào thời đại CN, nhất là hậu cụng nghiệp, dsố bước vào gđ bựng nổ.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài
1. Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số nhúm trong cỏc nhúm tuổi: 
 A. Đang sinh sản và sau sinh sản.	B. Đang sinh sản 
 C. Trước sinh sản và sau sinh sản. 	D. Trước sinh sản và đang sinh sản.
2. Chim cỏnh cụt hoàng đế ở Nam Cực thuộc dạng phõn bố nào của cỏc cỏ thể trong khụng gian ? 
A. Phõn bố đều.	C. Phõn bố nhúm.	B. Phõn bố ngẫu nhiờn.	D. Phõn bố cố định.
3. Khi trứng vớch được ấp ở nhiệt độ thấp hơn 150C thỡ : 
A. Số con đực và cỏi bằng nhau.	B. Số con đực nở ra nhiều hơn con cỏi.
C. Số con cỏi nở ra nhiều hơn con đực.	D. Chỉ nở ra con cỏi. 
4. Loại nào sau đõy khụng cú nhúm tuổi sau sinh sản ? 
A. Chuồn chuồn, phự du.	B. Ve sầu, muỗi. C. Cỏ chỡnh, muỗi.	D. Cỏ chỡnh, cỏ hồi.
5. Hỡnh thức phõn bố cỏ thể đồng đều trong quần thể cú ý nghĩa sinh thỏi gỡ ? 
 A. Cỏc cỏ thể hổ trợ nhau chống chọi với đều kiện bắt lợi cảu mụi trường.
 B. Cỏc cỏ thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ mụi trường .
 C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cỏ thể.
 D. Cỏc cỏ thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống. 
* Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
heheùfgfg
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
	 Bài 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo) 
I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
 1. Kiến thức :
 - Hiểu khỏi niệm và nờu được cỏc vớ dụ về kớch thớch quần thể, kớch thước tối thiểu và 
 kớch thước tối đa cũng như ý nghĩa của những giỏ trị đú.
 - Nờu được nhựng nguyờn nhõn làm thay đổi kớch thước quần thể
	 - HS hiểu và nhận biết được 2 dạng tăng trưởng số lượng của quần thể: trong mụi 
 trường khụng bị giới hạn và mụi trường bị giới hạn.
 2. Kỹ năng : Rốn HS kĩ năng phõn tớch, nhận biết, so sỏnh, tổng hợp về cỏc kiến thức
 3. Giáo dục : Học sinh có thể làm được các bài tập áp dụng trong SGK
II. Phương tiện dạy học :
 1. GV: GA, SGK ,SGV
 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới	
III. Phương pháp chủ yếu :
 - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : Trỡnh bày cấu trỳc tuổi của quần thể ?
2. Nội dung bài giảng :
 (đvđ) : Cỏc quần thể sinh vật trong tự nhiờn cú những đặc trưng nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 39’
Tỡm hiểu về kớch thước của quần thể.
- Thế nào là kớch thước quần thể?
- Hóy phõn biệt KT quần thể và kớch thước cơ thể? (kớch thước quần thể cú 2 cực trị: tối thiểu và tối đa)
- Khi nào qt đạt kớch thước tối thiểu?
(Kớch thước tối thiểu quy định khoảng cỏch bắt buộc phải cú để cỏc cỏ thể cú thể gặp gỡ, thực hiện quỏ trỡnh sinh sản và cỏc hoạt động chức năng sống khỏc)
- Trong vựng phõn bố rộng, mật độ qt của một loài giun,dế, quỏ thấp, cỏc cỏ thể khụng cú cơ hội gặp nhau, qt cú thể tồn tại được khụng? Chỳng cú thể chống chọi được với những bất trắc xảy ra như mụi trường bị ụ nhiễm khụng ?
- Khi nào quần thể đạt kớch thước tối đa ?
- Nếu trong đk mật độ qua 1đụng nguồn thức ăn hạn hẹp, cỏc cỏ thể cú thể tỡm đủ thức ăn để sinh sống hay khụng ?
- GV yờu cầu HS trả lời lệnh SGK?
- Mật độ quần thể là gỡ?
- Kớch thước quần thể thường biến động theo sự biến đổi của cỏc nhõn tố mụi trường, trước hết là nguồn thức ăn, thụng qua mức sinh sản và tử vong cũng như mức nhập cư và di cư của quần thể.
- KT quần thể được mụ tả bằng cụng thức 
Nt = N0 + B – D + I – E
- Nguyờn nhõn nào gõy ra sự biến động kớch thước của qthể?
- GV treo hỡnh 53.1 yờu cầu HS nờu khỏi niệm và nờu ý nghĩa của 4 ng nhõn trờn?
- Ngoài ra cũn cú 1 chỉ số quan trọng nữa là mức sống sút
- Vậy : mức sống sút là gỡ?
- Dựa vào hỡnh 53.1 : mụ tả đường cong sống của 3 nhúm động vật?
- Sự tăng trưởng kớch thước của qthể phụ thuộc vào 4 nhõn tố nờu trờn.
Nếu gọi b là tốc độ sinh sản riờng tức thời; d: tốc độ tử vong; r: là hệ số.
CT: r= b-d
Nếu b > d : qthể tăng số lượng 
b = d : qthể ổn định .
b < d : qthể giảm số lượng
- Mụi trường ntn là mụi trường lý tuởng? Tuõn theo đường cong nào? biểu thức ?
- Đặc trưng của mụi trường khụng bị giới hạn và mụi trường bị giới hạn?
- Kiểu tăng trưởng này tuõn theo biểu thức và đường cong nào?
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung 
III. Kớch thước quần thể:
1. Khỏi niệm :
a. Kớch thước ?
Kớch thước quần thể hay số lượng cỏ thể của quần thể là tổng số cỏ thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của cỏc cỏ thể trong qt đú.
- Kớch thước quần thể cú 2 cực trị:
+ Kớch thước tối thiểu là số lượng cỏ thể ớt nhất mà quần thể phải cú, đủ đảm bảo cho quần thể cỏ khả năng duy trỡ nũi giống.
+ Kớch thước tối đa là số lượng cỏ thể nhiều nhất mà qt cú thể đạt được, cõn bằng với sức của mt
b. Mật độ:
Mật độ quần thể chớnh là kớch thước quần thể được tớnh trờn đơn vị diện tớch hay thể tớch.
2. Cỏc nhõn tố gõy ra sự biến động kớch thước quần thể:
- Mức sinh sản : Là số ca 1thể mới do qthể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức tử vong : số cỏ thể của qthể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức nhập cư: Số cỏ thế từ cỏc qthể khỏc chuyển đến.
- Mức di cư : Một bộ phận cỏ thể rời khỏi qthể để đến một quần thể khỏc sống.
* Mức sống sút : là số cỏ thể cũn sống đến một thời điểm nhất định.
CT : Ss = 1 – D
Trong đú: 1 là một đơn vị; D: mức tử vong (D<1).
- Mỗi nhúm sinh vật cú dạng đường cong sống khỏc nhau, cỏc loài đều cú xu hướng nõng cao mức sống sút bằng nhiềi cỏh khỏc nhau.
3. Sự tăng trưởng kớch thước qthể:
a. Tăng trưởng kớch thước qthể trong điều kiện mụi trường lý tưởng ( khụng bị giới hạn)
- Mụi trường lý tưởng thỡ mức sinh snả của qthể là tối đa, cũn mức tử vong là tối thiểu.
+ Số lượng tăng nhanh theo hàm mũ với đường cong đặc trưng hỡnh chữ J
+ Biểu thức :
 N = (b-d).N
N = r.N
b. Tăng trưởng kớch thước qthể trong điều kiện mụi trường bị giới hạn.
- Ở hầu hết cỏc loài cú kớch thước lớn sự tăng trưởng số lượng chỉ đạt đến giới hạn cõn bằng với sức chụi đựng của mụi trường
- Biểu thức : 
 N = r.N (K-N)
- Đường cong cú dạng S
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài
1. Dựa theo kớch thước quần thể, trong những loài dưới đõy, loài noà cú kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ? 
 A. Rỏi cỏ trong hồ.	B. Ếch, nhỏi ven hồ C. Ba ba ven sụng. 	D. Khuẩn lam trong hồ.
2. Những nhõn tố nào thay đổi kớch thước quần thể ? 
A. Mức sinh sản.	B. Mức tử vong, nhập cư.	
C. Nhập cư, di cư	D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư
3. Nhõn tố nào sau đõy là bản chất vốn cú của quần thể, quyết định thường xuyờn đến sự biến đổi số lượng của quần thể?
	A. Mức sinh sản, tử vong	B. Mức sinh sản, nhập cư
	C. Mức tử vong, di cư	D. Mức nhập cư, di cư.
* Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
 heheùfgfg
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
BÀI 54. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
 1. Kiến thức :
 -Trỡnh baứi ủửụùc khaựi nieọm veà bieỏn ủoọng soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ
 - Caực daùng bieỏn ủoọng soỏ lửụùng vaứ nhửừng nguyeõn nhaõn gaõy ra bieỏn ủoọng soỏ lửụùng ủoự
 - Nhửừng cụ cheỏ ủieàu chổnh soỏ lửụùng cuỷa quaàn theồ
 2. Kỹ năng : Rốn HS kĩ năng phõn tớch, nhận biết, so sỏnh, tổng hợp về cỏc kiến thức
 3. Giáo dục : Vaọn duùng nhửừng kieỏn thửực cuỷa baứi hoùc giaỷi thớch caực vaỏn deà coự lieõn quan 
 trong saỷn xuaỏt noõng nghieọp vaứ baỷo veọ moõi trửụứng
II. Phương tiện dạy học :
 1. GV: GA, SGK ,SGV
 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới	
III. Phương pháp chủ yếu :
 - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
 - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : Caực nhaõn toỏ gaõy ra sửù bieỏn ủoọng kớch thửụực quaàn theồ
2. Nội dung bài giảng : 
(đvđ) : Cho bieỏt soỏ lửụùng muoói,eỏch nhaựi thửụứng taờng hay giaỷm vaứo nhửừng muứa naứo trong naờm?
 Nguyeõn nhaõn naứo ủửa ủeỏn hieọn tửụùng ủoự?
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 6’
Tỡm hieồu khaựi nieọm veà bieỏn ủoọng soỏ lửụùng
GV : Yờu cầu hs nghiờn cứu sgk và trả lời
- Muoói, eỏch nhaựi taờng hoaởc giaỷm vaứo muứa naứo trong naờm ? Bieỏn ủoọng sỏlg caự theồ cuỷa qt là gỡ
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2: 14’
Tỡm hieồu caực daùng bieỏn ủoọng soỏ lửụùng
GV : Yờu cầu hs nghiờn cứu sgk và trả lời
- Luừ luùt gaõy thieọt haùi gỡ ủoỏi caực quaàn theồ?
- Theỏ naứo laứ bieỏn ủoọng khoõng theo chu kỡ?
- Nguyeõn nhaõn naứo gaõy ra bieỏn ủoọng khoõng theo chu kỡ?
Trong thửùc teỏ muoỏn cho soỏ lửụùng caự theồ cuỷa 
quaàn theồ khoõng bũ giaỷm ủoọt ngoọt do nhửừng
 nguyeõn nhaõn ngaóu nhieõn coự theồ sửỷ duùng nhửừng bieọn phaựp gỡ?
- Theỏ naứo laứ bieỏn ủoọng theo chu kỡ? Nguyeõn nhaõn gaõy ra nhửừng bieỏn ủoọng?
- ệÙng duùng caực daùng bieỏn ủoọng naứy?
- Nửụực ta coự nhửừng loaứi naứo bieỏn ủoồi theo muứa?
- Coự nhaọn xeựt gi veà tửụng quan soỏ lửụùng giửừa thoỷ rửứng vaứ meứo rửứng Trong H54 sgk?
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 3: 18’
Tỡm hieồu cụ cheỏ ủieàu chổnh soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ
GV : Yờu cầu hs nghiờn cứu sgk và trả lời
- Khi soỏ lửụùng caự theồ trong quaàn theồ taờng hoaùt giaỷm quaự mửực thỡ soỏ lửụng caự theồ dửụùc ủieàu chổnh theo nhửừng cụ cheỏ naứo ?
- Khi naứo trong quần thể xaỷy ra sửù caùnh tranh ? 
- Sửù caùnh tranh daón ủeỏựn keỏt quaỷ gỡ? 
- ễÛ ủoọng vaọt khi maọt doọ cao coự nhửừng thay ủoồi gỡ? 
- Nhửừng thay doồi ủoự coự theồ gaõy ra nhửừng hieọn tửụùng gỡ? Daón ủeỏn keỏt quaỷ gỡ?
- Vaọt kớ sinh vaứ vaọt chuỷ coự quan heọ vụựi nhau nhử theỏ naứo? Keỏt quaỷ?
- Quan heọ giửừa vaọt aờn thũt vaứ con moài? 
HS : Nghiờn cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
I. Khaựi nieọm :
Bieỏn ủoọng soỏ lửụùng laứ sửù taờng hay giaỷm soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ.
II. Caực daùng bieỏn ủoọng soỏ lửụùng :
1.Bieỏn ủoọng khoõng theo chu kỡ:
a.Khaựi nieọm: laứ bieỏn doọng maứsoỏ lửụùng caự theồ cuỷa qt taờng hoaởc giaỷm moọt caựch ủoọt ngoọt 
b.Nguyeõn nhaõn: baừo luùt,chaựy rửứng,dũch beọnh,oõ nhieóm moõi trửụứng
2. Bieỏn ủoọng theo chu kỡ
*Khaựi nieọm: laứ nhửừng bieỏn ủoọng xaỷy ra do nhửừng thay ủoồi coự tớnh chu kỡ cuỷa moõi trửụứng
*Nguyeõn nhaõn : Do caực taực nhaõn hoaùt ủoọng theo chu kỡ: chu kỡ ngaứy ủeõm,chu kỡ muứa
a.Chu kỡ ngaứy ủeõm
-Laứ hieọn tửụùng phoồ bieỏn cuỷa caực loaứi sinh vaọt coựkớch thửụực nhoỷ vaứ tuoồi thoù thaỏp
b.Chu kỡ tuaàn traờng vaứ hoaùt ủoọng cuỷa thuyỷ trieàu
c.Chu kỡ muứa 
Muứa xuaõn vaứ muứa heứ saõu haùi xuaỏt hieọn nhieàu,muứa ủoõng eỏch nhaựi,coõn truứng giaỷm
d.Chu kỡ nhieàu naờm:
Phoồ bieỏn ụỷ nhieàu loaứi chim thuự ụỷ phửụng Baộc
III. Cụ cheỏ ủieàu chổnh soỏ lửụùng caự theồ 
laứ sửù thay ủoồi mửực sinh saỷn vaứ mửực tửỷ vong cuỷa quaàn theồ thoõng qua ba cụ cheỏ
1.Caùnh tranh laứ nhaõn toỏ ủieàu chổnh soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ
Khi maọt ủoọ qt vửụùt quaự mửực chũu dửùng cuỷa moõi trửụứng à sửù caùnh tranh giửừa caực caự theồ laứm mửực tửỷ vong taờng sinh saỷn giaỷm à kớch thửụực qt giaỷm
2.Di cử laứ nhaõn toỏ dieàu chổnh soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ
 - ễÛ đv maọt ủoọ cao taùo ra nhửừng thay ủoồi veà daởc ủieồm hỡnh thaựi sinh lớ,taọp tớnh sinh thaựi cuỷa caực caự theồ ủoự coự theồ gaõy ra sửù di cử cuỷa ủaứn hoaởc moọt boọ phaọn cuỷa ủaứn laứm kớch thửụực qt giaỷm
3.Vaọt aờn thũt,vaọt kớ sinh,dũch beọnh laứ nhửừng nhaõn toỏ ủieàu chổnh soỏ lửụùng caự theồ 
- Quan heọ kớ sinh- vaọt chuỷ:Vaọt kớ sinh haàu nhử khoõng gieỏt cheỏt vaọt chuỷ maứ chổ laứm noự suy yeỏu do ủoự deó bũ vaọt aờn thũt taỏn coõng
- Quan heọ giửừa vaọt aờn thũt vaứ con moài:
+ Vaọt aờn thũt laứ nhaõn toỏ quan troùng khoỏng cheỏ kớch thửụực quaàn theồ cuỷa con moài
+ Con moài laứ nhaõn toỏ ủieàu chổnh soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ vaọt aờn thũt do ủoự taùo neõn traùng thaựi caõn baống sinh hoùc trong tửù nhieõn
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
Caõu 1: ứ bieỏn ủoọng theo chu kỡ muứa là
 A. Caự cụm ụỷ bieồn Peru coự bieỏn ủoọng soỏ lửụùng caự theồ theo chu kỡ laứ 10-12 naờm
 B. Muoói taờng soỏ lửụùng vaứo muứa heứ
 C. Soỏ lửụùng caự theồ cuỷa loaứi thửùc vaọt noồi taờng vaứo ban ngaứy giaỷm vaứo ban ủeõm
 D. Chaựy rửứng U Minh laứm cho soỏ lửụùng caự theồ cuỷa caực QT sinh vaọt giaỷm ủoọt ngoọt
Caõu 2:Laứ bieỏn ủoọng khoõng theo chu kỡ:
 A. Chaựy rửứng U Minh B. Muoói giaỷm soỏ lửụùng vaứo muứa ủoõng 
 C. Soỏ lửụùng thoỷ giaỷm khi soỏ meứo rửứng taờng D. Chim di cử vaứo muứa ủoõng
Caõu 3: Bieỏn ủoọng soỏ lửụùng laứ:
 A. Sửù taờng soõ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ B. Sửù giaỷm soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ
 C. Sửù taờng vaứ giaỷm soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ D. Sửù taờng hay giaỷm soỏ lửụùng caự theồ cuỷa quaàn theồ
* Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SH 12 NC - P7 CHUONG 2.doc