Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 36: Sự phát sinh loài người

Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 36: Sự phát sinh loài người

Tiết 36

SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được:

- Qúa trình phát sinh lòai người hiện đại.

- Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.

2. Kỹ năng:

- Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

 Biết được nguồn gốc của lòai người.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng 34; H34.1; H34.2;PHT.

2. Chuẩn bị của học sinh: bảng phụ, viết màu, giấy A4.

III. Phương pháp:

Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 36: Sự phát sinh loài người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/02/09
Tiết 36
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Qúa trình phát sinh lòai người hiện đại.
- Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.
2. Kỹ năng: 
- Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
 Biết được nguồn gốc của lòai người.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng 34; H34.1; H34.2;PHT.
2. Chuẩn bị của học sinh: bảng phụ, viết màu, giấy A4.
III. Phương pháp: 
Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan.
IV. Tiến trình 
1. Ổn định:	
2. Bài cũ: 5’	
1. Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới?
2. Khí hậu của trái đất sẽ ntn trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người?
3. Bài mới
a. Mở bài: 1’
- GV: Lòai người có nguồn gốc từ đâu?
- HS: Từ lòai vượn người.
- GV: Quá trình phát sinh lòai người diễn ra ntn? à bài mới.
b. Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
9’
14’
I. Quá trình phát sinh lòai người hiện đại:
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của lòai người:
- Có nhiều đặc điểm chung về ADN & protein với các lòai vượn hiện nay.
- Lòai người là 1 nhánh trong cây chủng lọai phát sinh của bộ Linh trưởng. 
2.Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành lòai người:
- Quá trình hình thành lòai người: H.habilis (Snão:575cm2; biết sử dụng công cụ đá)àH.erectus (đứng thẳng) àH.sapiens.
- 2 giả thuyết về địa điểm phát sinh lòai người:
+ H.erectus ở châu Phi à H.sapiens, rồi phát tán sang các châu lục khác. 
+ H.erectus từ châu Phi phát tán sang các châu lục khácà H.sapiens.
Người và các loài linh trưởng châu Phi có chung nguồn gốc. Cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người là 1 cây có nhiều cành bị chết, chỉ còn lại một cành duy nhất là loài Homo sapiens.
s Quá trình tiến hóa của lòai người chia làm mấy giai đọan?
ðTreo bảng 34 và H34.1:
sTìm các đđ giống nhau giữa người và các lòai Linh trưởng ?
sLòai người có mối liên quan ntn với bộ Linh trưởng?
ð QS H34.2 và nội dung SGK, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
sQuá trình hình thành lòai người?
sNêu 2 giả thuyết về địa điểm phát sinh lòai người?
Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất 8 loài khác nhau, nhưng trong đó chỉ còn tồn tại loài Homo sapiens.
sKhi phát hiện hóa thạch Người lùn nhỏ bé (H.floresiensis) tồn tại cách đây 18000 năm ở Inđônêxia đã chứng minh được điều gì?
Khi tìm thấy hóa thạch người H.sapiens ở châu Phi cách đây 160000 năm và ngoài châu Phi khoảng 5000 năm cùng các n/c về AND và NST → ủng hộ giả thuyết 2. 
 sRút ra được kết luận gì về quá trình phát sinh loài người?
è 2 gđ: gđ tiến hóa hình thành lòai người hiện đại & gđ tiến hóa của lòai người từ khi hình thành cho tới ngày nay.
è Giống nhiều về ADN & protein; hình dáng bên ngòai( bàn tay, chân có 5 ngón,) 
è Là 1 nhánh trong cây chủng lọai phát sinh của bộ Linh trưởng. 
èH.habilis à H.erectus àH.sapiens.
è+ H.erectus ở châu Phi à H.sapiens, rồi phát tán sang các châu lục khác. 
+ H.erectus từ châu Phi phát tán sang các châu lục khácà H.sapiens.
èLoài người này đã phát sinh loài H. erectus.
Qua các bằng chứng hóa thạch và sự giống nháu về thành phần AND và proten, rút ra kết luận.
10’
II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa:
- Não bộ phát triển, bàn tay có các ngón tay linh họatàChế tạo, sử dụng công cụ.
- Tiếng nói, chữ viếtàPhát triển văn hóa.
- Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi.
èCon người trở thành lòai thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến chiều hướng tiến hóa của các lòai khác và điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.
s Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hóa văn hóa?
sPhân biệt tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa?
s Vai trò của lòai người trong tự nhiên?
è- Não bộ phát triển, bàn tay có các ngón tay linh họatà Chế tạo, sử dụng công cụ.
- Tiếng nói, chữ viếtàPhát triển văn hóa.
- Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi.
è-THSH: Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất.
 -THVH: Là những biến đổi thông qua học hỏi, sáng tạo trong cuôc sống.
èCon người trở thành lòai thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến chiều hướng tiến hóa của các lòai khác và điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.
4. Củng cố: 5’	
Câu 1: Quá trình hình thành lòai người theo thứ tự sau:
A. H.erectus àH.habilisàH.sapiens .
B. H.sapiens àH.habilisà H.erectus.
C. H.sapiens àH.erectusàH.habilis.
D. H.habilis à H.erectus àH.sapiens.
Câu 2: Đặc điểm nào không phải là tiến hóa văn hóa?
A. Tiếng nói, chữ viết.	
B. Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi.
C. Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất.	
D. Chế tạo, sử dụng công cụ.
Câu 3: Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất 8 loài khác nhau, nhưng trong đó chỉ còn tồn tại loài
A. Homo erectus.	 B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens.
Câu 4: Chọn câu trả lời không đúng về sự phát sinh loài người?
 A. Người và các loài linh trưởng châu Phi có chung nguồn gốc.
 B. Cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người là 1 cây có nhiều cành bị chết.
 C. Trong cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người chỉ còn lại một cành duy nhất là loài Homo sapiens.
 D. Người và các loài linh trưởng châu Phi có nguồn gốc khác nhau.
Câu 5: Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là là loài
A. Homo erectus.	 B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens.
5. Dặn dò: 1’ Tìm hiểu:	- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
- Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
- Sự thích nghi của SV với môi trường sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinhcb12-tiet 36.doc