I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các đặc trưng di truyền của quần thể.
- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết.
- Biết cách tính tần số KG của quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết ở thế hệ thứ n.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế chăn nuôi, sản suất.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán di truyền quần thể.
3. giáo dục:
Giáo dục quan điểm khoa học trong luật hôn nhân và gia đình.
II. Chuẩn bị:
- GV:+ Bảng 1: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể tự thụ phấn.
+ Bảng 16 SGK.
- HS: Nghiên cứu trước bài, SGK.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. kiểm tra bài cũ: (2’)GV giới thiệu nội dung cơ bản của chương III.
3. Bài mới:
CHƯƠNG III DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ. Ngày soạn: 1 / 11/ 2009. Tiết 17 – Bài 16 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các đặc trưng di truyền của quần thể. - Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết. - Biết cách tính tần số KG của quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết ở thế hệ thứ n. - Vận dụng kiến thức vào thực tế chăn nuôi, sản suất. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán di truyền quần thể. 3. giáo dục: Giáo dục quan điểm khoa học trong luật hôn nhân và gia đình. II. Chuẩn bị: GV:+ Bảng 1: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể tự thụ phấn. + Bảng 16 SGK. HS: Nghiên cứu trước bài, SGK. III. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp:(1’) kiểm tra bài cũ: (2’)GV giới thiệu nội dung cơ bản của chương III. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 20’ HĐ 1. Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quần thể: GV đưa ra ví dụ về quần thể. - Hãy phân tích mối quan hệ giữa những con mối, thời điểm và khoảng không gian sống, đặc điểm sinh sản của chúng? à Khái niệm QT? HS thảo luận nhóm về mối quan hệ giữa những con mối, thời điểm và khoảng không gian sống, đặc điểm sinh sản của chúng à khái niệm quần thể. I. Các đặc trưng cơ bản của quần thể: 1. Quần thể là gì? Ví dụ: Những con mối sống trong tổ mối ở góc vườn. Khái niệm: Quần thể là một tổ chức của các cá thể cùng loài sống chung trong một không gian xác định, ở vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống. 17’ Yêu cầu HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi: Vốn gen là gì? Các đặc điểm của vốn gen? Cách tính tần số alen và tần số một KG? - Cho HS làm 1 vd cụ thể Lưu ý: p + q = 1 d + h + r = 1 Khái niệm cấu trúc di truyền hay thành phần KG? * TPKG à CTDT của QT1 ? - Nhận xét về cấu trúc di truyền và đặc điểm vốn gen của quần thể trên? à công thức tính tần số tương đối các alen khi biết CTDT của QT HĐ 2. Tìm hiểu Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết - Thế nào là tự thụ phấn ở thực vật? - Các em hãy kết hợp với bảng số 16 SGK, phân tích và điền tiếp vào bảng 1. - Từ bảng 1 đã hoàn thành hãy đưa ra công thức tổng quát tính tần số KG đồng hợp và dị hợp ở thế hệ bất kì (n)? - Hãy nhận xét thành phần KG và tần số các alen của quần thể tự thụ phấn qua các thế hệ? - Thế nào là giao phối cận huyết ? - So sánh đặc điểm quần thể tự thụ và quần thể giao phối cận huyết? - Tại sao Luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau? *Liên hệ: Vậy, ứng dụng trong chăn nuôi như thế nào? - Thực vật tự thụ phấn có hiện tượng này không? HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi à Khái niệm vốn gen. à Các đặc điểm của vốn gen à * Tần số alen = Số lượng alen đó ∑ alen trong qt. * Tần số một KG = Số cá thể mang KG đó ∑ cá thể trong qt. à Đặc điểm về tần số của các KG của quần thể gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần KG. HS vận dụng kiến thức à QT1: 0,5AA; 0,2Aa; 0,3aa. - Từ CTDT của QT à Tần số alen A? Tần số alen a? Vốn gen Tần số KG AA? của Tần số KG Aa? QT Tần số alen aa? CTDT của QT óTần số các alen và thành phần KG của QT è Công thức tính tần số tương đối các alen HS phân tích số liệu bảng 16 SGK, kết hợp với bảng 1 sau khi đã hoàn thành công thức tính các tỉ lệ các KG đồng hợp và dị hợp qua n thế hệ tự thụ à Đặc điểm quần thể tự thụ phấn ở thực vật. Tỉ lệ KG dị hợp = 1/2n Tỉ lệ KG đồng hợp = à HS áp dụng công thức à - Tăng dần tần số KG đồng hợp, giảm dần tần số KG dị hợp. - Tần số các alen không đổi qua các thế hệ. Tần số KG đồng hợp trội = Tần số KG đồng hợp lặn. HS nghiên cứu SGK à hiện tượng giao phối giữa các cá thể có cùng quan hệ huyết thống. à Khác nhau: giao phối cận huyết xảy ra giữa 2 cá thể có cùng huyết thống, còn tự thụ phấn có thể xảy ra trên 1 cá thể . à Giống nhau: Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần số KG đồng hợp , giảm dần số KG dị hợp, nhưng không làm thay đổi tần số các alen của QT. HS thảo luận nhóm à kết luận cơ sở khoa học, tính nhân văn trong luật hôn nhân và gia đình: Tránh sự xuất hiện các trường hợp dị dạng, hoặc bệnh bẩm sinh ..do giao phối cận huyết (làm tăng các tổ hợp gen lặn trong quần thể). à phải chọn các con trống mái khác huyết thống. à Có => hiện tượng thoái hóa giống: giảm năng suất và phẩm chất giống cây trồng. Vì vậy, cần tránh hiện tượng tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể: - Vốn gen: Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. - Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là: tần số alen và tần số các KG. + Tần số các alen: Tỉ lệ các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử trong quần thể đó tạo ra. + Tần số một KG : Tỉ lệ giữa số cá thể có KG đó trên tổng số cá thể trong quần thể. Những đặc điểm về tần số của các KG của quần thể gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần KG. * Phương pháp tính tần số tương đối của các alen khi biết CTDT của QT: p + q = 1 p = d + q = r + II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết: 1.Quần thể tự thụ phấn: Ví dụ: Ở Quần thể ban đầu các cá thể đều có KG Aa tự thụ phấn. * Nhận xét: - Thành phần KG của quần thể qua các thế hệ tự thụ thay đổi theo chiều hướng: tăng dần các KG đồng hợp và giảm dần các KG dị hợp. - Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau à sự chọn lọc trong dòng thường không hiệu quả.. 2.Quần thể giao phối cận huyết: - Khái niệm: trong quần thể có hiện tượng giao phối giữa các cá thể có cùng quan hệ huyết thống. - Kết quả: Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần số KG đồng hợp, giảm dần số KG dị hợp. - Con lai cùng huyết thống thường có biểu hiện giảm sức sống: ST – PT kém, dị tật, giảm tuổi thọ, Nguyên nhân do tỉ lệ KG lặn tăng do đó biểu hiện tính trạng xấu.. 4’ HĐ 3. Củng cố : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Các quần thể cùng loài thường khác nhau về những đặc điểm di truyền nào? - Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần ? GV cho HS làm các bài tập củng cố: (Phụ lục) GV cho đáp án để HS tự sửa chữa. 4. Dặn dò: (1’) - học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài : “Cấu trúc di truyền của quần thể” (tt) IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Ngày soạn: 20 / 11 / 2009. Tiết 18 – Bài 17 ( t t ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được đặc trưng của quần thể về mặt di truyền là đơn vị tiến hóa của loài giao phối. - HS trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi - Vanbec. - Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc KG của quần thể, tần số tương đối của các alen. 2. Kĩ năng; - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán di truyền quần thể. II. Chuẩn bị: GV: SGK. HS: Nghiên cứu trước bài, SGK. III. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp:(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) - Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối? Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần? Cách tính tần số alen và tần số KG của quần thể giao phối cận huyết và quần thể tự thụ phấn? Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung (10’) (12’) (8’) HĐ1. Tìm hiểu định luật Hacđi – Vanbec: Y/cầu HS đọc SGK à - Thế nào là quần thể ngẫu phối? - Quần thể người có thể xem là một quần thể ngẫu phối? - Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật? Ví dụ về quần thể người với 3 alen khác nhau (IA, IB, và IO) qui định các nhóm máu A, B, AB và O. Trong mỗi tế bào của người chỉ chứa 2 trong 3 alen nói trên à + các tổ hợp gen có thể tạo ra trong quần thể? + Các nhóm máu tương ứng do các KG đó qui định? GV sử dụng ví dụ từ bài trước à cấu trúc di truyền ban đầu của quần thể 1: 0,5AA : 0,2Aa :0,3aa p = 0,6 q = 0,4 à Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa p và q? à Các KG có thể có với 2 alen của 1 gen? à Viết lại mối quan hệ giữa p và q kèm theo KG tương ứng? GV hướng dẫn HS dựa vào công thức tính : tần số alen (p,q) của quần thể ban đầu? TP KG của quần thể đời con? tần số alen (p,q) của quần thể đời con? - Có nhận xét gì về tần số alen và thành phần KG của quần thể qua các thế hệ ngẫu phối? GV nhấn mạnh: trạng thái ổn định đó còn gọi là trạng thái cân bằng của quần thể. - Phát biểu nội dung định luật Hacđi – Vanbec? GV: Như vậy, một quần thể khi thỏa mãn công thức thành phần KG thì là quần thể cân bằng di truyền. - Quần thể ban đầu đã ở trạng thái cân bằng chưa? - Sau bao nhiêu thế hệ ngẫu phối thì quần thể cân bằng ? - Để Định luật được nghiệm đúng cần thoat mãn những điều kiện gì? Tại sao phải cần các điều kiện đó? HĐ 2 . Ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec - Ý nghĩa của Định luật ? Yêu cầu HS thực hiện câu lệnh cuối bài à kết luận gì về việc vận dụng định luật Hacđi – Vanbec để xác định TP KG và tần số các alen trong quần thể? Hướng dẫn HS giải bài tập. - Vì sao có nhiều quần thể vẫn tồn tại ổn định lâu dài trong tự nhiên? HS đọc SGK mục 1 à - khái niệm quần thể ngẫu phối.(SGK). - có, khi chúng ta lựa chọn bạn đời không phụ thuộc vào người đó có nhóm máu gì hoặc người dó có các chỉ tiêu sinh hóa bên trong cơ thể như thế nào. - không, vì khi kết hôn, người ta thường dựa vào một số đặc điểm hình thái của cơ thể hoặc tính tình , tôn giáo, trình độ học vấn, - có một biến dị di truyền rất lớn. - duy trì sự đa dạng di truyền HS phân tích ví dụ đã choà IA IA: nhóm máu A. IA IO IA IB: nhóm máu AB. IB IB nhóm máu B. IB IO IOIO: nhóm máu O. à p + q = 1 , Hay (p + q)2 = p2 + 2pq + q2 = 1 à 3 KG : AA, Aa, aa. à công thức tổng quát: p2(AA)+2pq(Aa)+q2(aa)= 1 trong đó: p2: tần số KG AA. 2pq: tần số KG Aa q2: tần số KG aa HS dựa vào cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu àtần số alen của QT bố mẹ: p = 0,8 ; q = 0,2. à TP KG của QT đời con là: AA = 0,8 x 0,8 = 0,64 Aa = 0,8 x 0, 2 = 0,16 aa = 0,2 x 0,2 = 0,04. =>0,64AA: 0,32Aa : 0,04aa. à Tần số alen của quần thể đời con : p = 0,8 ; q = 0,2. à Tần số alen và thành phần KG không đổi qua các thể hệ. HS dựa vào kết quả phân tích từ ví dụ + SGK à nội dung định luật . HS áp dụng công thức cho quần thể ban đầu và qt con à qt ban đầu chưa cân bằng. à sau 1 thế hệ ngẫu phối thì quần thể cân bằng. HS nghiên cứu SGK à 5 Điều kiện nghiệm đúng của dịnh luật HS thực hiện lệnh, giải bài tập à kết luận: - Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, từ tần số cá thể có KH lặn có thể tính được tần số của các alen cũng như tần số của các loại KG trong quần thể . - Do quần thể đó ở trạng thái cân bằng à duy trì sự da dạng di truyền ổn định qua các thế hệ. III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: 1. Quần thể ngẫu phối: - Khái niệm: Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên, tùy thuộc vào tính trạng mà ta đang xét. b. Đặc điểm: - Các cá thể có KG khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên à một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể, làm nguyên liệu cho quá trình ti ... nghệ gen. Có thể yêu cầu HS xem lại hình 20.1 trang 85 SGK à - các bước của công nghệ gen? Sau đó cho HS đọc nội dung mục I.3 trang 94 SGK để HS thảo luận tự tìm ra quy trình ‘liệu pháp gen” gồm 3 bước. Trong quá trình thảo luận của HS có thể các em chưa đi đúng hướng, GV cần chú ý theo dõi để giúp đỡ HS tìm đúng các bước của quy trình. - Phương pháp “chọc dò dịch ối” + Dùng bơm tiêm hút ra từ 10 đến 20 ml dịch ối cho vào ống nghiệm đem li tâm để tách riêng tế bào phôi. + Nuôi cấy các tế bào phôi, sau vài tuần làm tiêu bản phân tích NST để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó hay không. + Phân tích hóa sinh (phân tích AND) dịch ối và các tế bào phoi để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào dó hay không. - Phương pháp “ sinh thiết tua nhau thai”. + Dùng ống nhỏ để tách thua nhau thai. + Làm tiêu bản phân tích NST để biết xem thay nhi có bị bệnh di truyên nào đó hay không. - Tư vấn di truyền là hình thức các chuyên gia di truyền đưa ra các tiên đoán về khả năng đứa trẻ sinh ra mắc một tật hay bệnh di truyền và cho lời khuyên các cặp vợ chồng có nên sinh con tiếp hay không; nếu có thì cần phải làm gì để tránh cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền. - Kỹ thuật tư vấn di truyền: Chuẩn đoán đúng bệnh di truyền. Xây dựng phả hệ của người bệnh. Chuẩn đoán trước khi sinh. Đưa ra lời tư vấn khoa học. - Xét nghiệm trước sinh: là những xét nghiệm phân tích NST, phân tích AND để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó hay không. Thường sử dụng phổ biến là “chọc dò dịch ối” và “sinh thiết tua nhau thai”. 3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương lai. - Kỹ thuạt chữa trị bệnh bằng thay thế gen được gọi là “Liệu pháp gen”. + Tách tế bào đột biến ra khỏi bệnh nhân. + Các bản sao bình thường của gen đột biến được gài vào virut (sống trong cơ thể người) rồi đưa vào các tế bào đột biến nói trên. + Chọn các dòng tế bào bình thường lắp đúng thay thế cho gen đọt biến rồi đưa trờ lại cơ thể người bệnh để sản sinh các tế bào bình thường thay thế tế bào bệnh. 17’ HĐ 2. Tìm hiểu Một số vấn đề xã hội của di truyền học. - Việc giải mã hệ gen người ngoài những lợi ích thiết thực còn gây tâm lí lo ngại gì? - Những vấn đề lo ngại về phát triển gen và công nghệ TB? Khi nói về sự thông minh của một người , người ta thường đề cập đến chỉ số IQ. IQ là gì? Cách xác định IQ? Sử lí số liệu thu được? GV có thể nêu ví dụ về cách đo chỉ só IQ . - Có thể căn cứ vào chỉ số IQ để đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ ? GV kiểm tra lại kiến thức HIV/ AIDS đã học ở lớp 10 nguyên nhân gây bệnh HIV/ AIDS là gì? Hậu quả của nó như thế nào? - Di truyền học có biệp pháp gì để ngăn chặn đại dịch AIDS ? HS đọc nội dung mục II trong SGK trang 96, phát biểu ý kiến cá nhân về vấn đề này trên internet). à - Liệu những hiểu biết về hồ sơ di truyền của mỗi cá nhân có cho phép tránh được bệnh tật di truyền hay chỉ đơn thuần thông báo về cái chết sớm có thể xảy ra và không thể nào tránh khỏi? - Hồ sơ di truyền của mỗi cá nhân có bị xã hội sử dụng để chống lại chính họ không? à Công nghệ gen và công nghệ tế bào phát triển cũng mang lại những lo ngại : - các gen kháng thuốc kháng sinh có thể phát tán sang vi sinh vật gây bệnh cho người? - Ăn các sản phẩm từ SV biến đổi gen có an toàn cho sức khỏe con người và ảnh hưởng đến hệ gen của người? - Kĩ thuật nhân bản vô tính ở người? HS nghiên cứu SGK à khái niệm IQ à Công thức tính IQ à Cách xác định khả năng trí tuệ của con người dựa trên chỉ số thu được HS nghiên cứu SGK à DT ảnh hưởng IQ IQ còn chịu sự chi phối bởi các yếu tố khác trong đời sống cá thể. HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 về HIV/ AIDS à II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học. 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người. (SGK) 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào. (SGK) 3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ. - Hệ số thông minh (IQ- Intelligence Quotient): là chỉ số đo khả năng trí tuệ của mỗi người . IQ = x 100 (AM: tuổi khôn (Age mental) AR: tuổi thực ( Age real)) + IQ 70 - 130: Người bình thường. + 45 < IQ < 70: người có trí tuệ kém phát triển. + IQ < 45: Có khuyết tật về trí tuệ. - Khả năng trí tuệ và sự DT : Tính di truyền có ảnh hưởng ở mức độ nhất định đến khả năng trí tuệ Không thể chỉ căn cứ IQ để đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ. 4. Di truyền học với bệnh AIDS (Aquired Immuno Deficiency Syndrom) - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch tập nhiễm do virut HIV (Human Immuno Deficiency Virut) gây nên. - Hậu quả: HIV làm rối loạn chức năng hoặc phá hủy tế bào hệ miễn dịch à có thể gây chết do bất cứ bệnh nhiễm trùng cơ hội nào . - Để làm chậm sự tiến triển của bệnh AIDS, người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV. (5’) IV. Củng cố bài - Vì sao hiện nay các bệnh di truyền có xu hướng gia tăng , trong khi các bệnh nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm? - Để bảo vệ vốn gen của loài người cần phải làm gì? 4. Dặn dò : - Ôn lại toàn bộ kiến thức phần di truyền quần thể IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Ngày soạn : 15 / 12 /2010 Tiết 24 - Bài 23: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử , tế bào , cơ thể cũng như quần thể. - Nêu được các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử , tế bào , cơ thể cũng như quần thể. - Nêu được các cách chọn tạo giống. - Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại . 2. Kĩ năng : - Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng bản đồ các khái niệm . - Phát triển kĩ năng khái quát hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng làm việc với PHT. 3. Thái độ: - Vận dụng được lí thuyết để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn va đời sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: các PHT , màn hình , máy chiếu ( nếu có ) - HS: Nghiên cứu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1.Ổn định lớp. (1’) 2.kiểm tra bài cũ. ( kiểm tra trong suốt giờ dạy) 3. Bài mới: GV nêu vấn đề: Sau khi cùng nhau nghiên cứu phần di truyền học chúng ta đã biết như những gì và những vấn đề chúng ta biết có liên quan với nhau như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống lại thông qua bài hôm nay. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1. Tóm tắt kiến thức cốt lõi phần di truyền GV chia lớp thành 4 nhóm Phát PHT số 1 . Yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã biết, thảo luận nhóm hoàn thành các bảng trong 10 phút . Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trính bày 1 phần , các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Thống nhất nội dung đáp án. Chiếu nội dung đáp án hoặc treo nội dung bảng phụ HS liên hệ kiến thức đã biết, thảo luận nhóm, ghi nội dung vào PHT. Đại diện nhóm trính bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Hoàn thiện kiến thức thông qua đáp án PHTsố 1. I. Tóm tắt kiến thức cốt lõi phần di truyền ( Nội dung đáp án PHT số 1) HĐ 2. Tìm hiểu kiến thức cốt lõi phần di truyền biến dị: - Chiếu sơ đồ phân loại , yêu cầu HS theo dõi . - Phát PHT số 2. Yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã biết , thảo luận nhóm hoàn thành các bảng trong 5 phút Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trính bày 1 phần , các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Thống nhất nội dung đáp án. Chiếu nội dung đáp án hoặc treo nội dung bảng phụ. HS liên hệ kiến thức đã biết, thảo luận nhóm, ghi nội dung vào PHT. Đại diện nhóm trính bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Hoàn thiện kiến thức thông qua đáp án PHTsố 1. II. Tìm hiểu kiến thức cốt lõi phần di truyền biến dị: ( Nội dung đáp án PHT số 2) Đáp án PHT số 1 1. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô vuông và chiều mũi tên vào sơ đồ mối quan hệ ADN ( gen ) tính trạng dưới đây và giải thích từng khái niệm : Tính trạng protein ADN mARN Sao mã Dịch mã biểu hiện - Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao trên mARN và sau đó được dich mã thành chuỗi polipeptit cấu thành Protein . Protein trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể . - Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen qui định trình tự các ribonucleotit trong mARN từ đó qui định trình tự các axitamin trong polipeptit. 2. Điền nội dung phù hợp vào bảng: Các cơ chế Diễn biến cơ bản Nhân đôi ADN - AND tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản. - Các mạch đơn được tổng hợp theo chiều 5’-3’; trong đó, 1 mạch được tổng hợp liên tục , mạch còn lại tổng hợp gián đoạn . - Có sự tham gia của các enzim tháo xoắn , kéo dài mạch . - Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nửa bảo toàn và khuôn mẫu. Phiên mã - Enzim tiếp cân ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn . - Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’-5’, các đơn phân liên kết theo NTBS. - Đến điểm kết thúc , ARN tách rời khỏi mạch khuôn . Dịch mã - Các a.a đã hoạt hóa được tARN mang vào riboxom. - Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’-3’ theo từng bộ ba và chuỗi polipeptit được kéo dài. - Đến bộ ba kết thúc, chuỗi polipeptit tách khỏi riboxom. Điều hòa hoạt động của gen Gen điều hòa tổng hợp Protein ức chế kìm hãm sự phiên mã , khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra . Sự điều hòa phụ thuộc vào nhu cầu tế bào. Tên qui luật Nội dung Cơ sở tế bào học Phân li Do sự phân li không đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mõi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di truyền. Phân li tổ hợp cặp NST tương đồng Tương tác gen không alen Các gen không alen tương tác với nhau trong sự hình thành tính trạng Các cặp NST tương đồng PLĐL Tác động cộng gộp Các gen cùng có vai trò như nhau đối với sự hình thành tính trạng . Các cặp NST tương đồng PLĐL Tác động đa hiệu Một gen chi phói nhiều tính trạng. Phân li tổ hợp cặp NST tương đồng Di tryền độc lập Các cặp nhân tố di truyền PLĐL với nhau trong quá trình phát sinh giao tử. Các cặp NST tương đồng PLĐL Liên kết hoàn toàn Các gen trên NST cùng phân li và tổ hợp trong phát sinh giao tử và thụ tinh. Phân li tổ hợp của cặp NST tương đồng Hoán vị gen Hoán vị các gen alen tạo sự tái tổ hợp của các gen không alen. Trao đổi những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng DT liên kết với giới tính Tính trạng do gen nằm trên NST X qui định di truyền chéo , còn do gen trên Y qui định sẽ di truyền thẳng Nhân đôi , phân li , tổ hợp của cặp NST giới tính 3. So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối: Các chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối - Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ. - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. - Tần số các alen không đổi qua các thế hệ . - Có cấu trúc : p2 AA : 2pq Aa : q2 aa. - Thành phần các KG thay dổi qua các thế hệ. - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú + + + + + + + 4. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng: Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến . Gây ĐB nhân tạo. Thực vật Đột biến và biến dị tổ hợp. Gây ĐB và lai tạo. Động vật Đột biến và biến dị tổ hợp (chủ yếu) Lai tạo. PHT số 2 Các loại BD Khái niệm Nguyên nhân và cơ chế phát sinh Phân loại Đặc điểm Vai trò Thường biến Biến dị tổ hợp ĐB gen ĐB cấu trúc NST ĐB lệch bội ĐB đa bội ( HS tự tìm đáp án điền vào PHT) 4.Bài tập về nhà: Trả lời và hoàn thành bài tập phần II , trang 102 SGK IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: