Tiết 1
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
Chương I:
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy được thông tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen.
- Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền.
- Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN.
2.Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN.
-Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN.
3.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh.
- Giới thiệu về chương trình môn học- Phương pháp học tập bộ môn.
- Yêu cầu của bộ môn.
Ngày soạn: Tiết 1 Phần năm: di truyền học Chương I: cơ chế di truyền và biến dị Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn Lớp Ngày dạy Số HS vắng mặt Ghi chỳ 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy được thông tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen. - Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền. - Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN. 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN... -Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN. 3.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh. - Giới thiệu về chương trình môn học- Phương pháp học tập bộ môn. - Yêu cầu của bộ môn. 4. Kiểm tra bài cũ: 5. Giảng bài mới: Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn *Em hãy nêu khái niệm gen? *Theo em 1 phân tử ADN chứa 1 hay nhiều gen?Gt *Quan sát hình 1.1 và nội dung phần I.2 SGK em hãy nêu cấu trúc chung của gen cấu trúc? (số vùng, vị trí và chức năng của mỗi vùng) + ở sinh vật nhân sơ gen cấu trúc có vùng mã hoá liên tục còn sinh vật nhân thực thường xen kẽ đoạn mã hoá (êxôn) là đoạn không mã hoá (intron)đ gen phân mảnh * Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN và khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin. Vậy từ ADN đ prôtêin ??? * Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo thành 1 bộ bađ có bao nhiêu bộ ba( triplet) ? + Trong 64 bộ ba( triplet) có 3 bộ ba không mã hoá aađ 61 bộ ba mã hoá aa( codon) * Các bộ ba trong sinh giới có giống nhau không? * Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin(đặc hiệu) khoảng 20 loại axit amin mà có 61 bộ ba đ ???(tính thoái hoá) * Quan sát hình 1.2 và nội dung phần III SGK( Hoặc xem phim) em hãy nêu thời điểm và diễn biến quá trình nhân đôi ADN. + ở SV nhân thực thường tạo nhiều chạc sao chépđ rút ngắn thời gian nhân đôi ADN + Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngược với mạch kia và có sự tham gia của ARN mồi, enzim nối ligaza * Em có nhận xét gì về 2 phân tử ADN mới và với phân tử ADN mẹ? I.Gen: 1. Khái niệm: - Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN. 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: a) Vùng điều hoà: -Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen. -Trình tự các Nu của vùng tham gia vào quá trình phiên mã và điều hoà phiên mã. b)Vùng mã hoá: -Mang thông tin mã hoá các axit amin. -ở sinh vật nhân sơ gen không phân mảnh còn sinh vật nhân thực gen thường phân mảnh. c)Vùng kết thúc: -Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. Mã di truyền: 1. Khái niệm: -Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hoá cho 1 axit amin- Bộ ba mã hoá( triplet). - Với 4 loại Nuđ 64 bộ ba mã hoá trong đó có 3 bộ ba kết thúc( UAA, UAG, UGA) không mã hoá axit amin và 1 bộ ba mở đầu( AUG) mã hoá a.amin Met( SV nhân sơ là foocmin Met) 2. Đặc điểm: -Mã di truyền được dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba Nu không gối lên nhau. -Mã di truyền có tính phổ biến( hầu hết các loài đều có chung 1 bộ ba di truyền). -Mã di truyền có tính đặc hiệu. -Mã di truyền mang tính thoái hoá. III. Quá trình nhân đôi ADN: 1.Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN) -Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch phân tử ADN tách nhau dần lộ ra 2 mạch khuôn và tạo ra chạc hình chữ Y ( chạc sao chép). 2. Bước 2:(Tổng hợp các mạch ADN mới) -2 mạch ADN tháo xoắn được dùng làm mạch khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung( A liên kết với T, G liên kết với X). -Mạch khuôn có chiều 3’đ 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục còn mạch khuôn có chiều 5’đ 3’ thì mạch mới được tổng hợp từng đoạn( Okazaki) rồi sau đó nối lại với nhau. 3. Bước 3:( 2 phân tử ADN được tạo thành) - Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu( bán bảo toàn) và 1 mạch mới được tổng hợp. 6. Củng cố: -Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN? -Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn( Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’đ 3’ nên mạch khuôn có chiều 5’đ 3’ các Nu không liên kết được với nhau liên tục do đó cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki ) Ngày soạn: Tiết 2 Bài 2: phiên mã và dịch mã Lớp Ngày dạy Số HS vắng mặt Ghi chỳ 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu được khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày được cơ chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN ). - Mô tả được quá trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pôlipeptit ). 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim phiên mã, dịch mã. - Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK 3.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày quá trình nhân đôi ADN. Tại sao 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn? 5. Giảng bài mới: Bài 2: phiên mã và dịch mã Mạch khuôn ADN ( mã gốc) ¯ NTBS Tổng hợp mARN ( phiên mã) + mARN là bản phiên mã từ mã gốc( mạch khuôn ADN) và thường bị các enzim phân huỷ sau khi tổng hợp xong P. * Quan sát hình 2.1 em hãy nêu cấu trúc của p.tử tARN? * Dựa vào bộ ba đối mã theo em có bao nhiêu loại phân tử tARN ?( 61 loại ằ 61 bộ ba mã hoá axit amin ) + Ribôxôm ( SV nhân thực) có đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN * Tranh hình 2.2(xem phim) + Mã gốc trên mạch khuôn ADN theo nguyên tắc bổ sung tổng hợp nên p.tử mARN nên trình tự Nu trên mARN là bản phiên mã. * Tại sao enzim lại trượt theo chiều 3’đ 5’ mà không trượt theo chiều 5’đ3’?(P.tử mARN được tổng hợp liên tục và chiều liên kết giữa các Nu là chiều 5’đ 3’) . * Tranh hình 2.4 (xem phim) + Mỗi loại tARN chỉ liên kết với 1 loại axit amin tương ứng với anticodon nhưng 1 loại axit amin có thể liên kết với 1 số loại tARN(thoái hoá) + Mã mở đầu luôn là AUG nhưng ở sv nhân thực mã hoá axit amin là Met ở sv nhân sơ là foocmin Met * Em có nhận xét gì về số lượng codon trên mARN và số lượng axit amin trên chuỗi pôlipeptit được tổng hợp và số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin? * Trên 1 phân tử mARN có nhiều ribôxôm cùng trượt có tác dụng gì? I.Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) 1.Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: a) ARN thông tin( mARN): - Có cấu tạo mạch thẳng - Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. b) ARN vận chuyển( tARN) - Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã(anticôdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng. - Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. c) ARN ribôxôm( rARN) - Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm. - Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 2.Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN ) - Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’đ 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi đầu phiên mã). - Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc chiều 3’đ 5’ và các Nu trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung. - Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. II. Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) 1.Hoạt hoá axit amin: - Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo axit amin- tARN( aa- tARN). 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: - Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và Met-tARN( anticôdon UAX) bổ sung chính xác với côdon mở đầu. - Các aa-tARN vận chuyển axit amin tới. Nếu anticôdon của tARN bổ sung với côdon trên mARN thì sẽ tạo liên kết giữa 2 axit amin. - Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp và cứ tiếp tục như vậy cho đến cuối mARN và tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã hoàn tất( kết thúc tổng hợp chuỗi pôlipeptit). - Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met) được cắt khỏi chuỗi và chuỗi pôlipeptit cấu trúc bậc cao hơn thành prôtêin. - Một nhóm ribôxôm( pôlixôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. 6. Củng cố: Phiên mã Dịch mã Nhân đôi ADN mARN Prôtêin Tính trạng Chú ý: ở sv nhân sơ sau khi tổng hợp xong phân tử mARN tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit còn ở sv nhân thực là tiền mARN (mARN sơ khai) sau đó cắt bỏ các đoạn không mã hoá axit amin ( intron) và nối các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) lại thành mARN trưởng thành rồi mới tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Tiết 3 Bài 3: điều hoà hoạt động gen Lớp Ngày dạy Số HS vắng mặt Ghi chỳ 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu được khái quát về điều hoà hoạt động gen. - Hiểu được cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ (opêron Lac) 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim điều hoà hoạt động gen. - Tranh vẽ phóng hình 3.2, 3.2a, 3.2b SGK 3.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã. - Quá trình dịch mã tại ribôxôm và vai trò của pôlixôm. 5. Giảng bài mới: Bài 3: điều hoà hoạt động gen + Trong 1 tế bào ở các thời điểm khác nhau các loại gen và số lượng gen hoạt động khác nhau. + Các loại tế bào khác nhau số lượng các nhóm, loại gen hoạt động cũng khác nhau. + Cơ chế điều hoà hoạt động gen đặc biệt ở sinh vật nhân thực càng tiến hoá càng phức tạp. *Tranh mô hình cấu trúc của opêron Lac.(Hình 3.1 SGK) *Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung II.1 SGK em hãy nêu cấu trúc của opêron Lac? ( Số vùng, thành phần và chức năng của các gen trong mỗi vùng) *Tranh hình 3.2a( xem phim) *Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac trong môi trường không có lactôzơ? Vai trò của gen điều hoà? *Tranh hình 3.2b( xem phim) * Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac trong môi trường có lactôzơ? * Lactôzơ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của opêron Lac? * Theo em thực chất của quá trình điều hoà hoạt động của gen( ở sinh vật nhân sơ) là gì? I. Khái quát về điều hoà hoạt động gen: 1. Đặc điểm hoạt động của gen: - Số lượng gen trong mỗi tế bào rất lớn nhưng thường chỉ có 1 số ít gen hoạt động còn phần lớn các gen ở trạng thái không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu. 2. Cơ chế điều hoà: - ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen chủ yếu ở mức độ phiên mã. II. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ: 1. Mô hìnhcấu trúc của opêron Lac: - Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. - Vùng vận hành O(operator): có trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. - Vùng chứa các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ. *Chú ý: Trước mỗi opêron( nằm ngoài opêron) có gen điều hoà hoạt động các gen của opêron. 2. Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac: a) Khi môi trường không có lactôzơ: - Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành của opêron ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động. b) Khi môi trường có lactôzơ: - Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm nó không liên kết vào vùng vận hành của opêron và ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. - Các phân tử mARN của gen cấu trúc được dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactôzơ. - Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prô ... at cuỷa VK traỷ laùi moọt lửụùng nitụ phaõn tửỷ cho ủaỏt, nửụực vaứ baàu khớ quyeồn. 3/ Chu trỡnh nửụực - Nửụực mửa rụi xuoỏng ủaỏt, moọt phaàn thaỏm xuoỏng caực maùch nửụực ngaàm, moọt phaàn tớch luừy trong soõng , suoỏi, ao , hoà, - Nửụực mửa trụỷ laùi baàu khớ quyeồn dửụựi daùng nửụực thoõng qua hoaùt ủoọng thoaựt hụi nửụực cuỷa laự caõy vaứ boỏc hụi nửụực treõn maởt ủaỏt. III- Sinh quyeồn 1/ Khaựi nieọm SQ SQ laứ toaứn boọ SV soỏng trong caực lụựp ủaỏt, nửụực vaứ khoõng khớ cuỷa Tẹ. 2/ Caực khu sinh hoùc trong sinh quyeồn - Khu sinh hoùc treõn caùn: ủoàng reõu ủụựi laùnh, rửứng thoõng phửụng Baộc, rửứng ruừng laự oõn ủụựi, - khu sinh hoùc nửụực ngoùt: khu nửụực ủửựng ( ủaàm, hoà, ao,..)vaứ khu nửụực chaỷy ( soõng suoỏi). - Khu sinh hoc bieồn: + theo chieàu thaỳng ủửựng: SV noồi, ẹV ủaựy,.. + theo chieàu ngang: vuứng ven bụứ vaứ vuứng khụi - Voứng beõn ngoaứi theồ hieọn ủieàu gỡ? - Voứng beõn trong theồ hieọn ủieàu gỡ? - Trao ủoồi vaọt chaỏt giửừa quaàn xaừ vaứ moõi trửụứng voõ sinh ủửụùc thửùc hieọn qua quaự trỡnh naứo? - Theo chieàu muừi teõn treõn hỡnh 44.1 haừy giaỷi thớch moọt caựch khaựi quaựt sửù trao ủoồi vaọt chaỏt trong quaàn xaừ vaứ chu trỡnh sinh ủũa hoaự. - Chu trỡnh sinh ủũa hoaự laứ gỡ? bao goàm caực thaứnh phaàn naứo? - Daùng cacbon ủi vaứo chu trỡnh laứ gỡ? - Baống nhửừng con ủửụứng naứo cacbon ủaừ ủi tửứ moõi trửụứng ngoaứi vaứo cụ theồ SV, trao ủoồi vaọt chaỏt trong QX vaứ trụỷ laùi MT khoõng khớ vaứ moõi trửụứng ủaỏt? - Coự phaỷi lửụùng cacbon trong QX ủửụùc trao ủoồi lieõn tuùc theo voứng tuaàn hoaứn kớn hay khoõng? vỡ sao? - Nguyeõn nhaõn gaõy neõn hieọu ửựng nhaứ kớnh? - TV haỏp thuù nitụ dửụựi daùng naứo? - Moõ taỷ ngaộn goùn sửù trao ủoồi nitụ trong tửù nhieõn? - Lửụùng nitụ ủửụùc toồng hụùp tửứ con ủửụứng naứo laứ lụựn nhaỏt? - Haừy neõu moọt soỏ bieọn phaựp sinh hoùc laứm taờng haứm lửụùng ủaùm trong ủaỏt ủeồ naờng cao naờng suaỏt caõy troàng vaứ caỷi taùo ủaỏt? - Neõu noọi dung chuỷ yeỏu cuỷa chu trỡnh nửụực? - Neõu caực bieọn phaựp baỷo veọ nguoàn nửụực? - Sinh quyeồn laứ gỡ? - Neõu teõn vaứ ủủ cuỷa caực khu sinh hoùc trong SQ? - Quan saựt hỡnh 44.1 - Theồ hieọn chu trỡnh sinh ủũa hoaự - Theồ hieọn trao ủoồi vaọt chaỏt trong QX - Quaự trỡnh sinh vaọt haỏp thuù vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng tửứ moõi trửụứng ngoaứi vaứo cụ theồ SV vaứ phaõn giaỷi xaực SV tửứ chaỏt hửừu cụ thaứnh chaỏt voõ cụ. - Tham khaỷo SGK ủeồ traỷ lụứi - Quan saựt hỡnh 44.2 vaứ caực kieỏn thửực sinh hoùc ủaừ hoùc - CO2 - Cacbon ủi tửứ moõi trửụứng voõ cụ vaứo QX: TV haỏp thu, qua QH taùo neõn chaỏt hửừu cụ - Cacbon trao ủoồi trong QX: thoõng qua chuoói vaứ lửụựi thửực aờn - Cacbon trụỷ laùi moõi trửụứng voõ cụ: qua hoõ haỏp vaứ quaự trỡnh phaõn giaỷi cuỷa VSV - Khoõng, maứ coự moọt phaàn laộng ủoùng hỡnh thaứnh nhieõn lieọu hoaự thaùch, - Tham khaỷo SGK vaứ nhửừng hieồu bieỏt ủeồ traỷ lụứi - Quan saựt hỡnh 44.3 - NH4+ vaứ NO3- - Tham haỷo SGK traỷ lụứi Con ủửụứng sinh hoùc - Qua hieồu bieỏt vaứ SGK ủeồ traỷ lụứi. Quan saựt hỡnh 44.4 Tham khaỷo SGK traỷ lụứi Baống nhửừng hieồu bieỏt hs coự theồ traỷ lụứi. Tham khaỷo SGK ủeồ traỷ lụứi - HS traỷ lụứi ( thoõng qua gụùi yự cuỷa GV) 4/ Cuỷng coỏ - Neõu khaựi nieọm veà chu trỡnh sinh ủũahoaự, chu trỡnh cacbon, chu trỡnh nitụ, chu trỡnh nửụực trong tửù nhieõn. - Nhửừng nguyeõn nhaõn laứm cho noàng ủoọ khớ co2 trong baàu khớ quyeồn taờng? Neõu haọu quaỷ vaứ caựch haùn cheỏ. - Neõu caực bieọn phaựp sinh hoùc ủeồ naõng cao haứm lửụùng ủaùm trong ủaỏt nhaốm caỷi taùo vaứ naõng ca naờng suaỏt caõy troàng. 5/ Daởn doứ ........................................ Ngày soạn : ........ / ........ / ........ Ngày dạy : ........ / ........ / ........ Tiết 45 BAỉI 45: DOỉNG NAấNG LệễẽNG TRONG HEÄ SINH THAÙI I.Muùc tieõu baứi hoùc: 1. Kieỏn thửực Saukhi hoùc xong baứi hoùc sinh caàn -Moõ taỷ ủửụùc moọt caựch khaựi quaựt veà doứng naờng lửụùng trong heọ sinh thaựi -Khaựi nieọm veà hieọu suaỏt sinh thaựi -Giaỷi thớch ủửụùc sửù tieõu hao naờng lửụùng giửỷa caực baọc dinh dửụừng 2. Kú naờng Coự theồ giaỷi thớch ủửụùc sửù tieõu hao naờng lửụùng ụỷ caực baọc dinh dửụừng 3. Thaựi ủoọ Naõng cao yự thửực bvaỷo veọ moõi trửụứng thieõn nhieõn II.Chuaồn bũ: Giaựo vieõn: Giaựo vieõn: Tranh veừ hỡnh 45.1,45.2,45.3 SGK Hoùc sinh: Chuaồn bũ baứi trửụực III.Tiến trỡnh bài giảng A.OÅn ủũnh lụựp_kieồm dieọn B.Kieồm tra baứi cuỷ Noọi dung kieồm tra 1-Trỡnh baứy khaựi quaựt theỏ naứo laứ chu trỡnh sinh ủiaù caực chaỏt? 2-Neõu dieón bieỏn cuỷa chu trỡnh nitụ? 3-Theỏ naứo laứ sinh quyeồn? C.Giaỷng baứi mụựi NOÄI DUNG LệU BAÛNG HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC THAÀY TROỉ I.Doứng naờng lửụùng trong heọ sinh thaựi 1. Phaõn boỏ naờng lửụùng treõn traựi ủaỏt -Maởt trụứi laứ nguoàn cung caỏp naờng lửụùng chuỷ yeỏu cho sửù soỏng treõn traựi ủaỏt -Sinh vaọt saỷn xuaỏt chổ sửỷ duùng ủửụùc nhửừng tia saựng nhỡn thaỏy(50% bửực xaù) cho quan hụùp -Quang hụùp chổ sửỷ duùng khoaỷng 0,2-0,5% toồng lửụùng bửực xaù ủeồ toồng hụùp chaỏt hửừu cụ 2. Doứng naờng lửụùng trong heọ sinh thaựi -Caứng leõn baọc dinh dửụừng cao hụn thỡ naờng lửụùng caứng giaỷm -Trong heọ sinh thaựi naờng lửụùng ủửụùc truyeàn moọt chieàu tửứ SVSX qua caực baọc dinh dửụừng, tụựi moõi trửụứng, coứn vaọt chaỏt ủửụùc trao ủoồi qua chu trỡnh dinh dửụừng II.Hieọu suaỏt sinh thaựi -Hieọu suaỏt sinh thaựi laứ tổ leọ % chuyeồn hoaự naờng lửụùng qua caực baọc dinh dửụừng trong heọ sinh thaựi Hieọu suaỏt sinh thaựi cuỷa baọc dinh dửụừngsau tớch luyừ ủửụùc thửụứng laứ 10% so vụựi baọc trửụực lieàn keà -Phoồ aựnh saựng chieỏu xuoỏng haứnh tinh goàm nhửừng daỷi chuỷ yeỏu naứo? -Caõy xanh coự theồ ủửụùc ủoàng hoaự loaùi aựnh saựng naứo vaứ chieỏm bao nhieõu %? Vỡ sao caứng leõn baọc dinh dửụừng cao hụn naờng lửụùng caứng giaỷm daàn? Yeõu caàu Hs quan saựt hỡnh 45-2 SGK Hửụựng daồn hoùc sinh thửùc hieọn leọnh trong SGK Theỏ naứo laứ hieọu suaỏt sinh thaựi? Phaàn lụựn naờng lửụùng bũ tieõu hao do ủaõu? Tia hoàng ngoaùi , daừy saựng nhỡn thaỏy Caõy xanh chổ sửỷ duùng ủửụùc tia saựng nhỡn thaỏy vaứ chổ sửỷ duùng khoaỷng0,2-0,5% HS trửùc quan SGK vaứ traỷ lụứi Thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh leọnh Laứ tổ leọ % chuyeồn hoaự naờng lửụùng qua caực baọt dinh dửụừnh HS traỷ lụứi hoõ haỏt, taùo nhieọt D.Cuỷng coỏ baứi 1.Nguyeõn nhaõn chớnh gaõy ra sửù thaỏt thoaựt naờng lửụùng trong heọ sinh thaựi? 2.Trong moọt heọ sinh thai sinh khoỏi cuỷa moói baọc dinh dửụừng ủửụùc kớ hieọu baống caực chửừ caựi. Trong ủoự A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg Heọ sinh thaựi naứo coự chuoồi thửực aờn sau laứ coự theồ xaỷy ra? A .A -> B-> C-> D B. C ->A-> B-> D C. B-> C ->A-> D D. D ->A-> B-> C E. Hửụựựng daón veà nhaứ. Chuaồn bũ baỷng 46.1-3 ........................................ Ngày soạn : ........ / ........ / ........ Ngày dạy : ........ / ........ / ........ Tiết 46 OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁN HOÙA VAỉ SINH THAÙI HOẽC I.MUẽC TIEÂU: - Kieỏn thửực: + Khaựi quaựt hoựa toaứn boọ noọi dung kieỏn thửực cuỷa phaàn tieỏn hoựa. + Phaõn bieọt thuyeỏt tieỏn hoựa cuỷa Lamac vaứ thuyeỏt tieỏn hoựa cuỷa ẹacuyn. + Bieỏt ủửụùc noọi dung cuỷa hoùc thuyeỏt tieỏn hoựa toồng hụùp vaứ cụ cheỏ tieỏn hoựa daón ủeỏn hỡnh thaứn loaứi mụựi. + Bieỏt ủửụùc noọi dung sinh thaựi hoùc tửứ caự theồ ủeỏn quaàn theồ,quaàn xaừ vaứ heọ sinh thaựi. - Kyừ naờng: phaõn tớch, toồng hụùp , so saựnh. - Thaựi ủoọ: coự yự thửực hoùc taọp nghieõm tuực , chuaồn bũ thi hoùc kỡ II II. PHệễNG PHAÙP: Dieón giaỷng, thaỷo luaọn, hoỷi ủaựp. III. PHệễNG TIEÄN: 1.Chuaồn bũ cuỷa thaày: Hỡnh 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 baỷng 47, giaỏy A0. 2.Chuaồn bũ cuỷa troứ: + OÂn laùi kieỏn thửực phaàn tieỏn hoựa, vaứ sinh thaựi hoùc. + ẹoùc trửụực baứi. IV. TIEÁN TRèNH BAỉI GIAÛNG: 1. OÅn ủũnh kieồm tra: -Kieồm tra ss. - Kieồm tra baứi cuừ. 2.Mụỷ baứi: 3.Baứi mụựi: NOÄI DUNG HOAẽT ẹOÄNG THAÀY HOAẽT ẹOÄNG TROỉ A.PHAÀN TIEÁN HOÙA I.Toựm taột kieỏn thửực coỏt loừi: * Chửụựng I: Baống chửựng vaứ cụ cheỏ tieỏn hoựa. 1)Baống chửựng tieỏn hoựa: -Baống chửựng giaỷi phaồu so saựnh. -Baống chửựng phoõi sinh hoùc. -Baống chửựng ủũa lớ sinh vaọt hoùc. -baống chửựng teỏ baứo hoùc vaứ sinh hoùc Phaõn tửỷ. 2)Toựm taột hoùc thuyeỏt tieỏn hoựa cuỷa Lamac: -Moõi trửụứng soỏng thay ủoồi chaọmà hỡnh ủaởc ủieồm thớch nghi. 3)Toựm taột hoùc thuyeỏt tieỏn hoựa cuỷa ẹacuyn: -Vai troứ cuỷa CLTN. - Nhửừng caự theồ coự bieỏn dũ thớch nghi seừ ẹửụùc giửừ laùi,nhửừng caự theồ coự bieỏn dũ khoõng Thớch nghi seừ bũ ủaứo thaỷi. 4)Toựm taột ND thuyeỏt tieỏn hoựa toồng hụùp hieọn ủaùi: -Tieỏn hoựa nhoỷ. -Tieỏn hoaự lụựn. -CLTN, nhaõn toỏ tieỏn hoựa,di-nhaọp gen, caực Yeỏu toỏ ngaóu nhieõn vaứ ẹBàthay ủoồi taàn soỏ alenàthay ủoồi thaứnh phaàn KG cuỷa QT -Caực cụ cheỏ caựch li trửụực vaứ sau hụùp tửỷ. -Sửù hỡnh thaứnh loaứi mụựi. * Chửụng II:Sửù phaựt sinh vaứ phaựt trieồn cuỷa sửù soỏng treõn Traựi ẹaỏt. 1)Tieỏn hoựa hoựa hoùc. 2)Tieỏn hoựa tieàn sinh hoùc. 3)Tieỏn hoựa sinh hoùc. B.SINH THAÙI HOẽC. I. Toựm taột kieỏn thửực coỏt loừi: * Chửụng I:Caự theồ vaứ quaàn theồ sinh vaọt: - Kn vaứ ủaởc ủieồm moõitrửụứng soỏng. - Kn vaứ ủaởc ủieồm nhaõn toỏ sinh thaựi - Kn vaứ ủaởc ủieồm quaàn theồ sinh vaọt. * Chửụng II:Quaàn xaừ sinh vaọt. - Kn vaứ ủaởc ủieồm cuỷa quaàn xaừ sinh vaọt. -Kn vaứ ủaởc ủieồm cuỷa dieón theỏ sinh thaựi. * Chửụng III:Heọ sinh thaựi, sinh quyeồn vaứ baỷo veọ moõi trửụứng. - Kn vaứ ủaởc ủieồm cuỷa heọ sinh thaựi. - Kn vaứ ủaởc ủieồm cuỷa sinh quyeồn. àlieõn heọ baỷo veọ moõi trửụứng TIEÁN HOÙA * Hẹ 1: Toựm taột kieỏn thửực coỏt coỏt loừi vaứ caõu hoỷi oõn taọp. Chia lụựp thaứnh 2 nhoựm lụựn , Thaỷo luaọn 7! vụựi noọi dung: + N1: toựm taột noọi dung: -baống chửựng tieỏn hoựa. -Thuyeỏt tieỏn hoaự cuỷa Lamac, DacuynVaứ hieọn ủaùi -Caõu hoỷi oõn taọp 1,2,3 + N2: toựm taột noọi dung: - Tieỏn hoựa hoựa hoùc. - Tieỏn hoựa tieàn sinh hoùc. - Tieỏn hoựa sinh hoùc. - Caõu hoỷi oõn taọp 4, 5, 6. ố GV theo doừi, quan saựt ố GV cuỷng coỏ , sửỷa baứi taọp. B.PHAÀN SINH THAÙI HOẽC: * Hủ 2: Toựm taột kieỏn thửực coỏt loừi vaứ caõu hoỷi oõn taọp. GV tieỏp tuùc chia 2 nhoựm lụựn, TL vụựi ND: +N1:Toựm taột kieỏn thửực chửụng I, II, III vaứ caõu hoỷi oõn taọp soỏ 1. +N2: Toựm taột kieỏn thửực chửụng I, II, III vaứ caõu hoỷi oõn taọp soỏ 2. ố GV nhaọn xeựt, cuỷng coỏ. Chia nhoựm thaỷo luaọn Nghien cửựu saựch giaựo khoa oõn laùi kieỏn thửực vaứ ghi caõu traỷ lụứi vaứo giaỏy A0. Cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy Nhoựm coứn laùi nhaọn xeựt HS tieỏp tuùc chia nhoựm TL, Ghi nhaọn KQ vaứ baựo caựo IV/Cuỷng coỏ :Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực phaàn A, B. V/Daởn doứ: - Noọp baứi thu hoaùch. - Chuaồn bũ baứi oõn taọp tieỏp theo. ........................................ Ngày soạn : ........ / ........ / ........ Ngày dạy : ........ / ........ / ........ Tiết 47 THI HỌC KỲ I ........................................ Ngày soạn : ........ / ........ / ........ Ngày dạy : ........ / ........ / ........ Tiết 48 THI HỌC KỲ II ........................................
Tài liệu đính kèm: