Giáo án Sinh học 12 cơ bản

Giáo án Sinh học 12 cơ bản

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Sau khi học xong bài này học sinh phải

 - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.

- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba.

 - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.

 - Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.

 - Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.

2. Về kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.

3. Về thái độ:

 - Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.

II/ chuẩn bị:

1. GV:

 - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN.

2. HS:

 - Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt.

 - Xem trước bài mới.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

GV có thể kiểm tra kiến thức về khái niệm gen, cơ chế nhân đôi AND ở lớp 9 qua một số câu hỏi tái hiện.

2. Bài mới:

 ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADN được sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào như thế nào?

 

doc 141 trang Người đăng dung15 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 12 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng:..
Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng:
Phần 5
Chương I
cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
Bài 1: gen, mã di truyền và sự tự nhân đôi của ADN
	(Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải
	- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.
- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba.
	- Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.
	- Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.
	- Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.
2. Về kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.
3. Về thái độ:
	- Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.
II/ chuẩn bị:
1. GV: 	
	- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN.
2. HS:
	- Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt.
	- Xem trước bài mới.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra: 
GV có thể kiểm tra kiến thức về khái niệm gen, cơ chế nhân đôi AND ở lớp 9 qua một số câu hỏi tái hiện.
2. Bài mới: 
	ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADN được sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào như thế nào?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm gen và cấu trúc chung của gen
1. Yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp quan sát hình 1.1 SGK và cho biết: gen là gì? Gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống và khác nhau ở điểm nào?
2. Gọi 1- 2 học sinh bất kì trả lời và yêu cầu một số học sinh khác nhận xét, bổ sung.
3. GV chỉnh sửa và kết luận để học sinh ghi bài.
Hoạt động 2: Giải thích về bằng chứng về mã bộ 3 và đặc điểm của mã di truyền.
1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II và hoàn thành những yêu cầu sau:
- Nêu khái niệm về mã di truyền.
- Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba.
- Nêu đặc điểm chung của mã di truyền
2. Với mỗi nội dung, gọi 1 học sinh bất kỳ trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, cuối cùng GV giải thích các đặc điểm chung của mã di truyền dựa vào bảng 1.1 và kết luận như SGV.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và mô tả lại quá trình nhân đôi ADN.
1. Giới thiệu đoạn phim về quá trình nhân đôi ADN.
2. Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục III để mô tả lại quá trình nhân đôi ADN.
3. Gọi một HS bất kì mô tả, sau đó gọi 1 vài học sinh khác nhận xét, bổ sung.
4. GV hoàn thiện, bổ sung và vấn đáp học sinh để làm rõ thêm về nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và cơ chế nửa gián đoạn.
HS tìm hiểu khái niệm gen và cấu trúc chung của gen
- Đọc mục I và quan sát hình 1.1.
- Trả lời/nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
HS tìm hiểu về mã di truyền
- Đọc SGK
- Trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
- Trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn.
- Ghi bài.
HS tìm hiểu và mô tả lại quá trình nhân đôi ADN.
- Theo dõi GV giới thiệu
- Quan sát phim, hình và đọc SGK mục III.
- Mô tả/ nhận xét/ bổ sung
- Theo dõi GV nhận xét, trả lời câu hỏi và ghi bài.
I/ Gen:
1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phõn tử AND mang thụng tin mó hoỏ 1 chuỗi pụlipeptit hay 1 phõn tử A RN
2.Cấu trúc chung của gen:
Gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều có cấu trúc gồm 3 vùng :
- Vựng điều hoà đầu gen : mang tớn hiệu khởi động.
- Vựng mó hoỏ : mang thụng tin mó hoỏ a.a.
- Vựng kết thỳc :nằm ở cuối gen mang tớn hiệu kết thỳc phiờn mó.
Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục còn ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục.
II/ Mã di truyền.
* Khái niệm: Mó di truyền là trỡnh tự cỏc nuclờụtit trong gen quy định trỡnh tự cỏc a.a trong phõn tử prụtờin.
* Bằng chứng về mã bộ ba.
* Đặc điểm chung của mã DT: 
- Mó di truyền là mó bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mó hoỏ cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thỳc chuỗi pụlipeptit.
- Mó di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’.
- Mó di truyền được đọc liờn tục theo từng cụm 3 nu, cỏc bộ ba khụng gối lờn nhau.
-Mó di truyền là đặc hiệu , khụng 1 bộ ba nào mó hoỏ đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khỏc nhau.
- Mó di truyền cú tớnh thoỏi hoỏ : mỗi a.a được mó hoỏ bởi 1 số bộ ba khỏc nhau.
- Mó di truyền cú tớnh phổ biến : cỏc loài sinh vật đều được mó hoỏ theo 1 nguyờn tắc chung ( từ cỏc mó giống nhau ).
III/ Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN)
* Thời điểm : Trong nhõn tế bào, tại cỏc NST, ở kỡ trung gian giữa 2 lần phõn bào.
*Nguyờn tắc: Nhõn đụi theo NTBS và bỏn bảo toàn.
* Diễn biến : + Dưới TD của (E) ADN-polime raza và 1 số E khỏc, ADN duỗi xoắn, 2 mạch đơn tỏch từ đầu đến cuối.
+ Cả 2 mạch đều làm mạch gốc.
+ Mỗi nu trong mạch gốc liờn kết với 1 nu tự do theo NTBS :
 A gốc = T mụi trường
 T gốc = A mụi trường
 G gốc = X mụi trường
 X gốc = G mụi trưũng
* Kết quả : Từ 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao → 2 ADN con
* í nghĩa : Là cơ sở cho NST tự nhõn đụi, giỳp bộ NST của loài giữ tớnh đặc trưng và ổn định. 
3. Củng cố:
GV có thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phương án trả lời đúng sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay không lần lượt các phương án lựa chọn của học sinh đã trả lời. Từ đó củng cố và đánh giá được sự tiếp thu bài của cả lớp cũng qua đó giúp HS tự đánh giá được bản thân và đánh giá lẫn nhau( thực hiện đổi mới trong củng cố đánh giá).
4. HDVN:
Học bài và làm bài tập 3, 4 SGK.
********************************************************************
Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng:..
Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng:
Bài 2: phiên mã và dịch mã
	 (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
	- Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã.
	- Trình bày được các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã.
	- Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã.
	- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã.
	- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
	- Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất.
2. Kỹ năng & thái độ:
	- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
	- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền.
	- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
II/ chuẩn bị:
1. GV: 
	- Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to) quá trình phiên mã và dịch mã.
	- Phiếu học tập.
	- Máy chiếu projector( hoặc máy chiếu Overhead, bảng phụ), máy tính...
2. HS:
	- Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt.
	- Học bài cũ và xem trước bài mới.
III/ TTBH :
1. Kiểm tra:
 GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trước để kiểm tra.
2. Bài mới:
	Tại sao thông tin di truyền trên ADN nằm trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất? Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra như thế nào và gồm những giai đoạn nào?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ chế phiên mã.
1. Phát phiếu học tập 1 theo nhóm bàn.
2. Giới thiệu đoạn phim( hoặc ảnh động) về quá trình phiên mã.
3. Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 2.1, kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2, sau đó thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập 1 trong thời gian 7'.
4. Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để kiểm tra chéo, GV đưa kết quả một phiếu bất kì để cả lớp cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích.
5. Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, và đưa ra đáp án, tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và tự đánh giá cho nhau.
6. Trên cơ sở nội dung đã tóm tắt và đoạn phim, yêu cầu một học sinh trình bày lại diễn biến của quá trình phiên mã
7. Hình thành khái niệm phiên mã: Từ cơ chế và kết quả của quá trình phiên mã, yêu cầu học sinh cho biết thế nào là phiên mã. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến của quá trình dịch mã.
1. Yêu cầu học sinh đọc mục II-1 SGK và tóm tắt giai đoạn hoạt hoá axit amin bằng sơ đồ. Sau đó giáo viên hướng dẫn để học sinh hoàn thiện và ghi vở. ( có thể chiếu minh hoạ cho học sinh xem đoạn phim về quá trình hoạt hoá các axit amin)
 2. ĐVĐ chuyển ý: Các aa sau khi được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng, giai đoạn tiếp theo diễn ra như thế nào? 
3. Phát phiếu học tập số 2 theo nhóm bàn.
4. Giới thiệu 3 đoạn phim ( ảnh động) về cơ chế dịch mã.
5. Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II-2 trang 13, sau đó thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập 2 trong thời gian 10 phút.
 6. Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để kiểm tra chéo và lấy một phiếu bất kì để cả lớp cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích.
7. Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đưa ra đáp án, giải thích và tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và tự đánh giá cho nhau.
Lưu ý cho học sinh: 
- Nhờ một loại enzim, aa mở đầu được tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
- Trên mARN thường có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã gọi là pôlixôm.
8. Hãy giải thích sơ đồ cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền: 
ADN-> mARN-> prôtêin-> tính trạng
HS tìm hiểu cơ chế phiên mã.
- Nhận phiếu học tập 1.
- Theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Quan sát phim, hình 2.1, độc lập đọc SGK, thảo luận nhóm và ghi nội dung vào tấm bản trong( hoặc giấy rôki).
- Trao đổi phiếu kết quả cho nhóm bạn.
- Quan sát phiếu giáo viên treo trên bảng, cùng nhận xét để hoàn thiện kiến thức.
- Đánh giá kết quả cho nhóm bạn.
- Ghi nội dung tóm tắt vào vở hoặc hoàn thiện phiếu học tập và về nhà tóm tắt vào vở.
- Trình bày diễn biến cơ chế phiên mã.
- Trình bày khái niệm phiên mã .
HS tìm hiểu diễn biến của quá trình dịch mã.
- Đọc mục II SGK.
- Tóm tắt giai đoạn hoạt hoá aa bằng sơ đồ.
- Ghi bài theo sơ đồ giáo viên đã chỉnh sửa. 
- Nhận phiếu học tập số 2.
- Theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Quan sát phim, độc lập đọc SGK, thảo luận nhóm và ghi nội dung vào tấm bản trong( hoặc giấy rôki).
- Trao đổi phiếu kết quả cho nhóm bạn.
- Quan sát phiếu giáo viên treo trên bảng, cùng nhận xét để hoàn thiện kiến thức.
- Đánh giá kết quả cho nhóm bạn.
- Ghi nội dung tóm tắt vào vở hoặc hoàn thiện phiếu học tập và về nhà tóm tắt vào vở.
- ADN được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế tự sao.
- Trình bày được tính trạng của cơ thể hình thành thông qua cơ chế phiên mã từ ADN sang mARN rồi dịch mã từ mARN sa ... ảng làm bài mỗi em làm 1 câu 1, 2 hoặc 3, những hs ở dưới tiếp tục làm.
- HS: Nghiên cứu làm bài tập
- GV: Quán xuyến lớp và giải thích các thắc mắc nếu các em hỏi
GV: Nhận xét bài làm trên bảng và đưa ra đáp án đúng nhất:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Chia bảng thành 2 cột và gọi 2 hs lên bảng làm bài mỗi em làm 1 câu 4, 5 những hs ở dưới tiếp tục làm.
- HS: Nghiên cứu làm bài tập
- GV: Quán xuyến lớp và giải thích các thắc mắc nếu các em hỏi
GV: Nhận xét bài làm trên bảng và đưa ra đáp án đúng nhất:
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu các dạng bài tập trắc nghiệm
GV và HS cùng làm cỏc cõu hỏi trắc nghiệp trong sgk phần sinh thỏi
I. Bài tập tự luận:
Bài 1:
 Ở một loài cụn trựng, để hoàn thành một chu kỳ sống (từ trứng đến trưởng thành) ở nhiệt độ 180C là 17 ngày, cũn ở nhiệt độ 250C là 10 ngày.
a) Hóy xỏc định ngưỡng nhiệt phỏt triển của loài cụn trựng trờn
b) Nếu vào mựa đụng, nhiệt độ mụi trường giảm xuống cũn 100C thỡ loài cụn trựng này cú bị đỡnh dục khụng? Vỡ sao?
Bài 2:
 Một hệ sinh thỏi nhiệt đới nhận được năng lượng từ mặt trời 106 K.calo/m2/ngày. chỉ cú 3,5% năng lượng đú được dựng cho quang hợp. Phần lớn năng lượng bị mất mỏt tới 90%. Sinh vật tiờu thụ bậc 1 chỉ sử dụng 35K.calo, sinh vật tờu thụ bậc 2 chỉ sử dụng 3,5 K.calo, sinh vật tiờu thụ bậc 3 chỉ sử dụng được 0,52 K.calo. Hóy xỏc định
a) Sản lượng sinh vật toàn phần và sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật
b) Tớnh hiệu xuất sinh thỏi giữa cỏc bậc dinh dưỡng 
Bài 3:
Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lờn cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của sõu đục thõn lỳa (bướm 2 chấm), thu được bản số liệu sau:
Trứng
Sõu
Nhộng
Bướm
n (ngày)
7,8
37,8
9,4
2 – 3
T (độ- ngày)
79,2
495,7
98,6
32,3
	Giai đoạn sõu non thường cú 5 tuổi với thời gian phỏt triển như nhau. Bướm trưởng thành tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 (sau khi giao phối). Ngày 20/3/2007 qua điều tra phỏt hiện sõu đục thõn lỳa ở cuối tuổi 2. Nhiệt độ trung bỡnh là 24, 60C.
a) Xỏc định ngưỡng nhiệt phỏt triển ở mỗi giai đoạn.
b) Xỏc định vào khoảng ngày, thỏng nào sõu non 1 tuổi xuất hiện ở vựng núi trờn?
c) Xỏc định vào khoảng ngày, thỏng nào xuất hiện bướm ở vựng núi trờn?
Bài tập 4:
Dựng phương phỏp đỏnh bắt và thả lại để xỏc định số lượng cỏ trắm trong một cỏi hồ. Kết quả thực hiện như sau: lần đầu dựng lưới đỏnh bắt được 397 con, đỏnh dấu chỳng và thả ra 5 thỏng sau bắt lại trờn cựng 1 diện tớch, thu được 479 con trong đú cú 103 con đó được đỏnh dấu. Hóy xỏc định số cỏ trắm cú trong cỏi ao đú?
Cõu 5:
Cú một đụi súc con (1 đực, 1 cỏi) chạy lạc vào 1 cỏnh đồng cỏ. Cho biết tuổi đẻ của súc là 1 năm và 1 con súc cỏi mỗi năm đẻ 4 con (2 đực, 2 cỏi). Hóy tớnh số lượng cỏ thể súc sau 7 năm lưu lạc và em cú nhận xột gỡ về sự gia tăng số lượng súc theo lý thuyết?
II. Bài tập trắc nghiệm khỏch quan:
*******************************************
Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng:..
Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng:..
ễN TẬP CHƯƠNG TRèNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THễNG
 (Tiết 52)
I. MỤC TIấU: Sau khi học xong bài học sinh cần:
1. Kiến thức: 
- Khỏi quỏt húa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trỡnh theo cỏc cấp tổ chức của sự sống.
- Nhận biết được cỏc đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống từ cấp tế bào, cơ thể, quần thể và hệ sinh thỏi.
- Hiểu được cơ chế tiến húa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến húa tổng hợp.
- Nhận biết được cỏc mối quan hệ hữu cơ giữa cỏc cấp bậc tổ chức của sự sống.
2. Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh.
3. Thỏi độ: Cú ý thức học tập nghiờm tỳc, chuẩn bị thi học kỡ II.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Giỏo viờn: SGK lớp 10, 11, 12; SGV lớp 10, 11, 12 và cỏc tài liệu tham khảo. Phiếu học tập.
2. Học sinh: 
- ễn lại kiến thức chương trỡnh sinh học cấp trung học phổ thụng.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Giảng bài mới:
Lớp 10:
Phần
Chương
Nội dung cơ bản
Giới thiệu chung về thế giới sống
- Cỏc đặc điểm chung của thế giới sống.
- Cỏch thức phõn loại thế giới sống.
- Đặc điểm chớnh của mỗi giới sinh vật.
Sinh học tế bào
- Thành phần húa học của tế bào.
- Cấu trỳc của tế bào.
- Chuyển húa vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Phõn bào.
- Phõn biệt nguyờn tố đa lượng, vi lượng và vai trũ của chỳng.
- Nờu cỏc đặc điểm cấu trỳc và chức năng của cacbohidrat, lipit, prụtờin, axit nuclờic.
- Cấu tạo của tế bào nhõn sơ.
- Cấu tạo của tế bào nhõn thực và phương thức vận chuyển cỏc chất qua màng.
- Khỏi niệm chuyển húa vật chất.
- Enzim và vai trũ của enzim trong quỏ trỡnh chuyển húa vật chất.
- Cỏc giai đoạn trong quỏ trỡnh hụ hấp tế bào và quang hợp
- Phõn bào ở vi sinh vật nhõn sơ: tiến trỡnh, đặc điểm.
- Phõn bào ở sinh vật nhõn thực: đặc điểm cỏc kỡ và ý nghĩa của nguyờn phõn và giảm phõn.
Sinh học vi sinh vật.
- Chuyển húa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
- Sinh trưởng và sinh sản của vsv.
- Virut và bệnh truyền nhiễm.
- Phõn biệt cỏc kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, húa tự dưỡng, húa dị dưỡng.
- Phõn biệt hụ hấp và lờn men.
- Nờu một số ứng dụng thực tiễn của quỏ trỡnh chuyển húa vật chất ở vsv trong đời sống.
- Khỏi niệm sinh trưởng ở vsv.
- Sinh trưởng trong mụi trường liờn tục và khụng liờn tục. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv và ứng dụng.
- Cỏc hỡnh thức sinh sản ở vsv.
- Cấu trỳc chung của virut.
- Phõn loại virut (theo vật chất di truyền, theo vật chủ, theo hỡnh dạng)
- Sự nhõn lờn của virut trong tế bào vật chủ.
- Cỏc phương thức gõy bệnh của virut.
Lớp 11:
Phần
Chương
Nội dung cơ bản
Sinh học cơ thể.
C.húa VC và NL.
+ Ở thực vật.
+ Ở động vật.
- Cảm ứng:
+ Ở thực vật:
+ Ở động vật:
- Sinh trưởng và phỏt triển:
+ Ở thực vật:
+ Ở động vật:
- Sinh sản:
+ Ở thực vật:
+ Ở động vật:
- Cõy hấp thụ cỏc nguyờn tố khoỏng ở dạng nào? Vai trũ của cỏc nguyờn tố vi lượng.
- Quỏ trỡnh hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoỏng ở rễ, thõn lỏ.
- Quang hợp ở nhúm thực vật C3, C4, CAM.
- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh quang hợp.
- Cấu tạo bộ mỏy tiờu húa ở thỳ ăn thịt và ăn thực vật.
- Hụ hấp ở động vật: đặc điểm chung của bề mặt hụ hấp là gỡ?
- Cỏc loài khỏc nhau đó cú những biến đổi cơ quan hụ hấp ntn? Vd ở cụn trựng, cỏ, chim, động vật cú vỳ.
- Hệ tuần hoàn: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn? Thế nào là hệ tuần hoàn kớn, hở, ưu nhược điểm?
- Hệ tuần hoàn của người và một số bệnh hay gặp liờn quan đến hệ tuần hoàn.
- Cõn bằng nội mụi? Một số cơ chế cõn bằng nội mụi?
- Khỏi niệm hướng động, cỏc yếu tố mụi trường gõy nờn hiện tượng hướng động. Vai trũ của hướng động đối với cõy.
- Khỏi niệm ứng động, phõn loại cỏc loại ứng động và vai trũ của ứng động đối với cõy.
- Cấu tạo hệ thần kinh ở một số loài động vật: hệ thần kinh dạng lưới, dạng hạch, dạng ống.
- Điện thế hoạt động và sự lan truyền của xung thần kinh trờn dõy thần kinh, truyền xung thần kinh qua xinap.
- Tập tớnh của động vật: phõn loại tập tớnh, nhận biết được một số loại tập tớnh bẩm sinh và tập tớnh học được.
- Khỏi niệm sinh trưởng, cỏc kiểu sinh trưởng ở thực vật.
- Cỏc loại hoocmon thực vật và vai trũ của từng loại hoocmon thực vật.
- Khỏi niệm phỏt triển và sự phỏt triển của thực vật cú hoa.
- Sinh trưởng và phỏt triển khụng qua biến thỏi và qua biến thỏi.
- Vai trũ của hoocmon đ.với quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển.
- Vai trũ của cỏc yếu tố mụi trường đối với sinh trưởng và phỏt triển ở động vật.
- Cỏc kiểu sinh sản ở thực vật. Ưu điểm của từng hỡnh thức sinh sản.
- Cỏc kiểu sinh sản ở động vật. Ưu điểm của từng hỡnh thức sinh sản.
Lớp 12:
Phần
Chương
Nội dung cơ bản
Di truyền học
- Cơ chế di truyền và biến dị
- Tớnh quy luật và hiện tượng di truyền.
- Di truyền học quần thể.
- Ứng dụng di truyền trong chọn giống.
- Cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử: gen, cơ chế nhõn đụi ADN, qt phiờn mó - dịch mó, qt điều hũa hoạt động gen.
- Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào: cấu trỳc của NST, NST giới tớnh.
- Biến dị: khỏi niệm, cỏc loại biến dị, cơ chế phỏt sinh cỏc loại đột biến, vai trũ và ý nghĩa của mỗi loại đột biến.
- Bản chất của qui luật Menden, 
- Tương tỏc gen, cỏch nhận biết tương tỏc gen, đặc điểm của di truyền liờn kết giới tớnh.
- Cỏc đặc trưng di truyền của quẩn thể.
- Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
- Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối.
- Cú thể tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống bằng những cỏch nào?
- Thế nào là sinh vật biến đổi gen? phương phỏp tạo sinh vật biến đổi gen.
Tiến húa
- Bằng chứng và cơ chế tiến húa.
- Sự phỏt sinh và phỏt triển sự sống trờn trỏi đất.
- Đặc điểm của cỏc loại bằng chứng tiến húa.
- Học thuyết Lamac, Đacuyn giải thớch thế nào về nguyờn nhõn và cơ chế tiến húa?
- Thuyết tiến húa tổng hợp, tiến húa nhỏ, tiến húa lớn.
- Khỏi niệm loài, cỏc tiờu chuẩn phõn biệt loài, cỏc cơ chế cỏch li.
- Nguồn gốc sự sống.
- Sự phỏt triển của sinh giới qua cỏc đại địa chất.
- Sự phỏt sinh loài người.
Sinh thỏi học
- Cỏ thể và quần thể sinh vật.
- Quần xó sinh vật.
- Hệ sinh thỏi, sinh quyển và bảo vệ mụi trường.
- Mụi trường và phõn loại mụi trường.
- Khỏi niệm nhõn tố sinh thỏi, giới hạn sinh thỏi và ổ sinh thỏi.
- Khỏi niệm quần thể sinh vật và cỏc đặc trưng của một quần thể, mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể.
- Khỏi niệm quần xó, cỏc đặc trưng cơ bản của một quần xó sinh vật, mối quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó.
- Thế nào là diễn thế sinh thỏi? Cỏc kiểu diễn thế sinh thỏi.
- Thế nào là hệ sinh thỏi? Cỏc thành phần của hệ sinh thỏi? Cỏc kiểu hệ sinh thỏi trờn Trỏi đất?
- Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thỏi?
- Chu trỡnh sinh địa húa và vấn đề sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn?
4. Củng cố bài học:
1. Một loài thực vật cú bộ NST 2n =24, thể tứ bội phỏt sinh từ loài cõy này cú số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 48,	B. 72	C. 36	D. 27
2. Một loài thực vật cú bộ NST 2n = 14. Số thể ba nhiễm tối đa cú thể phỏt sinh ở loài này là:
A. 14	B. 28	 C. 7	D. 21
3. Xm mự màu, XM bỡnh thường. Bố bỡnh thường, mẹ mự màu sinh con trai mắc bệnh hội chứng Claiphento và mự màu. Kỉểu gen của bố mẹ và con là:
A. P: XMY x XmXm => XmXmY	B. P: XMY x XMXm => XMXmY
C. P: XMY x XMXM => XMXMY	D. P: XmY x XmXm => XmXmY
4. Biến đổi nào dưới đõy của hợp sọ chứng tỏ tiếng núi đó phỏt triển:
A. Khụng cú gờ mày	 B. Trỏn rộng và thẳng
C. Cú lồi cằm rừ, 	D. Xương hàm nhỏ
5. Nhõn tố chớnh qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của cỏc giống vật nuụi cõy trồng là:
A. Chọn lọc tự nhiờn B. Chọn lọc nhõn tạo
C. Phõn ly tớnh trạng	 D. Cỏc biến dị cỏ thể xuất hiện phong phỳ ở vật nuụi cõy trồng
6. Cõu khẳng định nào dưới đõy liờn quan đến 1 tế bào người cú: 22 + XX NST:
A. là tế bào trứng đó được thụ tinh	 B. là tế bào vừa trải qua nguyờn phõn
C. là tế bào vừa trải qua giảm phõn và bị đột biến D. là tế bào đa bội
 5. Bài tập về nhà:
ễn tập giờ sau thi học kỡ II.
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Sinh hoc co ban 12 (ca nam) chuan.doc