Bài 47: ÔN TẬP
Phần tiến hoá và Sinh thái học
I.Mục tiêu:
Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải:
THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU
1.Kiến thức -Sau khi học xong phần VI và VII. -Thấy được sự liên hệ giữa các khái niệm trong từng phần. -Trình bày được nội dung các khái niệm cơ bản.
2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập.
-Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên.
-Năng lực làm việc theo nhóm.
-Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của phần tiến hoá.
-Phân biệt được học thuyết tiến hoá của Lamarck và Darwin.
-Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hoá tổng hợp cùng với các cơ chế tiến hoá dẫn đến hình thành loài mới.
-Khái quát được toàn bộ nội dung của phần sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
30/03/2009 Tiết thứ: 50 Bài 47: ÔN TẬP Phần tiến hoá và Sinh thái học I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong phần VI và VII. -Thấy được sự liên hệ giữa các khái niệm trong từng phần. -Trình bày được nội dung các khái niệm cơ bản. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của phần tiến hoá. -Phân biệt được học thuyết tiến hoá của Lamarck và Darwin. -Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hoá tổng hợp cùng với các cơ chế tiến hoá dẫn đến hình thành loài mới. -Khái quát được toàn bộ nội dung của phần sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Ý thức bảo vệ môi trường được củng cố. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: -Sách bài tập, phiếu học tập, sơ đồ khái niệm. III.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: -Hãy cho biết có các dạng tài nguyên thiên nhiên nào? Các hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường? -Em sẽ làm gì để khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ? 2.Hoạt động tổ chức học bài mới: TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Ôn tập phần tiến hoá GV: (Định hướng học sinh hệ thống hoá kiến thức) HOẠT ĐỘNG 2 Ôn tập phần sinh thái học GV: (Định hướng học sinh hệ thống hoá kiến thức) I.PHẦN TIẾN HOÁ 1.Tóm tắt kiến thức cốt lõi: a.Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá *Bằng chứng tiến hoá: Giải phẫu so sánh, phôi sinh học, địa lý sinh vật học, tế bào học, sinh học phân tử. *Học thuyết tiến hoá: +Cổ điển: Lamarck và Darwin +Hiện đại: Học thuyết tiến hoá THHĐ b.Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất. *Sự phát sinh sự sống trên trái đất: 2 giai đoạn: -Tiến hoá hoá học: VC → HC đơn giản → HC phức tạp (Đại phân tử). -Tiến hoá tiền sinh học: Các đại phân tử → coacerva (Mầm mống cơ thể sống đầu tiên) *Sự phát triển của sự sống trên trái đất: Qua các đại địa chất → Toàn bộ sinh giới 2.Câu hỏi ôn tập: Trả lời các câu hỏi trang 212 và 213 II.PHẦN SINH THÁI HỌC 1.Tóm tắt kiến thức cốt lõi: a.Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật -Môi trường sống và các nhân tố sinh thái. -Giới hạn sinh thái, ổ sinh thái. -Các đặc trưng cơ bản của quần thể. b.Chương 2: Quần xã sinh vật -Quần xã. -Các đặc trưng cơ bản của quần xã. -Diễn thế sinh thái. c.Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. -Hệ sinh thái, sinh quyển. -Hệ sinh thái là hệ thống mở: Chu trình sinh địa hoá, dòng năng lượng, hiệu suất sinh thái. 2.Câu hỏi ôn tập: Trả lời các câu hỏi trang 214 3.Kiểm tra đánh giá: -Hãy sơ đồ hoá chu trình chuyển hoá vật chất trong tự nhiên, lấy ví dụ minh hoạ ? -Hãy sử dụng sơ đồ giải thích về dòng năng lượng chuyển vận trong hệ sinh thái ? -Hãy đưa ra một ví dụ về việc khai thác không bền vững tài nguyên thiên nhiên của địa phương em, đề xuất các biện pháp khắc phục ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành một số câu hỏi trắc nghiệm trong Sách bài tập Sinh học 12. 4.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài, hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm của mỗi phần trong sách bài tập. IV.Tài liệu tham khảo: -SGV, sáchNgày 03 tháng 04 năm 2009 Tổ trưởng: Lê Thị Thanh bài tập.
Tài liệu đính kèm: