Bài 42: HỆ SINH THÁI
Ecosystem
I.Mục tiêu:
Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải:
THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU
1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới.
2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập.
-Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên.
-Năng lực làm việc theo nhóm.
-Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài.
-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới.
3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống.
04/03/2008 Tiết thứ: 45 Bài 42: HỆ SINH THÁI Ecosystem I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: -Khái niệm khó, mới: -Bản đồ khái niệm: III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: - IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: - 2.Đặt vấn đề: 3.Hoạt động tổ chức học bài mới: TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Xây dựng khái niệm hệ sinh thái GV: Cho một ví dụ về hệ sinh thái mà em biết ? GV: Thế nào là hệ sinh thái ? HOẠT ĐỘNG 2 Nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái GV: Hãy nêu thành phần trong ví dụ vừa nêu của hệ sinh thái ? GV: Vậy cấu trúc của một hệ sinh thái gồm những thành phần nào ? GV: Cho biết SVSX, SVTT, SVPG là gì ? HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái GV: Vậy có các kiểu hệ sinh thái nào ? GV: Phân biệt hệ sinh thái nhân tạo với hệ sinh thái tự nhiên ? I. KHÁI NIỆM 1.VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng 2.Định nghĩa: Là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thới tác động qua lại với các thành phần vô sinh. 3.Đặc điểm hệ sinh thái: Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã – sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống -Là hệ thống mở, thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trương. II.CẤU TRÚC Gồm có 2 thành phần 1.Thành phần vô sinh (Sinh cảnh ): + Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước và xác sinh vật trong môi trường 2.Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật ) Thực vật, động vật và vi sinh vật Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm + Sinh vật sản xuất: ( SGK) + Sinh vật tiêu thụ: ( SGK) + Sinh vật phân giải: ( SGK) III.CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI 1.Hệ sinh thái tự nhiên: gồm a. Trên cạn: ( SGK) b. Dưới nước: + Nước mặn: ( SGK) + Nước ngọt: ( SGK) 2.Hệ sinh thái nhân tạo: ( SGK) Đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của con người vì vậy con người phải biết sử dụng và cải tạo 1 cách hợp lí 4.Củng cố 1. Trái đất không phải là 1 hệ sinh thái kín bởi vì A. các loài thực vật , tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp thu năng lượng từ mặt trời, và nhiệt năng từ sinh quyển trên trái đất thoát ra ngoài vũ trụ B. con người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển, thuỷ quyển C. vi khuẩn có thể sống được trên những ngọn núi tuyết phủ quanh năm nhờ gió có thể mang chất dinh dưỡng đến cho chúng D. mưa trong đất liền có nguồn gốc từ sự bóc hơi nước ngoài đại dương 2. Hiệu ứng nhà kính là kết quả của A. tăng nồng độ cacbonic B. giảm nồng độ oxi C. tăng nhiệt độ khí quyển D. làm thủng tầng ôzôn 3. Nhân tố cbhủ yếu chi phối phân bố thảm thực vật trên trái đất là A. ánh sáng B. nhiệt độ C. nước D. đất 4. Có mấy loại môi trường sống A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5.Vào mùa đông ở nước ta muỗi ít chủ yếu vì A. ánh sáng yếu B. thức ăn yếu B. nhiệt độ thấp D. không đủ độ ẩm 5.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài. -Soạn bài mới. 6.Từ khoá tra cứu: V.Tài liệu tham khảo: -SGV. -Tranh ảnh từ mạng internet. Ngày 06 tháng 03 năm 2009 Tổ trưởng: Lê Thị Thanh
Tài liệu đính kèm: