Giáo án Sinh học 10 - Tiết 6, Bài 7: Tế bào nhân sơ - Trần Thị Hồng Sen

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 6, Bài 7: Tế bào nhân sơ - Trần Thị Hồng Sen

 I.Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 Các đặc điểm của tế bào nhân sơ.

 Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ có được lợi thế gì?.

 Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ (vi khuẩn).

 2. Kĩ năng:

 Quan sát tranh, hình phát hiện kiến thức.

 Phân tích so sánh, tổng hợp

 3.Thái độ:

 Học sinh thấy rõ tính thống nhất của tế bào

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 1.Chuẩn bị của thầy:

 Tranh h7.1 SGK phóng to , tranh tế bào nhân thực(để phân biệt)& 1số vi khuẩn đã sưu tầm

 2. Chuẩn bị của trò:

 Đọc trước bài mới.

 Ôn lại trước 1 số kiến thức về virút và vikhuẩn + tranh ảnh sưu tầm về vi khuẩn.

III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi:

a- Phân biệt sự khác nhau giữa ADN & ARN về cấu trúc và chức năng

b-Trả lời câu hỏi 3 SGK.(Trong TB thường có các enzim sửa chữa các sia sót về trình tự nuclêôtit.theo em đđiểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót)

 

doc 4 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 - Tiết 6, Bài 7: Tế bào nhân sơ - Trần Thị Hồng Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết dạy: 
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO
Bài 7 : TẾ BÀO NHÂN SƠ
 I.Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
Các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ có được lợi thế gì?.
Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ (vi khuẩn).
	2. Kĩ năng: 
Quan sát tranh, hình phát hiện kiến thức.
Phân tích so sánh, tổng hợp 
	3.Thái độ:
Học sinh thấy rõ tính thống nhất của tế bào
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1.Chuẩn bị của thầy: 
Tranh h7.1 SGK phóng to , tranh tế bào nhân thực(để phân biệt)& 1số vi khuẩn đã sưu tầm
	2. Chuẩn bị của trò: 
Đọc trước bài mới.
Ôn lại trước 1 số kiến thức về virút và vikhuẩn + tranh ảnh sưu tầm về vi khuẩn.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi:
a- Phân biệt sự khác nhau giữa ADN & ARN về cấu trúc và chức năng 
b-Trả lời câu hỏi 3 SGK.(Trong TB thường có các enzim sửa chữa các sia sót về trình tự nuclêôtit.theo em đđiểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót)
Trả lời:
 a-
 ADN
	 ARN
Cấu trúc
- Là 1 chuỗi xoắn kép (2mạch poly nu)
- Đơn phân có đường( C5H10O4) có 1trong 4 bazơ nitơ (A,T,X,G.)
-1 chuỗi poly nu 
- Đơn phân có đường( C5H10O5) có 1trong 4 bazơ nitơ (A,U,X,G.) 
Chức năng
- Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
- Sao chép tt di truyền từ ADN -> Ri – vận chuyển a.a để dịch mã-Tạo ribôxôm
 b-ADN gồm 2 chuỗi poly nu liên kết theo NTBS (A=T; X=G) do đó thông tin di truyền được bảo quản tốt. Khi có sự hư hỏng (đb)ở mạch này thì mạch kia sẽ làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị đb
3.Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài:(1’) – Khái quát kiến thức chương-Nội dung bài theo hệ thống tế bào=> Mọi SV đều được cấu tạo từ tế bào-> tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi sinh vật.
 - Để quan sát được cấu tạo tế bào cần kính hiển vi ( quang học & điện tử).
 b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ :
Mục tiêu:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
* Giảng giải: Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào:
-Tế bào nhân sơ. Tbgồm 3 tp
-Tế bào nhân thực: .
+ Màng sinh chất 
+ Tế bào chất
+ nhân hoặc vùng nhân.
- Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì về cấu tạo?( nhân? tbc? Kích thước)
- Tế bào nhỏ → tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào ( S màng sinh chất ) / thể tích tế bào( V)=> S/V sẽ như thế nào?
- Tỷ lệ S/V lớn => làm cho tế bào có những lợi thế gì so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng kích thước lớn hơn
+ 1 kg khoai to và 1 kg khoai nhỏ thì lượng vỏ loại nào nhiều hơn?
* Dẫn dắt: Tương tự tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước tế bào nhân chuẩn
- Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ
* Thông báo 1 số thông tin:
- Vi khuẩn 30’ 1 lần phân chia
- Tế bào người nuôi ngoài môi trường 24h 1 lần phân chia
-H/S quan sát tranh tế bào nhân sơ & tế bào nhân thực để phân biệt 2 loại tế bào.
Quan sát H7.1;7.2 và nghiên cứu tt SGK trang 31 trả lời câu hỏi:-Nhân 
 -Tế bào chất 
 - Kích thước
- Thông tin SGK 
- Tế bào nhỏ => S/V : Lớn
H/S trả lời được: Tỷ lệ S/V
- Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường nhanh => tế bào sinh trưởng, phát triển nhanh
- H/S vận dụng kiến thức thực tế trả lời: Loại củ to ít vỏ hơn loại củ nhỏ
- Vận dụng kiến thức thực tế + nghiên cứu tt SGK trang 31 trả lời:
+ Dựa vào tỷ lệ S/V
+ Tốc độ trao đổi chất qua màng
+ Sự sinh trưởng
+ Khả năng phân chia
I- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
- Chưa có nhân hoàn chỉnh (nhân sơ)
- Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc
- Kích thước nhỏ (1/10 kích thước tế bào nhân thực)
* Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi thế: 
- Tỷ lệ S/V lớn => tốc độ trao đổi chất với môi trường nhanh 
- Tế bào sinh trưởng nhanh
- Khả năng phân chia mạnh => có số lượng tế bào tăng trưởng nhanh
Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ: 
Mục tiêu:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
18’
Treo tranh tế bào nhân sơ H7.2 phóng to+ 1số đại diện tế bào nhân sơ khác: cho biết.
* Tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào?
-Tp chính 
 - tp phụ.
-Thành tế bào có cấu tạo như thế nào?
-Thành tế bào có vai trò gì?
* Dưạ vào cấu trúc & thành phần hoá học của thành tế bào các vi khuẩn chia mấy loại? Loại nào?
* Thông báo 1số thông tin về sự khác biệt giữa 2loại vi khuẩn:
- Gram+khi nhộm màu → màu tím
-Gram- khi nhộm màu → màu đỏ
* Thông báo: Màng sinh chất ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ khác nhau và khác giữa các loài.
-Màng sinh chất có cấu tạo và chức năng gì?
-1số vi khuẩn không có thành tế bào màng sinh chất có thêm phân tử sterol(loại lipit) làm màng dày chắc để bảo vệ.
- Lông và roi có chức năng gì?
-H/S quan sát tranh kể các thành phần của tế bào nhân sơ gồm:
+ 3tp chính: -màng sinh chất- TBC- vùng nhân.
+ 4tp phụ:-thành tế bào –vỏ nhầy- roi & lông.
H/S nghiên cứu SGK trang 33 trả lời câu hỏi:
-Gồm các chuỗi cacbohidrat liên kết nhau thành các đoạn polypeptit ngắn.
-Giải thích lệnh trang 33 SGK
để trả lời(quy định hình dạng & bảo vệ tế bào)
-Dựa vào kích thước về vsv+ tt SGK trả lời câu hỏi.
-Khái quát 2 loại vi khuẩn
+ Gram+ sử dụng thuốc kháng 
 + Gram- sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại VK
-H/Sđọc tt SGK trang 33để trả lời câu hỏi nêu được:giống các loại tb khác từ 2 lớp phot pho lipit và protein .
-Chức năng giống ở tế bào nhân thực.
II- Cấu tạo tế bào nhân sơ:
1.Thành tế bào,màng sinh chất, lông và roi.
a)Thành tế bào:
-Có thành phần hoá học là peptiđôglican. 
-Có vai trò quy định hình dạng của tế bào & bảo vệ tế bào .
vi khuẩn chia làm 2loại:
-VK gram+co màu tím thành dày
- VK gram- co màu đỏ thành mỏng.
- Ở 1số tế bào nhân sơ 
ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy, hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu.
b) Màng sinh chất:
-Cấu tạo từ 2 lớp phot pholipit và protein .
- Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào.
c).Lông và roi:
- Roi:(tiêm mao) giúp vi khuẩn di chuyển.
- Lông: giúp vi khuẩn bám trên mặt tế bào.
-Tế bào chất của tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?
- Nêu 1 số gợi ý& dẫn dắt để hs hoàn thiện kiến thức phần tế bào chất.
-Nghiên cứu tt SGH trang 33 để trả lời các câu hỏi về lông, roi, tế bào chất
2. Tế bào chất:Nằm giữa màng sinh chất và tế bào chất gồm 2 thành phần:
- Bào tương:không có hệ thống nội màng,các bào quan không có màng bao bọc.
- Ribôxôm ( Prôtêin + rARN)
+ Không có màng bao bọc, kích thước nhỏ
+ Là nơi tổng hợp prôtein
* Vì sao ở tế bào nhân sơ gọi là vùng nhân.
-Vùng nhân có đặc điểm gì?
Tại sao gọi tế bào nhân sơ.
-Vai trò của vùng nhân đối với vi khuẩn (1số vi khuẩn có ADN plas mit)
-Nghiên cứu tt SGK trang 34 và quan sát hình 7.2 chú ý vùng nhân nêu được :
- Chưa có màng hoàn chỉnh.
- Chỉ chứa 1phân tử ADN dạng vòng
3.Vùng nhân:
-Không có màng bao bọc, chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng 
- Ở 1 số vi khuẩn có thêm ADN vòng nhỏ khác => plasmit
Hoạt động 3: 
Mục tiêu:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 - Tế bào nhân sơ có cấu tạo như thế nào? 
 - Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và đơn giản đem lại những ưu thế gì? ( Tốc độ trao đổi chất với môi trường, tế bào sinh trưởng, khả năng phân chia đều nhanh=> số lượng tế bào tăng nhanh.
 - Liên hệ vận dụng thực tế:khả năng phân chia của tế bào nhân sơ được con người sử dụng như thế nào?
 ( Cấy gen sản xuất; Kháng sinh; vaccin. . .) 
 4. Dặn dò:(1’)
Học bài, trả lời những câu hỏi trong SGK 5 câu trang 34
Đọc phần em có biết.
Ôn lại phần tế bào nhân thực đã học các lớp dưới
 IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc